Giáo án nghề Điện tử khối 11 - Lê Quang Phương (Tiết 1-36)

CHẤT BÁN DẪN VÀ DIODE

MỤC TIÊU:

 Kiến thức: -Nắm được cấu tạo của chất bán dẫn.

 -Nắm chắc công dụng, cấu tạo, tính chất của diode .

 Kỹ năng: Nhận biết thành thạo ký hiệu và hình dáng của diode trong thưc tế.

 Thái độ: -Thấy được tầm quan trọng của diode trong mạch điện tử.

 -Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.

CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, một số mạch điện tử và linh kiện điện trở rời.

 Học sinh: Vỡ ghi- bút

 

doc28 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án nghề Điện tử khối 11 - Lê Quang Phương (Tiết 1-36), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3.Ký hiệu:
-Tụ thường
-Tụ hóa học.
-Tụ biến đổi.
III.Tính chất:
-Trị số danh định.
-Độ chính xác.
-Điện áp công tác.
-Hệ số nhiệt độ.
IV.Xác định trị số và nhận dạng:
1.Xác định trực tiếp:
2.Xác đinh gián tiếp:
D.Củng cố:
-Nắm được công dụng, phân loại và tính chất của điện trở.
-Nắm chắc quy ước và dọc trị số gián tiếp.
E.Dặn dò:
 Về nhà tìm hiểu tụ điện.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-2 HS trả lời.
-Lớp nhận xét và bổ sung.
-Tụ điện có tính dẫn xoay chiều, ngăn không cho một chiều đi qua.
Dựa vào chất điện môi để phân loại.
-Điện môi là không khí.
-Điện môi là giấy
-Điện môi là mê ka.
-Điện môi là dầu.
-Điện môi là gốm.
-Điện môi là sứ.
-Điện môi là màng mỏng (Polietylen).
-Điện môi là chất hóa học.
-Quan sát trên board mạch in, rút ra cách nhận dạng. 
-Các lá kim loại chẵn cũng vậy.
-Khi trục xoay lá kim loại gắn trên nó xoay theo, diện tích tiếp xúc giữa hai cực thay đổi.
-Khi có điện áp mội chiều đặt vào hai cực thì ở giữa hai cực sinh ra lớp ô xit nhôm mỏng làm chất điện môi.
-Thể hiện trị số ghi trên thân tụ
-Sai số so vói trị số danh định.
-Sức chị đựng điện áp.
-Sự thay đổi trị số dưới tác dụng của nhiệt độ.
-Đọc trực tiếp giá trị ghi trên thân.
-Làm quen với linh kiện trên mạch điện.
-Xác định trị số linh kiện trên mạch.
DUYỆT
Tiết:10-12	Ngày soạn:18/09/2011
CUỘN CẢM
MỤC TIÊU:
 Kiến thức:	-Nắm được công dụng, cấu tạo của cuộn cảm.
	 	-Nắm vững cách phân loại và tính chất của cuộn cảm.
 Kỹ năng:	 Biết xác định trị số và nhận dạng cuộn cảm thực tế.
 Thái độ:	-Thấy được tầm quan trọng của cuộn cảm trong mạch điện tử.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP: 	Diễn giải- trao đổi- thảo luận
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, một số mạch điện tử và linh kiện cuộn cảm rời.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Triển khai bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
-Nêu công dụng, phân loại và tính chất của tụ điện?
-Trình bày cách xác định trị số tụ điện gián tiếp.Xác định trị số tụ điện đã cho?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Công dụng:
-Liên lạc giữa các tầng khuếch đại.
-Cùng với tụ điện làm thành các mạch cộng hưỡng để nâng cao chất lượng tín hiệu.
-Lọc nguồn một chiều.
