Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 79-86

Vân nối duyên

+ Cậy : tin tưởng mà nhờ

+ Chịu: chấp nhận trong thiệt thịi

 Cách dùng từ thật chính xác, tinh tế.

+ lạy, thưa cĩ sự thay ngôi đổi thứ

+ Nhịp thơ : 2/3/3

 Cách ngắt nhịp không bình thường Sự ngập ngừng, đắn đo.

=> khơng khí trịnh trọng, thái độ của Kiều: hé mở về một việc hệ trọng qua sắc thái của từ ngữ, sự việc

* Kiều tm sự:

Hồn cảnh: hiếu >< tình

 chữ hiếu kiều bn mình chuộc cha, chữ tình chấp nhận đứt gánh tương tư trao duyn cho em nhờ em trả nghĩa cng Kim Trọng

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2417 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 79-86, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hỏi: Vắn tắt những đặc điểm nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Du?
-Yêu cầu:-Học vấn uyên bác, Nguyễn Du đã thành công trên nhiều thể loại thơ ca : ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành …-Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm đã đạt đến tuyệt đỉnh thơ ca trung đại.
-Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt Nam đã kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du trong nghệ thuật biểu hiện, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí bậc thầy.
.3.Giảng bài mới 
- Giới thiệu bài(1’): Toàn bộ Truyện Kiều là một chuỗi dài bi kịch xoay quanh cuộc đời người con gái tội nghiệp họ Vương mà Trao duyên là bi kịch mở màn …
- Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG 
4’
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung đoạn trích.
 -GV thuyết giảng thêm.
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung đoạn trích.
 -HS đọc SGK, vắn tắt những nét chính.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
Vị trí:Từ câu 723 – 756: Kể về việc Thuý Kiều “Trao duyên” cho Thuý Vân. Đây là bi kịch đầu tiên trong cuộc đời TKiều: bi kịch tình yêu tan vỡ. 
Bố cục đoạn trích: 2 phần
- Từ đầu ® thơm lây: 12 câu Thuý Kiều nhờ Thuý Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng, đồng thời thuyết phục Vân chấp nhận lời thỉnh cầu.
- Đoạn còn lại: Những diễn biến phức tạp trong tâm trạng Thuý Kiều sau khi trao duyên cho Thuý Vân.
30’
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản
 GV đọc diễn cảm lại một lần sau khi HS đọc, gợi dẫn, định hướng HS phân tích, cảm thụ; GV có thể dừng lại thẩm bình vài chi tiết đắt.
-Khung cảnh trao duyên có gì lạ? Cảm nhận của em về khả năng ngôn từ của Nguyễn Du?
- Trước lúc trao duyên, tâm trạng Kiều diễn biến thế nào? Chọn phân tích những chi tiết tiêu biểu trong văn bản để làm nổi bật.
- sau khi trao được duyên tình cho em gái, Tâm trạng của Kiều như thế nào? Phân tích những chi tiết tiêu biểu để làm sáng tỏ.
- Chia tay với Kim Trọng, Kiều có chủ động phụ tình không? Cảm nhận của em về suy nghĩ của Thúy Kiều ở chi tiết cuối đoạn trích?
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản
Một vài HS đọc diễn cảm đoạn trích; thảo luận ở nhóm các câu hỏi gợi ý, phát biểu xây dựng bài theo định hướng của gv.
HS trảo luận trả lời câu hỏi:
1. Kiều trao duyên:
 +Kiều chuẩn bị một không khí trang trọng, thiêng liêng.
 +Hành động đảo ngược trật tự ngôi thứ.
 +Ngôn ngữ được cân nhắc chọn lựa hết sức kĩ càng: cậy , chịu , lạy, thưa 
-Thúy kiều trình bày cả sự, lí, tình:
 +Sự: gia đình tai vạ bất kì.
 +Lí: Tấm lòng hiếu thảo của người con.
 + Tình: nợ lời nguyền với Kim Trọng.
=>Lời thuyết phục sâu sắc: kể rõ nguồn cơn, lấy tình máu mủ ràng buộc, đem cả tính mệnh mình ra mà thuyết phục.
 +Không giấu sự tiếc nuối, chua xót: kể lể duyên tình của riêng mình.
2. Tâm trạng của Kiều sau khi trao duyên:
