Giáo án Mỹ thuật lớp 8 dạy kì 2

Tiết 29 Vẽ theo mẫu:

GIỚI THIỆU TỈ LỆ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (T2)

I. MỤC TIÊU:

- HS tìm hiểu hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy.

- Biết cách vẽ một số dáng vận động cơ bản.

- Vẽ được một số dáng người đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

- Một số tranh ảnh dáng người đi, đứng, vận động.

- Hình minh họa các bước vẽ dáng người.

* Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn

 

doc37 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2648 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 8 dạy kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tích.
 + Màu sắc gây ấn tượng mạnh, làm bật lên dòng chữ cổ động, sáng tỏ nội dung cổ động.
I. Quan sát, nhận xét:
1. Tranh cổ động là gì?
- Tranh cổ động là tranh dùng để tuyên truyền cho chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; tuyên truyền cho các hoạt động xã hội...
- Thường được đặt ở nơi công cộng để thu hút sự chú ý của nhiều người.
2. Đặc điểm của tranh cổ động:
- Hình ảnh cô đọng, dễ hiểu, ấn tượng, mang tính tượng trưng.
- Có chữ minh họa đi kèm. Chữ ngắn gọn, rõ ràng, dễ đọc.
- Màu sắc có tính tượng trưng, gây ấn tượng mạnh.
II. Cách vẽ tranh cổ động:
- 3 bước:
+ Phác các mảng hình chính, phụ cân đối, hợp bố cục. Vẽ mảng chữ. Các mảng có sự liên kết với nhau.
+ Lựa chọn hình ảnh phù hợp với mảng mảng chính, phụ; phù hợp với nội dung muốn cổ động. Kẻ chữ và sắp xếp cân đối.
+ Lựa chọn màu sắc phù hợp để vẽ, chú ý làm rõ nội dung, nổi bật dòng chữ. Chỉnh sửa lại để hoàn thiện bài vẽ.
Học sinh nhắc lại.
III. Thực hành:
Vẽ một bức tranh cổ động theo ý thích hoặc vẽ lại một bức tranh cổ động em đã nhìn thấy.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV chọn 2-3 bài vẽ (tốt - chưa tốt) của học sinh để HS tự nhận xét. 
5. Hướng dẫm học sinh về nhà:
- Nắm vững các bước vẽ tranh cổ động.
- Bài nào chưa hoàn thành tiếp tục về nhà hoàn thiện. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau tiếp tục học vẽ tranh cổ động.
Ngày soạn:26/1/2015
Ngày dạy: 27/1/2015 Lớp 8A
 30/1/2015 Lớp 8B
Tiết 24 Vẽ trang trí:
VẼ TRANH CỔ ĐỘNG
( Kiểm tra 15 phỳt)
I. MỤC TIấU:
- HS hiểu được nội dung, ý nghĩa và vẻ đẹp của tranh cổ động.
- Biết cách vẽ và vẽ được 1 bức tranh cổ động theo nội dung đã chọn.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên
- Một số tranh cổ động đẹp, đơn giản.
- Một số tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động.
- Hình minh họa các bước vẽ.
- Một số bài vẽ của HS các năm trước.
* Học sinh
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về tranh cổ động.
- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
- GV treo hình minh họa các bước vẽ tranh cổ động lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát, nhắc lại.
- GV nhắc lại những điểm cần chú ý khi vẽ tranh cổ động.
* Hướng dẫn thực hành:
- GV nêu yêu cầu bài vẽ.
- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung. Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng học sinh:
 + Chọn hình ảnh và kiểu chữ phù hợp.
 + Chữ phải ngắn gọn, dễ hiểu, xúc tích.
 + Màu sắc gây ấn tượng mạnh, làm bật lên dòng chữ cổ động, sáng tỏ nội dung cổ động.
I. Cách vẽ:
HS quan sát, nhắc lại.
II. Thực hành:
Vẽ một bức tranh cổ động theo ý thích hoặc vẽ lại một bức tranh cổ động em đã nhìn thấy.
Đỏp ỏn +biểu điểm
Loại Đ
- Đỳng đề tài, nội dung phự hợp.
- Bố cục hài hoà hợp lý.
- Đường nột, màu sắc đẹp tương đối
Loại CĐ
- Chưa làm rừ nội dung đề tài
- Bố cục chưa thật hợp lý .
- Đường nột, màu sắc chưa xong.
4. Hướng dẫn học sinh về nhà :
- Về nhà xem trước bài Đề tài ước mơ của em.
Ngày soạn:02/02/2015
Ngày dạy: 03/02/2015 Lớp 8A
 04/02/2015 Lớp 8B
Tiết 25 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. MỤC TIấU:
- HS biết cách khai thác nội dung đề tài "Ước mơ của em".
- Chọn được nội dung, biết cách vẽ và vẽ được hình về đề tài "Ước mơ của em".
- HS biết trân trọng với ước mơ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên
- Một số bài vẽ mẫu về đề tài "Ước mơ của em".
- Hình gợi ý cách vẽ tranh đề tài"Ước mơ của em".
- Một số bài vẽ của học sinh khoá trước ( 2-3 bài).
* Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV:Ước mơ là gì?