II. Cấu tạo, phân loại và ký hiệu:
1.Cấu tạo của cuộn cảm:
 Cuộn cảm gồm một số vòng dây quấn lại theo hình lò xo, dây quấn được sơn emay cách điện, lõi cuộn dây có thể là không khí, hoặc là vật liệu dẫn từ như Ferite hay lõi thép kỹ thuật . 
2.Phân loại:
a.Theo vật liệu làm lõi:
 -Cuộn cảm có lõi bằng không khí.
- Cuộn cảm có lõi bằng Fe-rit.
- Cuộn cảm có lõi bằng sắt từ.
b.Phân loai theo trị số:
- Cuộn cảm có trị số cố định.
- Cuộn cảm có trị số thay đổi.
c.Phân loại theo tần số:
-Cuộn cảm sử dụng ở tần số cao tần. 
-Cuộn cảm sử dụng ở tần số âm tần.
-Cuộn cảm sử dụng ở tần số trung bình.
-Cuộn cảm sử dụng ở tần số thấp.
3.Ký hiệu:
-Cuộn cảm có lõi bằng không khí.
- Cuộn cảm có lõi bằng Fe-rit.
- Cuộn cảm có lõi bằng sắt từ.
-Cuộn cảm biến đổi.
III.Xác định trị số và nhận dạng:
1.Xác định trực tiếp:
2.Xác đinh gián tiếp:
D.Củng cố:
Nắm được công dụng, phân loại và cấu tạo của cuộn cảm.
E.Dặn dò:
 Về nhà tìm hiểu cuộn cảm.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-2 HS trả lời.
-Lớp nhận xét và bổ sung.
-Cuộn cảm có tính dẫn một chiều, cản trở xoay một chiều đi qua.
 ZL
 -ZL: là cảm kháng, đơn vị là Ω 
 -f: là tần số đơn vị là Hz 
 -L: là hệ số tự cảm , đơn vị là Henry 
 Cuộn cảm có lõi bằng không khí
 Cuộn cảm có lõi bằng Ferit
-Nhận biết được cuộn cảm trên mạch điện tử.
DUYỆT
Tiết:13-15	Ngày soạn:25/09/2011
DỤNG CỤ - THIẾT BỊ DÙNG TRONG NGHỀ ĐIỆN TỬ
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Nắm được công dụng, cách sử dụng các dụng cụ và thiết bị dùng 	trong nghề ĐTDD.
	-Nắm chắc cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
Kỹ năng:	-Hàn và nhả được linh kiện.
	 	-Đo được các đại lượng R, UAC, UDC, IDC
Thái độ: -Thấy được tầm quan trọng của việc sử dụng thành thạo các dụng cụ và thiết bị trong nghề.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP: Diễn giải- làm mẩu- trao đổi- thảo luận và thực hành theo nhóm
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Tài liệu giảng dạy, tham khảo, Mỏ hàn, hút thiếc, đồng hồ vạn năng.
Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
 Em hãy đọc các điện trở vòng màu đã cho.
 Hãy cho biết các loại tụ đã cho là tụ gì? Xác định trị số của các tụ điện đó?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Mỏ hàn
1.Công dụng:
-Để hàn các linh kiện và thiết bị.
-Để nhả các linh kiện và thiết bị.
2.Cấu tạo:
a.Mỏ hàn nhiệt:
-Tay cầm.
-Dây dẫn và phích cắm.
-Bộ phận đốt nóng và mỏ hàn.
b.Mỏ hàn xung:
-Vỏ bảo vệ liền tay cầm.
-Dây dẫn, phích cắm, công tắc.
-Biến áp hàn.
-Mỏ hàn.
-Đèn .
3.Sử dụng:
*Hàn: Cắt chân linh kiện và vệ sinh những vị trí cần hàn. Cấp nguồn cho mỏ hàn chờ đến khi mỏ hàn nóng đủ độ nóng, kết hợp dùng thiếc và nhựa thông để hàn.
*Nhả:Cấp nguồn cho mỏ hàn chờ đến khi mỏ hàn nóng đủ độ nóng, kết hợp dùng ống hút thiếc (có thể dùng túm dây đồng nhỏ, sạch), nhựa thông để hút hết thếc ở điểm hàn.
II.Ống hút thiếc:
1.Công dụng:
2.Cấu tạo:
-Xi lanh liền vỏ nhựa và lẫy giữ thoi đẩy.