-Lúc trao kỉ vật: mâu thuẫn lớn.
 +Lời nói rất rạch ròi.
 +Tâm trạng lại giằng xé dữ dội.
 Duyên thì giữ - vật là của chung.
-Sau khi đã trao kỉ vật :
 + Tâm trạng tiếp tục giằng xé: nghĩ đến cái chết, tưởng tượng một mảnh hồn oan, muốn giằng giữ tình yêu
+Mộng du: tâm tình với người tình trong mộng, cảm nhận sự mất mát to lớn của mình.
+Sám hối với tình quân. Từ phụ có một ý nghĩa thấm thía, thể hiện được vẻ đẹp nhân cách của Thúy Kiều cũng như chứng tỏ được chiều sâu tâm hồn Nguyễn Du.
.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Thuý Kiều nhờ cậy Thúy Vân nối duyên 
+ Cậy : tin tưởng mà nhờ
+ Chịu: chấp nhận trong thiệt thịi 
® Cách dùng từ thật chính xác, tinh tế.
+ lạy, thưa ® cĩ sự thay ngơi đổi thứ
+ Nhịp thơ : 2/3/3
® Cách ngắt nhịp không bình thường ® Sự ngập ngừng, đắn đo.
=> khơng khí trịnh trọng, thái độ của Kiều: hé mở về một việc hệ trọng qua sắc thái của từ ngữ, sự việc
* Kiều tâm sự:
Hồn cảnh: hiếu >< tình
® chữ hiếu kiều bán mình chuộc cha, chữ tình chấp nhận đứt gánh tương tư ® trao duyên cho em nhờ em trả nghĩa cùng Kim Trọng
* Kiều trao duyên:
- xĩt tình máu mủ ® lời nước non ® tơ thừa mặc em.
® Lời trao duyên của Kiều vẹn tình trọn lí đặt Thúy Vân vào tình thế chấp nhận tự nguyện => thơng minh, sắc sảo => tiếng nĩi lí trí
2. Diễn biến tâm trạng Thúy Kiều sau khi trao duyên cho Thúy Vân 
- NT đối: 
duyên em giữ >< vật của chung
 lý trí >< tình cảm 
 ® Bi kịch : nỗi đau tình yêu tan vỡ ® Kiều đã ý thức về nỗi đau, cảm nhận về nỗi đau 
-Lý: Mong em nên vợ nên chồng ® HP 
-Tình: mong mình vẫn hiện diện trong cuộc sống hạnh phúc của Vân và Kim Trọng, trong những kỷ vật.
 “Mai sau dù có bao giờ ® thời gian phiếm chỉ đẩy hiện tại thành tương lai 
- “Hồn còn … thác oan”
=>Linh cảm về tương lai mờ mịt >< Nhưng Kiều không thôi khát khao về hạnh phúc ® tìm được sự đồng cảm, tri âm của người yêu Kiều mong ước được sự nhớ nhung đồng cảm của Kim Trọng.
* Kiều trở về thực tại phũ phàng: 
- Bây giờ trâm gãy bình tan ® bẽ bàng chua xót ý thức về thực tại: đã đành, chấp nhận .
+Trâm gãy bình tan >< muôn vàn ái ân
+ Phận bạc như vôi
+ Nước chảy hoa trôi >< gửi lạy tình quân 
+ Tơ duyên ngắn ngủi
=>Cuộc sống phũ phàng >< tình yêu tha thiết .
+ Thán từ: ơi, hỡi: nhấn mạnh nỗi đau.
+ Điệp từ: thơi thơi: sự bất lực trước số phận ® tự trách mình là kẻ phụ tình.
® Tiếng kêu thương của người ý thức số phận ® Tiếng kêu “đứt ruột”.
2’
Hoạt động 3: GV gợi ý định hướng hs củng cố kết luận.
- Khái quát giá trị và ý nghĩa văn học và cuộc sống của trích đoạn?
Hoạt động 3: Hs củng cố kết luận.
- Đoạn trích thể hiện một Thúy Kiều rất cao cả về mặt đạo đức, lại rất nhân bản về mặt con người.
- Qua đoạn trích, Nguyễn Du đã chứng tỏ “sức cảm thông lạ lùng” đối với những số phận đau khổ, nỗi niềm trắc ẩn của con người.
III. KẾT LUẬN:
-Trao duyên là một trong những đoạn trích thú vị nhất trong truyện kiều.
-Đoạn trích có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, góp phần khẳng định thành công của Truyện Kiều.
1’
Hoạt động 4: Củng cố
 Gv lưu ý:: Nắm vững diễn biến tâm trạng của Kiều qua hai chặng lớn của cuộc trao duyên; phát hiện tài năng và tâm hồn tác giả qua đoạn thơ
Hoạt động 4: Củng cố
*Ý nghĩa văn bản:
Vẻ đẹp nhân cách Thúy Kiều thể hiện qua nỗi đau đớn khi duyên tình tan vỡ và sự hi sinh đến quên mình vì hạnh phúc của người thân.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) 
-Về nhà học thuộc đoạn thơ; đọc trước và chuẩn bị cho trích đoạn NỖI THƯƠNG MÌNH 
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:……………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn:	
Tiết: 83
