Giáo án Nghề 11 - Hồ Thị Thanh Hà - Tiết 57
?Khi trang trí có cần tuân theo nguyên tắc nào không và đó là gì ?
-GV nhận xét và trình bày.
Ví dụ : món ăn có chất lượng cao nhưng hình thức xấu hoặc nội dung đơn giản nhưng trang trí lại cầu kì.
Ví dụ : dùng dây khâu, quấn, trong các món ăn thì cần loại bỏ .
Tiết thứ : 57 Ngày soạn : 19/12/2013 Thực Hành Bài số : 15 KĨ THUẬT TRANG TRÍ MÓN ĂN I-MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Trình bày được nguyên tắc và các phương pháp trang trí món ăn. Biết cách vận dụng các nguyên tắc và phương pháp trang trí món ăn đển trình bày được các món ăn đúng nguyên tắc, đẹp, hấp dẫn. 2- Kỹ năng: Biết cách vận dụng các nguyên tắc và phương pháp trang trí món ăn đển trình bày được các món ăn đúng nguyên tắc, đẹp, hấp dẫn. 3- Thái độ: Hình thành ở HS lòng yêu nghề, nghiêm túc trong học tập. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1- Chuẩn bị của giáo viên: Tài liệu giảng dạy, nghiên cứu nội dung của bài “ kĩ thuật trang trí món ăn “ 2- Chuẩn bị của học sinh: Vở, viết III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1- Ổn định lớp: - Số học sinh vắng -Học tên học sinh vắng 2- Kiểm tra bài cũ: - Câu hỏi kiểm tra : Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa xốt Ââu và xốt Á ? - Dự kiến phương án trả lời Xốt Aâu Xốt Á - dùng bột mì xào bơ, cho hồ hoá với nước dư để tạo độ sánh (chế biến cơ học tạo thành hệ nhũ tương như xốt dầu). -Phài nấu riêng nước dư tương đối phức tạp. - nguyên liệu chế biến đa dạng, không có nguyên liệu đặc trưng. - dùng bột đao, bột năng ( một số loại bột tương tự như bột sắn dây,… ), hoà với nước lạnh, lọc sạch cho hồ hoá với nước dùng ( nước pha gia vị ) để làm sánh. - nước dùng nấu đơn giản ( nước có pha gia vị ). - nguyên liệu chế biến kém đa dạng hơn xốt Aâu, có một số nguyên liệu đặc trưng (mẻ, các loịa mắm, xì dầu,…) 3- Giảng bài mới: - Giới thiệu bài: Ngày nay chúng ta chẳng những muốn ăn no mà còn muốn ăn ngon. Chẳng những ăn ngon mà chúng ta còn đòi hỏi phải thoả mãn nhu cầu thưởng thức mỹ thuật trước khi ăn. Để cung cấp được một phần của nhu cầu đó thì hôm nay chúng ta sẽ đi vào bài “ kĩ thuật trang trí món ăn “. Các hoạt động dạy học: Thời gian Nội dung giảng dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10’ 27’ I. Khái niệm, vai trò và các nguyên tắc trang trí món ăn : Khái niệm : trang trí món ăn là xếp đặt các thực phẩm cấu tạo nên món ăn đó theo một cách thức nhất định làm cho món ăn đẹp, hấp dẫn. Vai trò : Nguyên tắc : II. Các phương pháp trang trí món ăn : 1. Trang trí theo cách xếp đặt giản đơn : Trang trí lệch. Trang trí xung quanh Trang trí đối xứng : 2. Trang trí theo hình tượng : a. Trang trí theo dạng hình khối : cần căn cứ vào các yêu cầu sau : Phù hợp với món ăn : Phù hợp với dụng cụ : b. Trang trí theo hình sinh vật : là việc sắp xếp món ăn theo nhóm hình tượng sinh vật nhất định như các con vật, các loại hoa – quả,… c. Trang trí toàn cảnh (trang trí theo chủ đề, trang trí tổng hợp) : Đây là dạng trang trí có sự sáng tạo và giá trị thẩm mĩ cao nhất trong tất cả các dạng trang trí. -GV cho HS quan sát một số mẫu trang trí đã chuẩn bị trước. ? Theo em trang trí món ăn là gì ? -GV nhận xét và trình bày. ?Vậy trang trí món ăn có vai trò như thế nào ? -GV nhận xét và trình bày. ?Khi trang trí có cần tuân theo nguyên tắc nào không và đó là gì ? -GV nhận xét và trình bày. Ví dụ : món ăn có chất lượng cao nhưng hình thức xấu hoặc nội dung đơn giản nhưng trang trí lại cầu kì. Ví dụ : dùng dây khâu, quấn, … trong các món ăn thì cần loại bỏ . -Điều kiện thực tế ở đây là về trình độ kĩ thuật, dụng cụ, thực phẩm, đối tượng ăn. ? Như thế nào gọi là Trang trí phải góp phần giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc và không ngừng tiếp thu sáng tạo cái mới? -GV nhận xét. -GV : trang trí món ăn là nghệ thuật đặc sắc của văn hoá ẩm thực, bao gồm 2 phương pháp. - -GV cho HS quan sát một số hình mẫu. -GV cho HS quan sát một số hình mẫu. ?Đối với việc tạo hình con vật thì cần làm gì ? Xác định được hình dạng con vật cần thể hiện . Sử dụng nguyên liệu thích hợp để tạo hình . -GV cho HS quan sát một số hình mẫu. ? Trang trí toàn cảnh là trang trí như thế nào ? -GV nhận xét và trình bày. -HS chú ý quan sát -HS : suy nghĩ trả lời. -HS lắng nghe và ghi chép. -HS : suy nghĩ trả lời. -HS lắng nghe và ghi chép. -HS : suy nghĩ trả lời. -HS lắng nghe và ghi chép. -HS : suy nghĩ trả lời. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe và ghi chép. -HS chú ý quan sát và trả lời. -HS : quan sát hình và suy nghĩ trả lời. -HS : quan sát hình và suy nghĩ trả lời. -HS : quan sát hình và suy nghĩ trả lời. -HS : quan sát hình và suy nghĩ trả lời. -HS : quan sát hình và suy nghĩ trả lời. 4. Bài tập về nhà và dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau : Về nhà thử trang trí một vài món ăn Chuẩn bị nguyên phụ liệu chúng ta sẽ thực hành món “ súp thập cẩm “.
File đính kèm:
- Tiết57.doc