-Piston liền thoi đẩy và lò xo.
3.Sử dụng:
III.Đồng hồ vạn năng(AVO kế):
1.Công dụng:
-Đo điện trở và thông mạch.
-Đo điện áp một chiều và xoay chiều.
-Đo dòng điện một chiều.
2.Sử dụng:
a.Đo điện trở:
-Ước lượng điện trở cần đo, chọn thang đo điện trở thích hợp và chỉnh không cho đồng hồ.
-Đặt 2 que đo vào hai chân (điểm) cần đo rồi đọc giá trị trên mặt đồng hồ và qui đổi.
b.Đo điện áp:
-Ước lượng điện áp cần đo, chọn thang đo điện áp thích hợp.
-Đặt hai que đo vào hai điểm điện áp cần đo, đọc giá trị trên mặt đồng hồ rồi qui đổi.
-Với điện áp một chiều phải đặt đúng cực tính(đỏ dương, đen âm).
c.Đo dòng điện một chiều:
-Cắt điểm (gỡ chân linh kiện) cần đo dòng điện chay qua.
-Ước lượng dòng điện cần đo, chọn thang đo dòng điện thích hợp.
-Đặt 2 que đo vào hai bên điểm đã cắt sao cho đúng cực tính, đọc trị số kim chỉ rồi qui đổi.
D.Củng cố:
-Nắm công dụng của các dụng cụ thiết bị.
-Nắm và thành thạo cách sử dụng đồng hồ vạn năng.
E.Dặn dò:
-Về nhà tìm hiểu một số dụng cụ và thiết bị.
-Tập đo giá trị điện trở và điện áp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-2 HS trả lời.
-Lớp nhận xét và bổ sung.
-Xây dựng công dụng của mỏ hàn.
-Quan sát hình dáng bên ngoài
-Kể tên các bộ phận của mỏ hàn nhiệt.
-Làm bằng gỗ hoặc nhựa.
-Dây điện trở có tác dụng đốt nóng.
-Kể tên các bộ phận của mỏ hàn xung.
-Làm bằng nhựa.
-Cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp.
-Được nối với cuộn thứ cấp.
-Để chiếu sáng và báo có điện.
-Một học sinh làm để lớp quan sát rút ra cách sử dụng.
-Quan sát tháo tác mẩu.
-Để hút thiếc khi tháo gỡ linh kiện trong mạch
-Quan sát và rút ra cấu tạo.
-Tự tìm hiểu.
Quy ước: Que đen được nối với nguồn dương, que đỏ được nối với nguồn âm trong đồng hồ.
-Quan sát và mô tả đồng hồ.
Gồm các thang đo:x1- x10- x100- x1k- x10k
-Chọn thang đo bao giờ cũng nhỏ hơn giá trị ước lượng.
-Quan sát thao tác mẩu.
-2 học sinh làm lại thao tác chỉnh không.
-Không dùng 2 tay chạm trực tiếp vào 2 đầu que đo.
UAC: 10, 50, 250, 1000. UDC: thêm 2,5 và 0,5
-Chọn thang đo phải lớn hơn điện áp ước lượng
-Phép đo được mắc song song
Gồm :25MA ; 2,5mA ; 25mA ; 0,25mA
-Phép đo được mắc nói tiếp trong mạch điện.
-Chọn thang đo phải lớn hơn dòng điện ước lượng.
-Bảo đảm nguồn trong đòng hồ nối tiếp với nguồn cấp cho mạch.
-Trả lời và thảo luận.
-Thực hiện các thao tác.
DUYỆT
Tiết:16-18	Ngày soạn:25/09/2011
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐIỆN TRỞ,
TỤ ĐIỆN, CUỘN CẢM BẰNG ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG
MỤC TIÊU:
Kiến thức:	-Nắm được cách đánh giá chất lượng linh kiện thụ động.
	-Nắm chắc cách xác định chất lượng RCL bằng đồng hồ vạn năng.
Kỹ năng:	-Thành thạo thao tác sử dung đồng hồ để kiểm tra.
	 	-Xác định nhanh chất lượng linh kiện.
Thái độ: -Thấy được tầm quan trọng của việc đánh giá đúng chất lượng linh kiện trong thực hành nghề điện tử.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
