Giáo án Nghề 11 - Hồ Thị Thanh Hà - Tiết 29-34

I. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức:- Biết được quy trình, các thao tác sơ chế, tạo hình nguyên liệu

 2. Kĩ năng:- Biết được yêu cầu kỹ thuật về pha khối, cắt tỉa hình tượng khối

 3. Thái độ; - Nắm được phương pháp pha thái và cắt tỉa thực phẩm

 - Có ý thức trong việc tiết kiệm nguyên liệu

 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

 1 – Chuẩn bị của giáo viên :

- Giáo án

- Tài liệu giảng dạy

2- Chuẩn bị của học sinh :

- Vở, viết

- Đọc trước bài phương pháp cắt tỉa một số hình dạng kghối trang trí món ăn và bàn tiệc

 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1- Oån định lớp : Thời gian : 1’

- Điểm danh sĩ số

 2- Kiểm tra bài cũ :

 3- Giảng bài mới :

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3657 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề 11 - Hồ Thị Thanh Hà - Tiết 29-34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 29, 30,31,32,33 	 	 Ngày soạn: 07/12/2013
THỰC HÀNH.
 CHƯƠNG 3 : SƠ CHẾ THỰC PHẨM 
 BÀI 08: CẮT TỈA TRANG TRÍ MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM
I- MỤC TIÊU:
1- Kiến thức:
-Biết được quy trình, các thao tác sơ chế, tạo hình nguyên liệu
-Biết được yêu cầu kỹ thuật về pha thái nguyên liệu; cắt tỉa hình tượng phẳng
2-Kỹ năng:
-Pha thái và cắt tỉa được những hình dạng thông dụng.
3-Thái độ:
-Có thói quen làm việc cẩn thận, gọn sạch, tiết kiệm.
-Có ý thức được việc giữ gìn đảm bảo an toàn trong lao động trong nhà bếp.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	1-Chuẩn bị của giáo viên: 
	 	-Nghiên cứu nội dung bài “Phương pháp pha thái và cắt tỉa thực phẩm”
-Nguyên liệu: Cà rốt , su hào, đu đủ…
2-Chuẩn bị của học sinh: Xem kỹ bài 8 “Phương pháp pha thái và cắt tỉa thực phẩm”
III- HÌNH THỨC TỔ CHỨC: GV hướng dẫn và làm mẫu, các em thực hành, GV sửa chữa sai sót 
IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1- Ổn định lớp:	 Thời gian: 2 phút
	-Số học sinh vắng.
	-Họ tên học sinh vắng.
2- Kiểm tra bài cũ:	 Thời gian 3 phút
- Câu hỏi kiểm tra: Em hãy nêu cacù hình dạng pha thái?
- Dự kiến phương án trả lời: 
3-Các quá trình hướng dẫn:
-Giới thiệu bài: Nấu ăn ngon là 1 việc hết sức quan trọng nhưng bên cạnh đó để món ăn thêm phần hấp dẫn và mang giá trị cảm quan, chúng ta phải biết trang trí như thế nào cho hợp lí.Để có được những hình dạng trang trí đẹp mắt thì ta phải biết cách cắt tiă TP. Vậy cất tỉa như thế nào ta nghiên cứu trong bài học hôm nay.
	-Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung hướng dẫn
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU:
5’
18’
18’
4’
1-Nguyên liệu, dụng cụ: 
-Cà rốt, su hào, đu đủ
-Các loại dao, kéo, bàn nạo
II-Nội dung thực hành
1-Thực hành các dạng pha thái
1.1-Thái chỉ, sơị