Bài: NỖI THƯƠNG MÌNH
(Đọc văn) (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)	 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều phải đương đầu : Một thiếu nữ tài sắc, tâm hồn trong trắng lại bị xã hội phong kiến xô đẩy vào cảnh ngộ thương tâm, buộc phải chấp nhận thân phận kĩ nữ; thái độ trân trọng của Nguyễn Du trước ý thức phẩm giá sâu sắc của nàng.
Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả cảnh vật và miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc của tác giả.
2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ, đặc biệt là phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật.
3.Thái độ: Xây dựng niềm cảm thông trước số phận con người và bồi dưỡng ý thức nhân cách, phẩm giá tốt đẹp cho học sinh.
II.CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của hs: Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong trích đoạn Trao duyên?
-Yêu cầu: Cần nêu bật được mối mâu thuẫn giữa việc đem trao và muốn giữ lại duyên tình và nỗi đau cùng cực của Thúy Kiều khi phải đem tình duyên của mình trao cho người khác, dù đó là em ruột.
3. Giảng bài mới:	
- Giới thiệu bài: (1’) Đương thời và cả hậu thế không phải ai cũng đồng cảm thương xót cho nàng Kiều, nhất là đoạn đời nàng phải làm kĩ nữ. Nguyễn Công Trứ từng lên án: Đoạn trường cho đáng kiếp tà dâm! Tản Đà cũng viết: Đôi hàng nước mắt, đôi làn sóng; Nửa đám ma chồng, nửa tiệc quan!
- Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG 
4’
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn thơ và tìm hiểu bố cục.
-Xác định bố cục đoạn thơ? Nêu nội dung chính của từng phần?
Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung.
 HS đọc diễn cảm. Chú ý đọc chậm, lắng đọng, cảm xúc, phù hợp với tâm trạng thương thân của nhân vật.
 HS phát biểu.
 Vị trí đoạn trích : Từ câu 1233 -1270
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
-Từ câu 1229 - 1248: tâm trạng ê chề, tê tái của Kiều 
-Bố cục: 2 đoạn.
 + Bốn câu đầu: Kiều trong cảnh sống lầu xanh.
 + Còn lại: Nỗi lòng của nàng Kiều.
30’
Hoạt động 2: GV gợi dẫn, định hướng hs tìm hiểu đoạn thơ.
-: Cuộc sống Thúy Kiều được hiện lên trong bốn câu đầu thế nào?
Gv gợi ý: hs chú ý một số hình ảnh ước lệ, đặc biệt chú ý cách vận dụng từ ngữ, hình ảnh của Nguyễn Du.
-Nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Du có gì đặc sắc?
-Cuộc sống nhơ nhuốc, ê chề, hỗn tạp, đằng đẵng, không làm chủ được bản thân được Nguyễn Du miêu tả như thế nào?
-Trong cuộc sống lầu xanh, tâm trạng Thúy Kiều diễn biến thế nào
-Chi tiết nào cho thấy Kiều là con người biết ý thức sâu sắc về nhân cách? 
-Cảm nhận của em về thái độ và tài năng miêu tả của nhà thơ?
 Hoạt động 2: hs tìm hiểu phân tích.
Hs thảo luận phân tích theo hướng dẫn của gv:
Hs trình bày:
- 4 câu đầu: nói về cuộc vui của khách làng chơi
- 2 câu tiếp: Thời gian đêm khuya. riêng mình đối diện với mình. 
* Tâm trạng và thái độ của Kiều.
-Xót xa thân phận:
 Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh,
 3 3
Giật mình/mình lại thương mình/xót xa.
 2 4 2
+Nhịp thơ thay đổi uẩn khúc, quặn thắt.
 +Khoảnh khắc thời gian đặc biệt, thấm thía dễ khơi gợi tâm trạng.
 +Ý thức thương thân da diết.
 +Ba từ mình lặp lại chua chát, đơn độc.
 +Giật mình: sự xót xa của con người biết ý thức sâu sắc về phẩm giá của bản thân.
-Suy ngẫm cuộc đời của bản thân :
 +Quá khứ hạnh phúc nhưng quá ư ngắn ngủi.
 +Hiện tại nhục nhã, ê chề cứ kéo dài lê thê và không có lối thoát.
 +Bốn câu thơ, bốn câu hỏi khoan sâu tâm trạng trước một hiện thực phũ phàng.
 +Nhiều ẩn dụ tạo trường liên tưởng về kiếp sống đau đớn vì bị vùi dập tàn nhẫn.
