Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 33: Trả bài viết số 2, ra đề bài viết số 3
-Diễn đạt: đoạn văn rối rắm, có chỗ ý lộn xộn; chi tiết không theo trình tự chặt chẽ (GV đọc dẫn chứng một số bài của HS, tuỳ từng lớp). Sử dụng ngôn từ không chính xác: nàng, hắn
-Lỗi câu: sử dụng dấu chấm tùy tiện. Câu què, câu cụt.
-Lỗi chính tả nhiều: + Viết số
+ Viết tắt quá nhiều
+ Lỗi chính tả (dựa vào bài của HS từng lớp)
Ngày soạn: Tiết:33 ( Làm văn) Bài dạy: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 2, RA ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 3 ( Nghị luận xã hội- học sinh làm ở nhà) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố lại một số kiến thức cơ bản về văn tự sự và cách thức viết một văn bản tự sự dưới hình thức một truyện ngắn ở một đề tài được giới hạn. 2. Kỹ năng: Trau dồi thêm kĩ năng thực hành viết một truyện ngắn tự sự. 3.Thái độ : Xây dựng những tình cảm trong sáng, lành mạnh trong cuộc sống cho học sinh. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước: Chuẩn bị kết quả bài viết, giáo án trả bài. - Phương pháp: Thuyết giảng ,thảo luậnå nhóm,thực hành…. 2. Chuẩn bị của học sinh:Vở lí thuyết làm văn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp: Điểm danh và kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh(1’). 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Giúp HS nhận thức đúng thực chất năng lực viết văn, khả năng nắm bắt những tri thức cuộc sống, vận dụng vào quá trình học tập, sáng tạo cũng như nhận ra những hạn chế cần khắc phục trong những bài tập tiếp theo. Tiết trả bài giải quyết những yêu cầu bức thiết đó.(1’) Tiến trình bài dạy: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ Hoạt động 1: HDHS Lập dàn bài vắn tắt. GV đọc lại đề bài theo tiết 20-21, hướng dẫn HS xác định đáp án đúng cho phần trắc nghiệm và xây dựng dàn ý cho bài tự luận. GV thuyết trình. Hoạt động 1: Lập dàn bài vắn tắt. HS thảo luận, xây dựng bài. - Hs theo dõi, rút kinh nghiệm. Đề bài: Hãy hóa thân vào nhân vật Pê- nê- lôp kể lại cuộc đoàn tụ giữa nàng với Uy- lit- xơ dựa theo nội dung đoạn trích mà em đã học. *Lập dàn ý: a. Mở bài: Hóa thân vào nàng Pê- nê- lôp kể lại hoàn cảnh của nàng trước khi Uy- lit- xơ trở về: nàng phải xa chồng đằng đẵng 20 năm trời mà không một chút tin tức.. 2. Thân bài: -Diễn biến tâm trạng Pê-nê-lôp khi nghe được lời nhũ mẫu báo tin Uy- liy- xơ đã trở về: +Vui mừng vì biết được chồng mình vẫn còn sống và đã trở về với gia đình, nàng cảm thấy tim mình đập rộn ràng như lúc cồn trẻ tuổi khi Uy- lit- xơ ngỏ loief yêu thương nàng. +Nhưng sự từng trải của nàng trong 20 năm chờ chồng và lo đối phó với bọn cầu hôn đã khiến nàng bình tĩnh lại, băn khoăn, nghi ngờ, vừa bước xuống cầu thang nàng vừa đấu tranh tư tưởng trong chính mình. -Diễn biến tâm trạng của Pê- nê- lôp khi thử thách và nhận ra chồng: + Lạnh lùng, kiên quyết không nhận người hành khất là chồng dù ông ta tắm xong đẹp như một vị thần vì chưa giải được nghi ngờ trong lòng nàng. + Vui mừng, hạnh phúc tột độï khi nhận ra Uy- lit- xơ đã trở về, dường như vạn vật trở nên tươi tắn hơn, rạng rỡ hơn.. + Aâu yếm, tìm lời lẽ để thanh minh cho chồng hiểu cách úng xử của mình 3. Kết bài: Cuộc sống hạnh phúc lại đến với gia đình của nàng nhưng nàng không bao giờ quên được những kỉ niệm đáng nhớ của buổi đoàn tụ. 15’ Hoạt động 2: nhận xét kết quả bài viết Hoạt động 2: Nghe nhận xét kết quả bài viết HS theo dõi, rút kinh nghiệm. II. NHẬN XÉT KẾT QUẢ BÀI VIẾT: 1.