1.2-Chân hương
1.3-Con chì
1.4-Hạt lựu 
1.5-Quân cờ, quả trám 
1.6-Baodiêm
1.7-Vảy ốc
1.8-Quân bài(chữ nhật,thoi,elip) 
1.9-Thái, lạng mỏng to bản
1.10-Vát 
1.11-Móng lợn 
1.12-Khía chéo 
1.13-Khía nghiêng nông 
1.14- Khía vảy rồng 
2-Cắt tỉa một số hình tượng phẳng 
Cắt tỉa 1 số hình tượng phẳng như hình 3.4 SGK, ngoài ra còn cắt tỉa một số hình khác
* Một số sai phạm thường gặp:
- Không phân biệt các dạng pha thái nên thái sai kỹ thuật.
- Cắt tỉa không sắc sảo do dao lụt nhưng không mài.
- GV: Giới thiệu bài thực hành và mục tiêu bài thực hành
Yêu cầu học sinh nhắc lại mục tiêu của bài
- GV: Hướng dẫn chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ
- GV HD học sinh đọc kích thước các dạng pha thái 
- GV: Làm mẫu cho từng nhóm, cắt tỉa các dạng pha thái.
- GV: làm mẫu các dạng pha thái.
- GV: Làm mẫu cho từng nhóm, cắt tỉa một số hình tượng phẳng.
- GV: Hướng dẫn HS về những sai sót các em thường mắc phải trong quá trình thực hành.
Chú ý: Nhắc nhở học sinh về an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ như dao,kéo, thớt,…
- Học sinh nhắc lại mục tiêu của bài
- HS: Lắng nghe.
- HS thực hành theo từng nhóm mỗi nhóm 4 em
HS đọc kích thước các dạng pha thái 
- HS theo dõi GV làm mẫu
- HS:Quan sát.
- HS theo dõi GV làm mẫu
- HS thực hành theo từng nhóm
- HS: Chú ý lắng nghe.
- HS: Chú ý lắng nghe.
2’
63’
100’
I- Chuẩn bị:
1) Nguyên liệu:
2) Dụng cụ:
II-Nội dung thực hành:
1-Thực hành các dạng pha thái
2-Cắt tỉa một số hình tượng phẳng 
- GV: Kiểm tra việc chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ.
- GV: phân chia học sinh thành từng nhóm mỗi nhóm 4 em
- GV thông báo cho HS thời gian thực hành từng nội dung
- GV: quan sát HS thực hành các dạng pha thái và sửa chữa những sai sót .
- GV: quan sát HS TH và sửa chữa những sai sót khi các em cắt tỉa một số hình tượng phẳng 
- HS: Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ
- HS: thực hành theo từng nhóm.
- HS: Lắng nghe.
-HS thực hành các dạng pha thái
-HS thực hành cắt tỉa một số hình tượng phẳng
10’
C-HƯỚNG DẪN KẾT THÚC
-Đánh giá bài thực hành
-Liên hệ thực tế
-Dọn vệ sinh, sắp xếp dụng cụ dao, kéo đúng vị trí ban đầu.
-GV: hướng dẫn HS dựa vào các vật mẫu, tự nhận xét đánh giá bài của mình, GV HD 4 HS/ nhóm đánh giá kết quả thưcï hành của nhóm bạn.
-GV: kiểm tra nhanh đánh giá của mỗi nhóm,góp ý cho học sinh điều chỉnh nếu đánh giá chưa chính xác
-GV: nhận xét bài thực hành của toàn lớp.
- 4 HS/ nhóm đánh giá kết quả thưcï hành của nhóm bạn.
- HS: chú ý nghe nhận xét
- HS: dọn vệ sinh
4-Bài tập về nhà, dặn dò học sinh chuẩn bị bài học sau: Thời gian:2’
-Dặn dò: Các em về nhà tập tập cắt tỉa thêm
-Chuẩn bị: Tuần sau các em học bài 9“ Phương pháp cắt tỉa một số hình dạng khối trang trí món ăn và bàn tiệc”