 +Cách tổ chức ngôn từ đan chéo đầy sáng tạo của Nguyễn Du càng tăng thêm sự giày vò vànỗi niềm chua xót thân phận.
-Thực tại nghiệt ngã của cuộc sống nàng Kiều.
 +Đối lập với cuộc sống của khách làng chơi. Kiều sống trong nhạt nhẽo, vô vị.
 +Những hình ảnh ước lệ, đối lập đã cụ thể hóa cuộc sống đơn côi nghiệt ngã của Kiều và nỗi niềm chua xót, bẽ bàng cho thân phận của người con gái tội nghiệp.
II. PHÂN TÍCH:
1.Hoàn cảnh sống của Thúy Kiều:
 + Hình ảnh ước lệ: bướm lả ong lơi, lá gió cành chim, Tống Ngọc, Trường Khanh: giàu sức gợi hình và biểu cảm.
 + Đối ngẫu có ý nghĩa khắc sâu hiện thực trớ trêu.
 + Sắp xếp ngôn từ sáng tạo: bướm lả ong lơi càng làm tăng thêm cảnh ăn chơi trụy lạc và sức chịu đựng lớn lao mà Kiều phải cam chịu trong kiếp gái lầu xanh.
=> không gian, thời gian, hoàn cảnh sống của Thúy Kiều trong những ngày tháng sống ở lầu xanh của Tú bà.
2. Nỗi lòng của Thúy Kiều:
+ Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh® nhịp thơ 3/3 ® đều
 Giật mình, mình…mình xót xa®2/4/2: nén lại.+ Điệp từ “mình”: 3 lần ® nỗi cô đơn trong lòng, sự dồn nén trong tâm trạng. Giật mình ® vì thực tại nhơ nhớp của thể xác, vì tiếng gọi, đánh thức của lương tri+ Mình …xót xa ® đơn độc, lẻ loi, buồn tủi, xót xa.
Q.khứ hạnh phúc >< hiện tại ê chề
 1 câu	 3 câu
® sự chà đạp, vùi dập của hiện thực cuộc sống .
+ Câu hỏi tu từ nghi vấn + điệp từ “sao” + thành ngữ ® Kiều tự đay nghiến, tự ghê tởm thân xác mình .
® Nỗi tủi nhục quá lớn, Kiều ý thức được điều đó nhưng bất lực nên càng đau khổ. Đó là nét đẹp trong lương tâm, nhân cách của Kiều.+Nghệ thuật độc thoại nội tâm độc đáo, thấm thía.
- Cuộc sống lầu xanh: + Có đủ mọi thú vui thú chơi tao nhã: cầm, kì, thi, họa + Có đủ cảnh đẹp thanh tao: Phong, hoa, tuyết, nguyệt
 - Tâm trạng: Người buồn ® cô đơn không hòa nhập được với khung cảnh 
=> Đây cũng chính là nỗi lòng, sự đồng cảm của Nguyễn Du đối với Kiều. “ Vui là vui ngượng kẻo mà
 Ai tri âm đó mặn mà với ai”
® Vui ngượng ®trong lòng đầy nỗi đau.
=> Dùng từ ngữ ước lệ, tượng trưng nhưng vẫn thể hiện chân thực tình cảm tâm trạng của Kiều
3’
Hoạt động 3: GV gợi ý định hướng hs củng cố kết luận.
- Khái quát giá trị và ý nghĩa văn học và cuộc sống của trích đoạn?
Hoạt động 3: Hs củng cố kết luận.
1. Nghệ thuật :
- Miêu tả nội tâm : ngôn ngữ độc thoại ® sự đồng cảm 
- Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình 
 2. Nội dung : Đoạn thơ thể hiện Kiều là người có ý thức sâu sắc về mình và cũng rất hiếu nghĩa 
III. TỔNG KẾT:
-Nỗi thương mình là một trong những đoạn thơ xuất sắc nửa trong Truyện Kiều :
 +Trích đoạn đã thể hiện được nỗi niềm thương thân và ý thức sâu sắc về nhân cách của Thúy Kiều, đồng thời nêu bật được tình cảm nhân đạo sâu sắc của nhà thơ ở sự đồng cảm và trân trọng trước cuộc đời và phẩm giá của nhân vật.
 +Nghệ thuật tả cảnh, tả tình tài hoa của Nguyễn Du và sự điêu luyện trong ngôn ngữ thơ Nôm trên hình thức thơ lục bát của dân tộc …
-Bài học về lòng nhân đạo và ý thức xây dựng nhân cách đối với con người.
1’
Hoạt động 4: Củng cố
Chú ý diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích.
Hoạt động 4: Củng cố
* Ý nghĩa văn bản:
Nỗi xĩt xa, đau đớn của Kiều khi sống ở lầu xanh và sự ý thức cao về nhân phẩm của nàng.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’) 
Học thuộc lòng trích đoạn; chuẩn bị bài PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:	
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:	
Tiết: 84
Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT
