Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

a) Ca dao than thân: Thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận của họ bị phụ thuộc vào những người khác trong xaừ hoọi, giá trị của họ không được ai biết đến. Thân phận ấy hiện lên bằng những so sánh, ẩn dụ như tấm lụa đào, hạt mưa sa,

b) Ca dao yêu thương tình nghĩa: ẹeà cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao động như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thương nhớ da diết và ước muốn mãnh liệt, tình nghúa thuỷ chung của con người trong cuoọc soỏng .

c) Ca dao hài hước: Nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6725 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 32: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/11/08
Tiết : 32
Bài dạy:Đọc văn	 ễN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Giúp học sinh củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học về văn học dân gian Việt Nam: Kiến thức chung; kiến thức về thể loại; kiến thức về tác phẩm (đoạn trích).
- Kĩ năng: Biết vận dụng các đặc trưng thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm (đoạn trích) cụ thể.
- Thái độ: Nâng cao ý thức học tập văn học dân gian Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ
Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, bài tập cho học sinh.
Trũ: Đọc SGK, học bài cũ, soạn bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ổn định tổ chức (1 phỳt): Kiểm tra sĩ số học sinh.
Kiểm tra bài cũ (4 phỳt): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
TIEÁN TRèNH TIEÁT DAẽY
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Mục tiêu cần đạt
2
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhắc lại khái niệm văn học dân gian.
HS: Nhắc lại khái niệm văn học dân gian.
I- Khái niệm: 
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngô từ truyền miệngđược hình thành, tồn tại, phát triển nhờ tập thể và gắn bó, phục vụ trực tiếp cho các hoạt động khác nhau trong đời sống cộng đồng.
10
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh ôn tập nhửừng đặc trưng cơ bản của văn học dân gian – thể loại truyện dân gian.
GV: Hướng daón học sinh ôn tập hệ thống thể loại văn học dân gian và thể loại truyện dân gian đã học theo bảng tổng hợp SGK.
HS: Thảo luận, nhắc lại các đặc trưng của văn học dân gian; ôn tập hệ thống thể loại theo bảng SGK. 
II- Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng;
- Là những sáng tác tập thể;
- Phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác nhau trong đời sống tập thể.
* Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam.
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
-Thần thoại
-Sử thi
-Truyền thuyết
-Truyện cổ tích
-Truyện ngụ ngôn
-Truyện cười
-Truyện thơ
-Tục ngữ
-Câu đố
-Ca dao -Dân ca
-Vè
-Câu đố
-Chèo
-Tuồng
-Cải lương
-Múa rối cạn
-Múa rối nước
10
* Bảng tổng hợp so sánh các thể loại truyện dân gian đã học
Thể
Loại
Mục đích sáng tác
Hình thức lưu truyền
Nội dung phản ánh
Kiểu nhân vật chính
Đặc điểm nghệ thuật
Sử thi anh hùng
Ghi lại cuộc sống và ước mơ phát triển cộng đồng của người dân Tây Nguyên xưa.
Hát- kể
Xaừ hoọi Tây Nguyên cổ đại đang ở thời công xaừ thị tộc.
Người anh hùng sử thi cao đẹp, kì vú (Đăm Săn).
Sử dụng bút pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp tạo nên nhửừng hình tượng hoành tráng, hào hùng.
Truyền thuyết
Thái độ và cách đánh giá của nhân dân đỗi với các sự kiện và nhân vật lịch sử.
Kể - diễn xướng (lễ hội).
Kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử được khúc xạ qua cốt truyện hư cấu.
Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hoá: ADV, Mị Châu, Trọng Thuỷ
Từ “cái lõi sự thật lịch sử” hư cấu thành truyện mang nhửừng yếu tố hoang đường, kì ảo.
Truyện cổ tích
Nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: thiện >< ác
Kể
Xung đột xaừ hội cuộc đấu tranh giữa thiện - ác, chính - tà
Người lao động nghèo khổ bất hạnh, côi cút.
Hư cấu hoàn toàn. Kết cấu theo đường thẳng, nhân vật chính trải qua ba chặng trong cuộc đời.
Truyện cười
Giải trí; châm biếm, phê phán xã hội, có tính giáo dục.
Kể
Nhửừng điều trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười trong xaừ hội. 
Kiểu nhân vật có thói hư tật xấu (anh học trò dốt, thầy lí tham tiền
Truyện ngắn gọn tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột để gây cười.
10
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh ôn tập về ca dao.
GV: Ba chùm ca dao vừa học có những đặc sắc gì về nội dung và nghệ thuật?
HS: Nêu nội dung và nghệ thuật của các chùm ca dao đã học.
III- Nội dung và nghệ thuật ca dao
1. Nội dung:
a) Ca dao than thân: Thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Thân phận của họ bị phụ thuộc vào những người khác trong xaừ hoọi, giá trị của họ không được ai biết đến. Thân phận ấy hiện lên bằng những so sánh, ẩn dụ như tấm lụa đào, hạt mưa sa, …
b) Ca dao yêu thương tình nghĩa: ẹeà cập đến những tình cảm, phẩm chất của người lao động như tình bạn cao đẹp, tình yêu tha thiết mặn nồng với nỗi thương nhớ da diết và ước muốn mãnh liệt, tình nghúa thuỷ chung của con người trong cuoọc soỏng….
c) Ca dao hài hước: Nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động trong cuộc sống còn nhiều vất vả lo toan.
2)Nghệ thuật: AÅn dụ, so sánh liên tưởng, miêu tả… đặc sắc của thơ ca truyền thống ít thấy ở văn học viết.
8
Hoạt động 4: Bài tập vận dụng.
1) Bài tập 2. 
 Tấn bi kịch của Mị Châu - Trọng Thuỷ
Cái loừi sự thật lịch sử
Bi kịch được hư cấu
Chi tiết hoàng đường, kì ảo
Kết cục của bi kịch
Bài học rút ra
Cuộc xung đột An Dửụng Vửụng - Triệu Đà thời kì Âu Laùc ở nước ta.
Bi kịch tình yêu (lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia).
Thần Kim Quy; lẫy nỏ thần; ngọc trai - giếng nước; Rùa vàng reừ nước dẫn An Dửụng Vửụng xuống biển.
 Mất tất cả:
- Đất nước 
- Gia đình
- Tình yêu
Cảnh giác giửừ nước, không chủ quan như An Dửụng Vửụng không nhẹ dạ, cả tin như Mị Châu.
2) Bài tập 4 Ôn tập về hai truyện cười đã học
Tên truyện
Đối tượng cười (Cười ai?)
Nội dung cười (Cười cái gì?)
Tình huống gây cười
Cao trào để tiếng cười “oà” ra
Tam đại con gà
Thầy đồ “dốt hay nói chửừ”
Sự giấu dốt của con người
Luống cuống khi không biết chữ "kê"
Khi thầy đồ nói câu: "Dủ dỉ là chị con công…"
Nhưng nó phải bằng hai mày
Thầy lí và Cải
Tấn bi hài kịch của việc hối lộ và ăn hối lộ
Đaừ đút lót tiền hoỏi lộ mà vẫn bị đánh (Cải)
Khi thầy lí nói: "(…) nhưng nó phải… bằng hai mày!”
- Củng cố, dặn dò (1 phút): Nắm được khái niệm, đặc trưng, hệ thống thể loại của văn học dân gian; vận dụng những đặc trưng đó vào phân tích những tác phẩm, đoạn trích được học.
- Bài tập về nhà: Làm tiếp các bài tập còn lại trong SGK.
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM
.....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 32.doc
Giáo án liên quan