Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 55-56

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Trình bày, phân tích được các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh; cách thức xây dựng kết cấu cho bài thuyết minh về các đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày.

2. Kỹ năng: Trau dồi thêm về kĩ năng làm văn thuyết minh.

3.Thái độ: Thông qua các văn bản, giới thiệu thêm cho HS về những vẻ đẹp của non sông, đất nước, qua đó bồi đắp niềm tự hào và tình cảm quê hương cho HS.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.

- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc, thảo luận nhóm, xây dựng bài.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2036 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 55-56, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	
Tiết: 55
Bài: CÁC HÌNH THỨC KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
(Làm văn)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Trình bày, phân tích được các hình thức kết cấu cơ bản của văn bản thuyết minh; cách thức xây dựng kết cấu cho bài thuyết minh về các đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày.
2. Kỹ năng: Trau dồi thêm về kĩ năng làm văn thuyết minh.
3.Thái độ: Thông qua các văn bản, giới thiệu thêm cho HS về những vẻ đẹp của non sông, đất nước, qua đó bồi đắp niềm tự hào và tình cảm quê hương cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Đọc tài liệu, soạn giảng.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: Đọc, thảo luận nhóm, xây dựng bài.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): Điểm danh và kiểm tra việc chhuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Giảng bài mới: 	
- Giới thiệu bài (1’):Thuyết minh là một hình thức văn chương rất cần thiết trong cuộc sống hiện nay. Mỗi văn bản thuyết minh đều phải viết theo một bố cục nhất định. Nhưng cơ sở của bố cục ấy là gì? Cách sắp xếp, trình bày các ý ấy ra sao? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
-Tiến trình bài dạy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
 35’
HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về kết cấu văn bản thuyết minh.
-Anh chị hiểu như thế nào về từ “kết cấu”?
-Khi hình thành kết cấu một văn bản thuyết minh, cần dựa trên những yếu tố nào? 
_GV hướng dẫn tìm hiểu văn bản trong SGK trang 166- 167.
+ Đối tượng và mục đích thuyết minh.
+ Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh.
+ Nêu trình tự sắp xếp các ý trong văn bản và giải thích cơ sở của sự sắp xếp đó.
_GV hướng dẫn tìm hiểu văn bản trong SGK trang 166- 167.
+ Đối tượng và mục đích thuyết minh.
+ Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh.
+ Nêu trình tự sắp xếp các ý trong văn bản và giải thích cơ sở của sự sắp xếp đó.
-Có mấy hình thức kết cấu trong văn bản thuyết minh?
Tìm hiểu về kết cấu văn bản thuyết minh.
-HS đọc khái niệm trong SGK, rút ra nhận thức về khái niệm kết cấu.
-HS đọc văn bản, xác định:
+ Đối tượng và mục đích thuyết minh.
+ Các ý chính tạo thành nội dung thuyết minh.
+ Nêu trình tự sắp xếp các ý trong văn bản và giải thích cơ sở của sự sắp xếp đó.
 HS tiếp tục khảo sát văn bản 2 theo các nội dung hướng dẫn trong SGK.
 HS trình bày.
Hs trả lời: 4 dạng cơ bản.
- Theo trình tự thời gian.
- Theo trình tự không gian.
- Theo trình tự lô gich 
- Theo trình tư ïtổng hợp
I. KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1. Khái niệm:
- Kết cấu của văn bản thuyết minh là cách tổ chức, sắp xếp nội dung theo một trình tự nào đó.
- Lưu ý: Kết cấu của văn bản thuyết minh dựa vào: 
+ Đối tượng thuyết minh
+ Mục đích thuyết minh
+ Người tiếp nhận