( Tiếng Việt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với các đặc trưng cơ bản của nó; tích hợp với các kiến thức văn học nhằm củng cố kiến thức cho học sinh.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, thẩm bình và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách nghệ thuật.
3. Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, xây dựng ý thức giữ gìn, phất triển ngôn ngữ tiếng Việt ngày một trong sáng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc diễn cảm kết hợp thảo luận nhóm, thuyết giảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’) Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: Trình bày cảm nhận của em về hai câu thơ sau:
	Cảnh buồn người thiết tha lòng
	 Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun.
	(Bản dịch Chinh phụ ngâm)
-Yêu cầu: + Nỗi niềm cô đơn, sầu muộn và niềm khát khao hạnh phúc của người chinh phụ.
 + Lời thơ thống thiết, hình ảnh giàu sức gợi, sự kết hợp tả cảnh tả tình khéo léo đã đem lại sức lay động lớn đối với độc giả.
3. Giảng bài mới:	
- Giới thiệu bài: (1’) Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp hết sức quan trọng trong cuộc sống con người. Ngôn ngữ không chỉ có chức năng thông tin mà còn có khả năng xây dựng những hình tượng nghệ thuật độc đáo trong các sáng tác văn học.
- Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG 
8’’
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật.
 GV gợi ý và diễn giảng thêm sau khi HS xây dựng bài.
- Thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?
- Chức năng chủ yếu của ngôn ngữ nghệ thuật là gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật.
 HS dựa vào SGK phát biểu xây dựng bài.
- Ngôn ngữ nghệ thuật là nói đến ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được sử dụng trong các văn bản văn chương nghệ thuật.
-Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật được phân chia thành 3 loại chính :
 +Ngôn ngữ tự sự của truyện, tiểu thuyết, kí sự, …
 +Ngôn ngữ thơ, văn vần, 
 +Ngôn ngữ sân khấu trong kịch, chèo, tuồng, …
I. NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT:
- Ngôn ngữ nghệ thuật là nói đến ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm được sử dụng trong các văn bản văn chương nghệ thuật.
- Chia thành 3 loại chính :
 +Ngôn ngữ tự sự.
 +Ngôn ngữ thơ, văn vần, …
 +Ngôn ngữ sân khấu 
-Ngôn ngữ nghệ thuật thực hiện chức năng thẩm mĩ.
 - Ngôn ngữ nghệ thuật là thứ ngôn ngữ được lựa chọn, tổ chức, xếp đặt nhằm đem lại giá trị nghệ thuật-thẩm mĩ.
15’
Hoạt động 2:HDHSTìm hiểu những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
 GV định hướng, chọn thêm ví dụ minh họa.
- Ngôn ngữ nghệ thuật có những đặc điểm gì đặc trưng?
-Thế nào là tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật?
- Vì sao nói tính hình tượng là đặc điểm cơ bản nhất của ngôn ngữ nghệ thuật?
- Em hiểu thế nào về tính truyền cảm của ngôn ngữ nghệ thuật? Chọn một minh chứng cụ thể về điều đó?
- Tính cá thể hóa của ngôn ngữ nghệ thuật được biểu hiện thế nào? Chọn ví dụ minh họa.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
HS thảo luận theo nhóm, trình bày kết quả thảo luận. HS tìm thêm minh chứng cho bài học.
* Nhĩm 1: TB về tính hình tượng:
- Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là nói đến khả năng khơi gợi hình ảnh của ngôn từ.
-Để tạo ra hình tượng ngôn ngữ, người sử dụng thường dùng nhiều phép tu từ nghệ thuật.
-Ngôn ngữ nghệ thuật chứa đựng nhiều tầng nghĩa.
* Nhĩm 2: TB về truyền cảm:
-Ngôn ngữ nghệ thuật chứa đựng những tình cảm của nhà văn. Điều đó thể hiện trong sự chọn lựa các yếu tố ngôn ngữ : từ ngữ, câu, cách nói, giọng điệu, …
* Nhĩm 3: TB về cá thể hĩa:
-Ngôn ngữ là phương tiện diễn đạt ch

File đính kèm:

  • docTIET79-86.doc