Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 18,19: Ôn tập học kì I

a, Đặc điểm chung của văn học viết VN.

* Thể hiện tư tưởng con người VN trong năm mối quan hệ đa dạng: với thế giới tự nhiên, với quốc gia, với dân tộc, với XH, với bản thân.

 * Hai nội dung cảm hứng lớn và xuyên suốt: yêu nước và nhân đạo.

*Chịu ảnh hưởng của VH nước ngoài (đặc biệt là văn học Pháp, sau này là văn học Phương Tây nói chung)

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3002 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 10 - Tiết 18,19: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp dạy:10A7 Tiết Ngày dạy: / 2008 sĩ số 
Tiết 18+19 
Ôn tập học kì I
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp h/s:
 Củng cố và hệ thống các tri thức về văn học dân gian đã học, kiến thức chung, kiến thức cụ thể về thể loại và tác phẩm và đoạn trích .
 Biết vận dụng các đặc trng thể loại của VHDG để phân tích các tác phẩm cụ thể.
 B. Chuẩn bị của G/v và H/s
Gv: - SGK,SGV, saựch giaựo khoa, saựch giaựo vieõn, taứi lieọu tham khaỷo, baứi soaùn. 
 -Thiết kế bài học, giới thiệu giáo án.
 Hs : Ôn lại những kiến thức đã học về văn học dân gian từ đầu năm 
 C. Cách thức tiến hành
 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các hình thức trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Bài mới:
Hoạt Động của GV Và HS
Yêu cầu cần đạt
HS Nhắc lại định nghĩa và đặc trng của văn học đân gian
I. Nội dung ôn tập
1. Định nghĩa và đặc trưng 
 -VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của sáng tác tập thể, nhằm mục đích phục vụ trc tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
 -Các tên gọi khác:
 +VH bình dân 
 +VH Truyền miệng
 -Đặc trưng:
 + Tính truyền miệng 
 +Tính tập thể 
 +Tính thực hành 
 Câu 2. Lập bảng tổng hợp theo mẫu (VHDG có những thể loại nào? đặc trng chủ yếu của các thể loại) VD:
Truện dân gian
Thần thoại, sử thi , truyền , cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời, truyện thơ
-Truyện cời: ngắn gọn, ít nhân vật, 
Câu nói dân gian
 Tục ngữ
 Câu đố
Thơ ca dân gian
 Ca dao 
 Dân ca 
 Vè
Sân khấu dân gian Cheò
Tuồng
Rối cạn
Rối nớc
 Câu 3.Từ các truyện dân gian ( các đoạn trích )đã học, lập bảng tổng hợp 
(Gv cho Hs trình bày theo nhóm )
Thể loại
Mục đích sáng tác
Hình thức
Nội dung phản ánh
Kiểu nhân vật chính
Đặc điểm nghệ thuật
 Sử thi (anh hùng)
Ghi lại cuộc sống và ớc mơ của cộng đồng
Hát,kể
Xã hội Tây Nguyên đang ở thời công xã thị tộc
Ngời anh hùng sử thi cao đẹp
So sánh, phóng đại, trùng điệp,hình tợng hoành tráng
Truyền thuyết
Thái độ, cách đánh giá của nhân dân về các nhân vật lịch sử
 Kể, diễn xướng
Kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật nhng đã khúc xạ 
Nhân vật lịch sử đợc truyền thuyết hoá
Lõi sự thật lịch sử nhnng h cấu thành những câu chuyện hoang đờng
Cổ tích
Nguyện vọng và ớc mơ của XHPK xa: cái chính nghĩa sẽ thắng
Kể
Xung đột xã hội, đấu tranh thiện -ác, chính nghĩa – gian tà
Ngời dân thờng,con riêng, mồ côi, em út…
Hoàn toàn h cấu