2. Một số dạng kết cấu:
2.1. Tìm hiểu văn bản:
Văn bản1: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
- Đối tượng: Hội thổi cơm thi (một lễ hội dân gian).
- Mục đích: giúp ngưỡi đọc hình dung được thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa của lễ hội.
- Nội dung thuyết minh:
+ Thời gian, địa điểm.
+ Diễn biến:
 Thi nấu cơm: thủ tục bắt đầu, lấy lửa, nấu cơm.
 Chấm thi: tiêu chuẩn, cách chấm.
+ Ý nghĩa của lễ hội đối với đời sống tinh thần của người dân.
- Trình tự thuyết minh: theo thời gian.
Văn bản 2: Bưởi Phúc Trạch.
- Đối tượng:Bưới Phúc Trạch ( Một loại trái cây nổi tiếng)
- Mục đích: Giúp người đọc cảm nhận được những giá trị của bưởi Phúc Trạch.
- Nội dung thuyết minh: 
+ Hình dáng bên ngoài.
+ Vẻ ngon lành, hương vị bên trong.
+ Sức hấp dẫn và sự bổ dưỡng
+ Danh tiếng.
- Trình tự thuyết minh:
+ Theo trình tự không gian: ngoài- trong.
+ Theo trình tự lô gich: hình dáng- vỏ- múi- tép- màu sắc- hương vị- cảm giác.
2.2. Các dạng kết cấu: 4 dạng cơ bản.
- Theo trình tự thời gian.
- Theo trình tự không gian.
- Theo trình tự lô gich 
- Theo trình tư ïtổng hợp
 6’
HĐ 2: GV gợi ý, hướng dẫn HS luyện tập
- 
Luyện tập
-HS thực hành.
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập: Hình thành kết cấu cho bài thuyết minh về:
1. Thuyết minh tác phẩm Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
2. Thuyết minh một di tích lịch sử- văn hóa của địa phương.
3. Thuyết minh một làng nghề truyền thống của địa phương.
 1’
Hoạt động 3: GV củng cố: Nắm vững các hình thức kết cấu trong bài văn thuyết minh.
Củng cố bài.
4.Dặn dò: -Thực hành các bài tập đã được gợi ý.
 -Chuẩn bị bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh.( 1’)
 IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………	
Ngày soạn:	
Tiết: 56
Bài: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH
( Làm văn)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Vận dụng những kiến thức và kĩ năng lập dàn ý và về văn thuyết minh để lập dàn ý cho một văn bản thuyết minh có đề tài gần gũi quen thuộc.
2. Kỹ năng: Trau dồi kĩ năng thực hành lập dàn ý bài văn thuyết minh.
3.Thái độ : Bồi dưỡng năng lực tư duy, làm việc độc lập, xây dựng thêm phẩm chất, lối sống, nhân cách cao đẹp thông qua văn bản tham khảo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Đọc SGK, SBT, SGV, TLTK, rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Chuẩn bị đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kì trước (nếu có).
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: phát vấn, đàm thoại với cá nhân, tập thể, thảo luận nhóm…
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc trước bài học ở SGK và trả lời các câu hỏi hướng dẫn chuẩn bị bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp ( 1’): Điểm danh và kiểm tra việc chhuẩn bị bài của học sinh.	
2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)
-Câu hỏi: Hãy nêu những hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?
-Yêu cầu trả lời:
+Theo trình tự thời gian.
+Theo trình tự không gian.
+Theo trình tự lô gich 
+Theo trình tư ïtổng hợp 
3. Giảng bài mới: 	
 -Giới thiệu bai (1’):Khi xây dựng một văn bản, khi viết một bài văn, nếu không có sự chuẩn bị trước một cách thấu đáo, bài viết khó đạt được hiệu quả như mong ước. Có thể nói rằng, việc lập dàn ý là một bước chuẩn bị hết sức quan trọng, giúp ta chủ động thời gian, huy động được kiến thức và có sự tổ chức văn bản chặt chẽ. Hơm nay, chúng ta sẽ học bài “Lập dàn ý bài văn thuyết minh”. 
-Tiến trình bài dạy:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOAT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
 6’
 HĐ1: Đọc tìm hiểu dàn ý bài văn thuyết minh.