PHƯƠNG PHÁP: Làm mẩu- trao đổi- thảo luận và thực hành theo nhóm
CHUẨN BỊ:
Giáo viên:	-Tài liệu giảng dạy, tham khảo
	-Đồng hồ vạn năng, một số linh kiện và board mạch.
Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
-Thực hành đo các điện trở đã cho?
- Đo điện áp một chiều trên PIN, đọc giá trị điện áp đó?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Kiểm tra chất lượng điện trở:
1.Đọc trị số:
2.Đo giá trị thực tế:
3.So sánh và đánh giá:
- Rđo = Rđọc
- Rđo > Rđọc
- Rđo < Rđọc
- Rđo = 
II.Kiểm tra chất lượng tụ điện:
1.Tụ hóa học:
*Bước1: Xả tụ trước khi đo.
*Bước2: Thực hành đo và đánh giá chất lượng.
-Chọn thang đo điện trở thích hợp.
-Cặp 2 que đo đồng hồ vào 2 chân tụ sao cho đúng cực tính , kết hợp quan sát kim đồng hồ.
 Nếu thấy:
+Kim quay lên đến 1 vị trí nào đó thì dừng lại rồi tụt xuống từ từ về vị trí .
+Kim quay lên đến 1 vị trí nào đó (hoặc vị trí 0) thì dừng lại không quay về.
+Kim không quay mà nằm nguyên ở vị trí .
2.Tụ thường:
*Bước1: Xả tụ trước khi đo.
*Bước2: Thực hành đo và đánh giá chất lượng.
-Chọn thang đo điện trở lớn nhất.
 -Cặp 2 que đo đồng hồ vào 2 chân tụ, kết hợp quan sát nhanh kim đồng hồ.
 Nếu thấy:
+Kim quay lên 1 ít rồi về vị trí .
+Kim quay lên đến 1 vị trí nào đó (hoặc vị trí 0) thì dừng lại không quay về.
II.Kiểm tra chất lượng cuộn cảm:
-Quan sát bằng mắt thường.
-Bằng đồng hồ: Dùng thang đo điện trở để kiểm tra cuộn cảm bị đứt. 
-Dùng nguồn điện,bóng đèn để kiểm tra cuộn cảm bị chập.
D.Củng cố:
-Xác định chính xác chất lượng các linh kiện.
-Sử dụng thành thạo đồng hồ đo giá trị điện trở.
E.Dặn dò:
 Tìm hiểu chất bán dẫn và một số linh kiện bán dẫn.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-2 HS trả lời.
-Lớp nhận xét và bổ sung.
-Đọc trực tiếp và gián tiếp = Rđọc.
-Đo điện trở theo hướng dẫn ở bài trước= Rđo.
-Điện trở còn tốt.
-Điện trở tăng trị số.
-Thực hành và thảo luận theo nhóm.
-Muốn phép đo được chính xác phải thực hiện nhiều lần..
-Điện trỏ giảm trị số.
-Điện trở bị đứt.
-Điện dung của tụ càng lớn thì chọn thang đo càng bé.
-Que đỏ vào chân âm, que đen vào chân dương.
-Tụ còn tốt.
-Tụ bị châp.
-Tụ bị khô (đứt)
-Thực hành và thảo luận theo nhóm.
-Muốn phép đo được chính xác phải thực hiện nhiều lần, trước mỗi lần thực hiện phải xả tụ.
-Tụ thường có điện dung rất nhỏ.
-Tụ thường không phân biệt cực tính.
-Thực hành và thảo luận theo nhóm.
-Muốn phép đo được chính xác phải thực hiện nhiều lần, trước mỗi lần thực hiện phải xả tụ.
-Tụ còn tốt.
-Tụ bị châp.
-Đứt, cháy sém, xây xước.
-Giống với điện trở bị đứt.
-So sánh độ sáng của bóng khi mắc nối tiếp cuộn cảm với bóng đèn và khi chỉ có bóng đèn để xác định.
-Cử 2 nhóm thực hiện trên một số linh kiện
-Đại diện nhóm thực hiện.
DUYỆT
Tiết 19-21	 Ngày soạn:01/10/2011
CHẤT BÁN DẪN VÀ DIODE
MỤC TIÊU:
 Kiến thức:	-Nắm được cấu tạo của chất bán dẫn.
	 	-Nắm chắc công dụng, cấu tạo, tính chất của diode .
 Kỹ năng:	Nhận biết thành thạo ký hiệu và hình dáng của diode trong thưc tế.