Truyện cười
Mua vui, giải trí, phê phán, châm biếm xã hội
 Kể
Những điều trái tự nhiên, thói h, tật xấu
Dốt, xấu, tham tiền…
Ngắn gọn, bất ngờ, phát triển nhanh, kết thúc đột ngột
Truyện thơ
Đời sống và tinh thần của nhân dân các đân tộc miền núi Việt Nam trong XHPK
 Hát, kể
Thân phận bất hạnh, ớc mơ của ngời nghèo
Người lao động nghèo, bất hạnh 
Dài, có cốt truyện, có nhân vật
Câu 4. Ca dao là gì? Phân biệt ca dao với dân ca?Có mấy nội dung trong ca dao?
 + Ca dao là lời, dân ca là nhạc
 + Phân loại theo chủ đề, đề tài: Ca dao Than thân, 
 Yêu thương, Tình nghĩa, 
 Hài hước
 +Sưu tầm các bài ca dao có nội dung nh trên, chỉ ra nội dung và biện pháp nghệ thuật của nó. VD:
Nd-nt
CD Than thân
 CD Yêu thương, Tình nghĩa
 CD Hài hớc
Nội dung
Lời người phụ nữ bất hạnh,thân phận bị phụ thuộc, không được ai biết đến, tương lai mù mịt
Những tình cảm trong sáng, cao đẹp của ngời lao động nghèo, ân tình, thuỷ chung, ớc mơ hạnh phúc.
Tâm hồn lạc quan, yêu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của ngời lao động nghèo
Nghệ thuật
So sánh, ẩn dụ, mô thức( mô tip)thân em, Em nh, chiều chiều,( củ ấu,con hạc, lụa đào…)
Chiếc khăn, cái cầu, ngọn đèn, con mắt, bến nớc, cây đa, bờ ao, bờ sông, ngõ, thuyền, bến….
- Cờng điệu, phóng đại, so sánh, chi tiết
- Hình ảnh hài hớc, tự trào…
GVH: Anh (chị) hãy cho biết những đặc điểm chung của văn học viết VN (VHTĐ và VHHĐ) ?
GVH: Anh (chị) cho biết VHTĐ phát triển thành 
Hãy cho biết những yêu cầu của việc tóm tắt văn bản tự sự/
Cách thức tóm tắt văn bản tự sự?
Bài tập 2: Nờu đặc điểm của cỏc kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và cỏc yờu cầu kết hợp chỳng trong thực thế viết văn bản. Cho biết vỡ sao cần kết hợp cỏc kiểu văn bản đú với nhau?
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 3: Sự việc và chi tiết tiờu biểu trong văn bản tự sự là gỡ? Cho biết cỏch chọn sự việc và chi tiết tiờu biểu khi viết kiểu văn bản này?
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày)
Bài tập 4: Trỡnh bày cỏch lập dàn ý, viết đoạn văn tự sự cú sử dụng cỏc yếu tố miờu tả và biểu cảm.
(HS suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và trỡnh bày
5. Văn học viết
HSTL&PB 
 a, Đặc điểm chung của văn học viết VN.
* Thể hiện tư tưởng con người VN trong năm mối quan hệ đa dạng: với thế giới tự nhiên, với quốc gia, với dân tộc, với XH, với bản thân.
 * Hai nội dung cảm hứng lớn và xuyên suốt: yêu nước và nhân đạo.
*Chịu ảnh hưởng của VH nước ngoài (đặc biệt là văn học Pháp, sau này là văn học Phương Tây nói chung)
* Bảng so sánh:
Đặc điểm
VHTĐVN
VHHĐVN
Thể loại
* Tiếp thu từ VHTĐ TQ: chiếu, cáo, hịch biểu,văn tế, phú, thơ Đường luật, truyền kì, tiểu thuyết chương hồi…v.v.
* Sáng tác trên cơ sở tiếp thu: thơ Đường luật chữ Nôm.
* Sáng tạo: Ngâm khúc, Truyện thơ, hát nói…
* Tiếp biến từ VHTĐ: thơ Đường luật, câu đối, văn tế bằng chữ quốc ngữ.
* Thể loại mới: thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, kịch nói, phê bình văn học.
Tiếp thu từ nước ngoài.
Trung Quốc