*GV hướng dẫn tìm hiểu bố cục của văn bản.văn bản Chu Văn An-nhà sư phạm mẫu mực.
-Văn bản có mấy phần chính?mỗi phần chứa đựng những nội dung cơ bản gì?
-Cách tổ chức ý ở mỗi phần có gì đáng lưu ý?
 Tìm hiểu dàn ý bài văn thuyết minh. 
 -Văn bản có 3 phần chính: 
 +Giới thiệu sơ bộ tên tuổi, quê hương của Chu Văn An.
 +Thuyết minh về diễn biến cuộc đời và sự nghiệp của Chu Văn An.
 +Những cảm xúc và suy nghĩ và bài học sống từ cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An.
I.DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH:
1. Đọc văn bản: Chu Văn An-nhà sư phạm mẫu mực
2. Bố cục văn bản:
-Giới thiệu sơ bộ tên tuổi, quê hương của Chu Văn An.
-Thuyết minh về diễn biến cuộc đời và sự nghiệp của Chu Văn An.
 +Cuộc đời Chu Văn An từ khi sinh ra cho đến khi qua đời.
 +Sự nghiệp của Chu Văn An: tấm gương sáng về tài năng và đức độ.
-Những cảm xúc và suy nghĩ và bài học sống từ cuộc đời và sự nghiệp Chu Văn An.
 20’
 HĐ 2: GV gợi dẫn hs lập dàn ý bài văn thuyết minh.
- Trình bày qui trình lập dàn ý bài văn thuyết minh?
-Nêu vai trị của phần mở bài?
-Phần thân bài cần đề cập đến những nội dung nào?
-Phần kết bài cần đề cập đến những nội dung nào?
 Lập dàn ý bài văn thuyết minh.
-HS thảo luận qui trình lập dàn ý bài văn thuyết minh:
+Cần xác định mục đích, yêu cầu nội dung cần thuyết minh. 
+Định hướng thuyết minh.
+ Lập dàn ý.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
II. LẬP DÀN Ý BÀI VĂN THUYẾT MINH :
1. Xác định đề tài:
-Cần xác định mục đích, yêu cầu nội dung cần thuyết minh. 
-Định hướng thuyết minh.
2. Lập dàn ý:
* Mở bài:
-Nếu được đề tài bài viết (Giới thiệu về con người hay sự việc, cảnh vật)
-Cho bạn đọc nhận ra kiểu văn bản bài làm (thuyết minh)
-Gợi mở sự cần thiết về điều cần thuyết minh nơi bạn đọc để tạo ấn tượng cuốn hút ngay từ đầu.
* Thân bài:
-Tìm ý, chọn ý: Cần cung cấp những tri thức nào? Độ chuẩn xác của những tri thức ấy?
-Sắp xếp ý: Chú ý cách bố trí các ý đã tìm được theo một hệ thống rành mạch và trôi chảy. 
* Kết bài:
-Những cảm xúc, suy nghĩ về đối tượng thuyết minh.
-Những bài học đúc rút được từ đối tượng thuyết minh (nếu cần)
 10’
 HĐ 3: GV gợi ý hs luyện tập.
-Nên giới thiệu thế nào trước khi đi vào thuyết minh về vẻ đẹp quê em?
-Để mọi người hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp quê em, em nên thuyết minh về những khía cạnh nào?
-Làm thế nào để bạn đọc cảm nhận vẻ đẹp quê em khi mà thực tế có thể quê em không đẹp lắm?
Luyện tập
 - HS thảo luận, xây dựng bài theo định hướng của gv:
+ Giới thiệu sơ bộ về vị trí địa lí, lai lịch quê hương của em.
+Thuyết minh cụ thể đặc điểm, các giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển của quê hương.
+ Aán tượng lớn nhất của quê em. Tình cảm của em với quê hương.
III. LUYỆN TẬP:
 Lập dàn ý cho bài văn thuyết minh sau: Giới thiệu về phong cảnh quê em.
DÀN Ý ĐẠI CƯƠNG:
- Giới thiệu sơ bộ về vị trí địa lí, lai lịch quê hương của em.
- Thuyết minh cụ thể đặc điểm, các giai đoạn lịch sử hình thành, phát triển của quê hương.
+Đặc điểm địa lí : 
Cảm nhận bên ngoài.
Cảm nhận bên trong.
+Đời sống lịch sử, văn hóa:
Trước cách mạng.
Trong kháng chiến. 
Thời bao cấp.
Trong công cuộc đổi mới hômnay.
-Vẻ đẹp thiên nhiên, con người …
- Aán tượng lớn nhất của quê em. Tình cảm của em với quê hương.
 1’
HĐ 3: GV củng cố. Đọc lại bài học; chú ý bố cục của bài thuyết minh; cách sắp xếp chặt chẽ, hợp lí.
Củng cố bài.
4. Dặn dò: - Hs học bài cũ.
 -Thực hành các bài tập còn lại; Đọc và chuẩn bị cho Phú sơng Bạch Đằng( 1’)
IV.RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………	

File đính kèm:

  • docTIET55-56.doc
Giáo án liên quan