 Tiết thứ : 34 Ngày 7 tháng 11 năm 2012
 LÍ THUYẾT
PHƯƠNG PHÁP CẮT TỈA MỘT SỐ HÌNH DẠNG KHỐI TRANG TRÍ 
MÓN ĂN VÀ BÀN TIỆC
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức:- Biết được quy trình, các thao tác sơ chế, tạo hình nguyên liệu
 2. Kĩ năng:- Biết được yêu cầu kỹ thuật về pha khối, cắt tỉa hình tượng khối
 3. Thái độ; - Nắm được phương pháp pha thái và cắt tỉa thực phẩm
	 - Có ý thức trong việc tiết kiệm nguyên liệu
 II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
	1 – Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án
- Tài liệu giảng dạy 
2- Chuẩn bị của học sinh : 
- Vở, viết
- Đọc trước bài phương pháp cắt tỉa một số hình dạng kghối trang trí món ăn và bàn tiệc
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
	1- Oån định lớp :	Thời gian : 1’
- Điểm danh sĩ số
 2- Kiểm tra bài cũ :	
 3- Giảng bài mới : 	
T.G
NỘI DUNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 13’
 7’
 7’
 9’
I/ Phương pháp tỉa hình khối:
Hình thành ý tưởng lựa chọn nguyên liệu pha sửa khối tỉa khối chỉnh sửa đường nét nhuộm màu(nếu cần) Hình tượng trang trí
II/ Giới thiệu một số loại hoa 
- Hoa đồng tiền : Cà rốt –> sơ chế –> pha khối, sửa khối hình nón –> tạo hình đồng tiền –> ngâm nước –> để ráo –> trang trí món ăn
- Hoa lay ơn, hoa bưởi : Đu đủ -> sơ chế –> pha khối, sửa khối –> tạo hình hoa –> ngâm nước –> nhuộm màu(nếu cần) –> để ráo –> trang trí món ăn
- Hoa hồng :
* Cà chua –> sơ chế –> gọt lấy phần vỏ ngoài –> tạo hình –> trang trí món ăn
* Đu đủ –> sơ chế –> pha, sửa khối –> chẻ cánh –> sửa cánh –> uốn cánh –> ngâm nước vôi hoặc phèn –> nhuộm màu(nếu cần)
- Chuyển ý sang bài mới
- Hướng dẫn HS về mục tiêu của bài học trong SGK
- GV giới thiệu các bước để tỉa hình khối
- Chuyển ý sang phần II
- GV giới thiệu mẫu hoa đồng tiền đã tỉa sẵn cho HS qua sát, sau đó đưa ra quy trình
- GV giới thiệu mẫu hoa lay ơn, hoa bưởi đã tỉa sẵn cho HS qua sát, sau đó đưa ra quy trình
- GV giới thiệu mẫu hoa hồng đã tỉa sẵn cho HS qua sát, sau đó đưa ra quy trình
 GV nói thêm các loại hoa trên trang trí vào các món ăn nào. Hoa đồng tiền, lay ơn, hoa hồng cà chua, dùng để trang trí các món nguội như giò, chả, gỏi… hoặc các món quay, món có xốt. Hoa bưởi, hoa hồng (từ đu đủ ) được dùng bày bàn 
Các loại hoa dùng trang trí món ăn phải thích hợp với món ăn về số lượng, chất lượng, kích thước, không dùng chất liệu không phù hợp cho ăn uống
- Đọc SGK và nêu mục tiêu của bài học
- Nghe GV giới thiệu các bước tỉa hình khối 
- Chú ý quan sát mẫu tỉa Gv giới thiệu để nắm được quy trình
- Chú ý quan sát mẫu tỉa Gv giới thiệu
- Chú ý quan sát mẫu tỉa Gv giới thiệu
- Lắng nghe GV giảng giải thêm
	 4- Tổng kết bài :	 	 5’	
	 - Tỉa hình khối
	- Giới thiệu một số loại hoa trang trí	

File đính kèm:

  • docTiết29,30,31,32,33,34.doc