Phương Tây (Pháp, Nga, Anh, Mỹ…)
*Bài tập vận dụng:Bài tập1:
+ Yờu cầu và cỏch thức túm tắt văn bản tự sự:
- Yờu cầu túm tắt văn bản tự sự là kể lại hoặc viết lại một cỏch ngắn gọn những chuyện cơ bản xảy ra với nhõn vật chớnh. Túm tắt phải trung thành với văn bản gốc.
- Cỏch thức túm tắt văn bản tự sự:
- Đọc kĩ văn bản, nắm được kết cấu, nhõn vật, mõu thuẫn, xung đột...
- Kể lại cỏc chi tiết chớnh dựa theo kết cấu, bố cục, sao cho bật ra mõu thuẫn, xung đột. 
Với yờu cầu túm tắt nhõn vật chớnh nhưng khụng theo điểm nhỡn của truyện, phải xõy dựng kết cấu mới, theo điểm nhỡn mới.
+ Yờu cầu và cỏch thức túm tắt văn bản thuyết minh:
- Yờu cầu: Túm tắt phải rừ ràng, chớnh xỏc, sỏt với nội dung cơ bản của văn bản gốc.
- Muốn túm tắt một văn bản thuyết minh ta cần xỏc định mục đớch yờu cầu túm tắt; đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh; tỡm bố cục văn bản. Từ đú, túm lược cỏc ý để hỡnh thành văn bản túm tắt.
Bài tập 2: 
+ Đặc điểm của văn bản tự sự: kể lại, trỡnh bày lại sự việc, cõu chuyện một cỏch cú trỡnh tự...
+ Đặc điểm của văn bản thuyết minh: Giới thiệu một số nột cơ bản về đối tượng để thuyết phục người nghe theo quan điểm của người viết.
+ Đặc điểm của văn bản nghị luận: Dựng lớ lẽ, và thực tế để phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận... một vấn đề thuộc văn học hay đời sống.
+ Sở dĩ cần kết hợp cỏc loại văn bản này vỡ chỳng cú quan hệ hữu cơ trong thực tế, và vỡ khi viết, nếu cú kết hợp, chất lượng bài viết sẽ tốt hơn.
Bài tập 3: 
+ Sự việc và chi tiết tiờu biểu là những sự việc, chi tiết nổi bật nhất, biểu thị tập trung nhất tư tưởng, chủ đề của tỏc phẩm tự sự.
+ Khi viết văn bản tự sự, muốn lựa chọn cỏc sự việc, chi tiết tiờu biểu, cần cú cụng quan sỏt, suy ngẫm, so sỏnh, liờn tưởng, tưởng tượng..., nhằm phỏt hiện ra những sự việc, chi tiết nào cú ý nghĩa nhất, giỳp cho việc bộc lộ chủ đề, xõy dựng tớnh cỏch nhõn vật được rừ nột nhất.
Bài tập 4:
 Để lập dàn ý cho một bài văn tự sự cú sử dụng yếu tố miờu tả và biểu cảm, cần lưu ý những điểm sau đõy:
+ Dàn ý đú cũng tương tự như dàn ý của bài văn tự sự bỡnh thường khỏc.
+ Tuy nhiờn, trong thõn bài (phần chớnh của chuyện), cần bố trớ cỏc đoạn để cú thể miờu tả và biểu cảm đối với nhõn vật, hoàn cảnh nhõn vật. Trong phần kết cũng thường cú những đoạn biểu cảm.
+ Chỳ ý: Khụng nờn miờu tả và biểu cảm lan man, chỉ nờn tập trung khắc hoạ hỡnh tượng nhõn vật, như miờu tả ngoại hỡnh, miờu tả nội tõm, miờu tả và biểu cảm về hoàn cảnh nhõn vật v.v... 
3. Củng cố: Từ nội dung ôn tập, nắm được nội dung văn học DG theo hệ thống câu hỏi trên 
 - Học sinh cần nắm được các định nghĩa về thể loại văn học dân gian 
 - Đặc trưng của văn học dân gian.
 - Cần nắm được yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự.
 - Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự.
 - Vận dụng lí thuyết vào làm bài tập.
4. Dặn dò: 
 Về nhà ôn lại toang bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho thi học kì I

File đính kèm:

  • docTiet 18+19.doc