 Thái độ:	-Thấy được tầm quan trọng của diode trong mạch điện tử.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, một số mạch điện tử và linh kiện điện trở rời.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
-Hãy kiểm tra chất lượng các điện trở đã cho?
-Trình bày cách xác định chất lượng tụ điện bằng đồng hồ vạn năng? 
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Chất bán dẫn:
1.Công dụng:
2.Định nghĩa:
3.Cấu tạo:
a.Chất bán dẫn tinh khiết:
Là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Ge, Si. 
b.Chất bán dẫn loại N:
 Pha một lượng nhỏ chất có hoá trị 5 như P vào chất bán dẫn Si thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho chỉ có 4 điện tử tham gia liên kết và còn dư một điện tử và trở thành điện tử tự do. Chất bán dẫn lúc này trở thành thừa điện tử, được gọi là bán dẫn N (Negative).
c.Chất bán dẫn loại P:
   Ngược lại khi ta pha thêm một lượng nhỏ chất có hoá trị 3 như In vào chất bán dẫn Si  thì 1  nguyên tử In sẽ liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị và liên kết bị thiếu một điện tử  nên trở thành lỗ trống ( mang điện dương)  và được gọi là chất bán dẫn P. 
II.Diode:
1.Cấu tạo:
a.Diode tiếp mặt:
-Ghép hai miến bán dẫn P và N với nhau ta được một Diode tiếp mặt.
-Giữa hai miếng bán dẫn sẽ sinh ra vùng tiếp giáp PN, vùng tiếp giáp này có đặc điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống, tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện,  lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.
b.Diode tiếp điểm: Ghép một miếng bán dẫn loại N với một mũi kim loại ta sẽ có một Diode tiếp điểm. 
2.Nguyên lý làm việc của diode:
a.Phân cực thuận:
 Khi ta cấp điện áp +E vào Anôt (P) và điện áp -E vào Katôt (N), dưới tác dụng của điện trường E các điện tử chạy từ +E đến vùng N cùng các điện tử tại vùng N vượt qua tiếp giáp NP để đi vào vùng P tái hợp với các trống ở vùng P rồi chạy đến +E tạo nên dòng điện It rất lớn.
b.Phân cực nghịch:
 Khi ta cấp điện áp -E vào Anôt (P) và điện áp +E vào Katôt (N), dưới tác dụng của điện trường E các điện tử từ vùng N có xu hướng chạy về +E, các lổ trống từ vùng P có xu hướng chạy về -E nên không có điện tử (lổ trống) nào vượt tiếp giáp, dòng điện không được sinh ra.
3.Tính chất của diode:
 “Diode chỉ dẫn điện theo một chiều”
4.Đặc tuyến của diode:
 U
5.Công dụng của diode:
-Dùng để chỉnh lưu, tách sóng.
-Dùng để ổn áp.
-Dùng để chỉ thị.
6.Ký hiệu và nhận dạng diode:
-Diode tiếp mặt.
-Diode ổn áp.
-Diode phát quang.
-Diode cảm quang.
-Diode biến dung.
-Diode đường hầm.
-Diode xung
D.Củng cố:
-Nắm được cấu tạo, công dụng và tính chất của diode.
-Nắm chắc cách nhận biết các loại diode và ký hiệu.
E.Dặn dò:
 Về nhà tìm hiểu diode và cách kiểm tra diode.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-2 HS trả lời.
-Lớp nhận xét và bổ sung.
-Dùng để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC
-Là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.
Chất bán dẫn tinh khiết
-Thừa điện tử
Chất bán dẫn loại N
-Thừa lổ trống
Chất bán dẫn loại P
Cấu tạo của Diode tiếp mặt.
AnotKatot
 KL N 
Cấu tạo của Diode tiếp điểm
-Chất bán dẫn loại N nối với âm nguồn, chất bán dẫn loại P nối với dương nguồn. 
P
N
 + E --
-Chất bán dẫn loại N nối với dương nguồn, chất bán dẫn loại P nối với âm nguồn.
P
N
 -- E +
-Dòng điện tăng nhưng điện áp vẫn ổn định.
DUYỆT
Tiết 22-24	 Ngày soạn:08/10/2011
TRANSISTOR
MỤC TIÊU:
 Kiến thức:	-Nắm được công dụng và cấu tạo của transistor.
	 	-Nắm chắc ký hiệu và cách nhận biết transistor.
 Kỹ năng:	Nhận biết thành thạo ký hiệu và hình dáng của transsistor trong thưc tế.
 Thái độ:	-Thấy được tầm quan trọng của transsistor trong mạch điện tử.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, một số mạch điện tử và transsistor rời.
 Học sinh:	Vỡ ghi- bút
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
-Nêu cấu tạo của chất bán dẫn loại N, loại P và diode tiếp mặt?
-Trình bày cách xác định cực tính của diode? 
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Công dụng:
-Khuếch đại dòng điện và điện áp.
-Cùng các linh kiện tạo mạch ổn áp,dao động...
II.Cấu tạo:
-Transistor tiếp mặt gồm ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối  tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor thuận, nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. 
-Về phương diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau.
-Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực , lớp giữa gọi là cực gốc (khiển) ký hiệu là B(Base), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp. Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát viết tắt là E(Emitter) và cực thu (góp) viết tắt là C(Collector), vùng bán dẫn E và C có cùng loại bán dẫn nhưng có kích thước và nồng độ tạp chất khác nhau nên không hoán vị cho nhau được. 
III.Nguyên lý làm việc:
1 Transistor PNP: 
Nguồn E1 phân cực thuận cho tiếp giáp EB, nguồn E2 phân cực nghịch cho tiếp giáp BC
-Dưới tác dụng của điện trường E1 các điện tửcó xu hướng chạy từ cực E(vùng N) sang cực B(vùng P). Nhưng do E1 nhỏ nên chỉ có một số ít điện tử vượt qua tiếp giáp EB(NP) đi về dương E1, tạo nên dòng Ib rất nhỏ.
-Dưới tác dụng của điện trường E2 đa số các điện tử từ cực E(vùng N) vượt qua tiếp giáp EB(NP) đi vào cực B(vùngP) tái hợp với các lổ trống ở cực B, rồi tiếp tục vượt tiếp giáp BC(PN) vào cực C (vùng N),cùng với đa số các điện tử ở cực C đi về dương E2 tạo nên dòng điện Ic rất lớn.
-Ta thấy sự tạo thành các dòng điện Ib và Ic đều do nguyên nhân các điện tử xuất phát từ cực E nên tại cực E cũng có dòng điện Ie, dòng Ie là tổng của hai dòng Ib và Ic. có chiều như hình vẽ:
 Ie = Ib + Ic	
2 Transistor NPN:. 
    Sự hoạt động của Transistor NPN hoàn toàn tương tự Transistor PNP nhưng cực tính của các nguồn điện ngược lại .Dòng Ic đi từ C sang E còn dòng Ib đi từ B sang E.
IV.Ký hiệu, hình dáng Transistor: 