Ưu điểm: - Một số bài viết bước đầu đã biết cách hình thành ý tưởng, xây dựng cốt truyện, biết kết hợp yếu tố cảm xúc và miêu tả trong quá trình xây dựng văn bản tự sự; có bài đã biết xây dựng tình huống, những đoạn, câu văn hội thoại. -Một vài bài có những đoạn hay, mang tính nhân đạo, tính nghệ thuật 2.Những hạn chế: - Nhiều bài viết nhầm lẫn văn tự sự với văn cảm tưởng. Truyện bị lập lại cốt truyện có sẳn. Nhiều bài viết không biết chọn lựa sắp xếp tình tiết. Chi tiết rời rạc, nhàm chán. -Nhiều bài quá sơ lược. Chữ viết xấu, cẩu thả, lỗi chính tả quá nhiều. 3.Kết quả cụ thể: Lớp Giỏi Khá TB Yếu kém 10A2 12 12 18 2 0 10A8 0 8 22 11 3 10A14 0 4 18 14 8 5' Hoạt động 3: HDHS chữa lỗi GV chọn một đoạn văn của HS có nhiều lỗi tiêu biểu, ghi lên bảng, hướng dẫn HS chữa lỗi. - xác định lỗi trong đoạn văn sau? Hoạt động 3: Chữa lỗi HS có thể chữa đoạn văn trên hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng ý của văn bản gốc. III.CHỮA LỖI: 1.Xác định lỗi: -Diễn đạt: đoạn văn rối rắm, có chỗ ý lộn xộn; chi tiết không theo trình tự chặt chẽ (GV đọc dẫn chứng một số bài của HS, tuỳ từng lớp). Sử dụng ngôn từ không chính xác: nàng, hắn… -Lỗi câu: sử dụng dấu chấm tùy tiện. Câu què, câu cụt. -Lỗi chính tả nhiều: + Viết số + Viết tắt quá nhiều + Lỗi chính tả (dựa vào bài của HS từng lớp) 2.Chữa lỗi: (Học sinh tự sửa chữa theo gợi ý của gv) 7’ Hoạt động 4: trả bài, ra đề bài số 3 Gv đọc bài viết tốt: Khương, Mi, ...(10a 2) Hoạt động 4: Nhận bài, chép đề bài viết số 3. IV. TRẢ BÀI: 1. Đọc bài tham khảo. 2. Trả bài: 3. Gọi tên, ghi điểm: 4. Ra đề bài số 3: I.Mục tiêu đề kiểm tra: -Đề kiểm tra nhằm kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong chương trình lớp 10, cụ thể là kĩ năng làm văn nghị luận xã hội. -Qua kết quả kiểm tra của học sinh sễ điều chỉnh cách dạy và học bộ mơn Ngữ văn cố hiệu quả hơn. -Đánh giá được chất lượng đầu năm học. 1.Về kiến thức: -Củng cố kiến thức về thể loại văn nghị luận đã được học ở THCS. -Nâng cao năng lực viết văn nghị luận cho học sinh. 2.Về kĩ năng: Củng cố, nâng cao kĩ năng viết văn nghị luận về một vấn đề đáng quan tâm trong xã hội.. II.Hình thức kiểm tra: Tự luận. I.MA TRẬN ĐỀ Mức độ Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 3: Làm văn Nhận biết được những vấn đề đang thu hút sự quan tâm của nhiều người:Tình thương của con người. Hiểu đđược những giá trị của tình thương trong cộc sống con người, dặc biệt là xã hội hiện nay. Vận dụng kiến thức xã hội, kiến thức văn học để làm sáng tỏ vẻ đẹp của tình người, của sự yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: 1 Số điểm: 10 Số câu:1 Số điểm:10 Tỉ lệ :100%\ * Đềø bài: Một nhà văn Nga nói rằng: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương”.Ý kiến cuả em về điều này? * Đáp án: 1. Yêu cầu về kĩ năng: - Có kĩ năng làm bài nghị luận xã hội. -Xây dựng bố cục hợp lí 2. Yêu cầu về kiến thức: Cần đảm bảo các ý sau: -Giải thích ý nghĩa của câu nói: giá trị của tình thương yêu lẫn nhau. -Sức mạnh của tình yêu thương. -Cách thức cho và nhận tình yêu thương. - Bài học của bản thân. * Hướng dẫn chấm bài: 3.Hướng dẫn chấm bài: - Điểm 10-9 : Bài làm xuất sắc, cĩ những sáng tạo trong bài viết, lập luận thuyết phục,cĩ thể mắc vài lỗi nhẹ khơng đáng kể. - Điểm 8-7 : Bài khá: biết cách làm bài văn NLXH, đầy đủ các ý, cĩ thể mắc từ 3-5 lỗi nhẹ. - Điểm6-5 : Bài làm đáp ứng cơ bản các ý ; tuy nhiên lập luận chưa thật sâu sắc; văn phong đơi chỗ cịn vụng; mắc từ 5-7 lỗi nhẹ. - Điểm4- 3 : Kiến thức và kĩ năng cịn yếu; bài viết chưa làm rõ luận đề. - Điểm 2-1 : Kiến thức và kĩ năng qúa yếu, viết sơ sài. * Các thang điểm cịn lại, GK căn cứ mức độ hồn thành tương ứng của bài làm để ghi điểm thích hợp. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’) -Về nhà đọc lại bài viết, chữa nhhững lỗi đã được xác định; chuẩn bị bài KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG …đ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- TIET33.DOC