 Hiện nay trên thị trường có nhiều loại Transistor của nhiều nước sản xuất nhưng thông dụng nhất là các transistor của Nhật bản, Mỹ và Trung quốc.
-Transistor Nhật: ký hiệu là A và B là Transistor thuận PNP, còn ký hiệu là C và D là Transistor ngược NPN.   các Transistor  A và C thường có công xuất nhỏ và tần số làm việc cao còn các Transistor B và D thường có công xuất lớn và tần số làm việc thấp hơn.
-Transistor Mỹ: ký hiệu là 2N... 
-Transistor Trung Quốc:   Bắt đầu bằng số 3, tiếp theo là hai chũ cái. Chữ cái thứ nhất cho biết loại bóng : Chữ A và B là bóng thuận , chữ C và D là bòng ngược, chữ thứ hai cho biết đặc điểm : X và P là bòng âm tần, A và G là bóng cao tần. Các chữ số ở sau chỉ thứ tự sản phẩm.   
D.Củng cố:
-Nắm được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của Transistor.
-Nắm chắc cách nhận biết các loại Transistor.
E.Dặn dò:
 Về nhà tìm hiểu Transistor và cách kiểm tra Transistor.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
-2 HS trả lời.
-Lớp nhận xét và bổ sung.
Các mạch khuếch đại công suất sử dụng Transistor.
-PNP được gọi là Transistor thuận.
-NPN được gọi là Transistor nghịch.
“Tiếp giáp phát góc được phân cực thuận, tiếp giáp góc góp được phân cực nghịch”.
N
P
N
 E C
 Ie Ic
 Ib
 - + - +
 E1 E2
E1 tạo dòng Ib
E2 tạo dòng Ic
Ie được tạo bởi Ib và Ic
Lổ trống sẽ thay cho điện tử chuyển động
 PNP NPN
Ví dụ : 2N3055, 2N4073  vv...
Ví dụ : 3CP25 , 3AP20 vv..
DUYỆT
Tiết 25-27	 Ngày soạn:15/10/2011
KIỂM TRA DIODE & TRANSISTOR
MỤC TIÊU:
 Kiến thức:	-Nắm được cách kiểm tra cực tính và chân. 
	-Nắm chắc cách xác định chất lượng.
 Kỹ năng:	-Thành thạo thao động tác thực hành đo kiểm tra.
 	-Đánh giá đúng chất lượng linh kiện.
 Thái độ:	-Thấy được tầm quan trọng của việc kiểm tra chất lượng D,T.
	-Tính tự giác chấp hành các nội quy, quy định trong học tập.
CHUẨN BỊ:
 Giáo viên:	Tài liệu giảng dạy, đồng hồ vạn năng, các loại diode, transistor.
 Học sinh:	Diode và transistor
TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A.Ổn định lớp:
B.Bài cũ:
-Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của diode?
-Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc của transistor?
C.Bài mới: Ghi đề bài
I.Hướng dẫn ban đầu:
1.Kiểm tra diode:
a.Kiểm tra cực tính:
b.Kiểm tra chất lượng:
-Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu : 
-Đo chiều thuận que đen  vào anôt, que đỏ vào katôt thấy kim lên, đảo chiều đo kim không lên. 
-Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω.
-Nếu đo thuận chiều mà kim không lên.
-Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút. 
2.Kiểm tra transistor:
*Với transistor PNP:
a.Xác định chân:
-Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω, đánh dấu 3 chân lấy 1 chân làm chuẩn, đặt que đỏ vào chân làm chuẩn, lấy que đen đặt lần lượt vào 2 chân còn lại, kết hợp quan sát kim chỉ nếu thấy có hai gi

File đính kèm:

  • docChuong 1(1-36).doc
Giáo án liên quan