- GV:Lấy ví dụ về một số ước mơ của con người trong cuộc sống?
- GV bổ sung: Ước mơ còn thể hiện thông qua lời ước nguyện, chúc mừng nhau vào dịp tết đến xuân về...
- GV cho HS quan sát một số bức tranh về đề tài này.
- GV:Nội dung những bức tranh này thể hiện điều gì?
- HS: - Ước mơ trở thành kiến trúc sư, bác sĩ...
- GV:Quan sát và cho biết bố cục tranh đã hợp lí chưa? Chỉ ra nhóm chính và nhóm phụ?
- HS chỉ ra.
- GV:Hình tượng nhân vật, bối cảnh đã thể hiện rõ điều tác giả mơ ước chưa?
- GV:Màu sắc trong tranh như thế nào?
- HS: Màu sắc đa dạng, sinh động, phong phú.
- GV:Vậy em thường ước mơ điều gì?
- HS tự suy nghĩ về ước mơ của mình và trả lời.
* Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ tranh lên bảng.
- GV:Có mấy bước vẽ tranh về đề tài này?
B1: Tìm và chọn nội dung để tài.
+ Lựa chọn những nội dung ấn tượng sâu sắc, những nội dung có tính khả quan, thực tế để vẽ.
B2: Xác định bố cục.
+ Tìm vị trí các mảng chính, mảng phụ bằng các hình chữ nhật vuông, tròn, tam giác, ôvan...Sắp xếp các mảng chính phụ cho cân đối trong bố cục tờ giấy
B3: Vẽ hình chính, phụ.
+ Lựa chọn nhân vật, đối tượng, bối cảnh phù hợp với nội dung để vẽ vào các mảng chính, phụ. Chú ý làm rõ nội dung đề tài muốn vẽ.
B4: Vẽ màu.
+ Chọn màu tùy ý, tùy sở thích, phù hợp với nội dung bài vẽ.
*Hướng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh khóa trước để rút kinh nghiệm.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.
- Chú ý:
 + Chọn những ước mơ có ấn tượng nhất, thích nhất để vẽ.
 + Tìm hình tượng, bối cảnh phù hợp.
- Học sinh vẽ bài.
- GV bổ sung: Đây là đề tài để thể hiện trí tưởng tượng phong phú và để nói lên mong ước của bản thân.
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Ước mơ là khát vọng của mọi người ở mọi lứa tuổi.
- VD: Ước mơ trở thành kĩ sư, bác sĩ... muốn sống khỏe mạnh, giàu có, thành đạt.. trở thành con ngoan trò giỏi...
- Ước mơ phải là những mong muốn tốt đẹp, chính đáng cần phải đạt đến. Tránh những ước mơ viễn vong, sai sự thật..
II. Cách vẽ tranh:
* 4 bước:
- B1: Tìm và chọn nội dung để tài.
- B2: Xác định bố cục.
- B3: Vẽ hình chính, phụ.
- B4: Vẽ màu.
III. Thực hành.
Vẽ 1 bức tranh về đề tài "Ước mơ của em". (vẽ hình)
.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
- Giáo viên chọn 2-3 bài vẽ hình (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. 
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm vững cách tìm và chọn nội dung đề tài, các bước vẽ tranh về đề tài "Ước mơ của em".
- Chuẩn bị màu vẽ để tiết sau vẽ màu cho bài 24: vẽ tranh: “Đề tài ước mơ của em”.
Ngày soạn:09/2/2014
Ngày dạy: 10/2/2014 Lớp 8A
 11/2/2015 Lớp 8B
Tiết 26 Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
I. MỤC TIấU:
- HS biết cách khai thác nội dung đề tài "Ước mơ của em".
- Chọn được nội dung, biết cách vẽ và vẽ được hình về đề tài "Ước mơ của em".
- HS biết trân trọng với ước mơ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên
- Một số bài vẽ mẫu về đề tài "Ước mơ của em".
- Hình gợi ý cách vẽ tranh đề tài"Ước mơ của em".
- Một số bài vẽ của học sinh khoá trước ( 2-3 bài).
* Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ giờ trước
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hướng dẫn cách vẽ tranh:
GV yờu cầu HS nhắc lại cú mấy bước vẽ tranh về đề tài?
B1: Tìm và chọn nội dung để tài.
B2: Xác định bố cục.
B3: Vẽ hình chính, phụ.
B4: Vẽ màu.
- GV bổ sung: Đây là đề tài để thể hiện trí tưởng tượng phong phú và để nói lên mong ước của bản thân.
*Hướng dẫn học sinh thực hành:
- Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh khóa trước để rút kinh nghiệm.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.
- Chú ý:
 + Thể hiện màu sắc tươi sáng.
- HS vẽ tiếp bài.
I. Cách vẽ tranh:
B1: Tìm và chọn nội dung để tài.
B2: Xác định bố cục.
B3: Vẽ hình chính, phụ.
B4: Vẽ màu.
II. Thực hành.
Vẽ 1 bức tranh về đề tài "Ước mơ của em". (vẽ hình)
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
- Giáo viên chọn 2-3 bài vẽ hình (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. 
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Chuẩn bị đồ dựng học tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:24/2/2015
Ngày dạy: 25/2/2015 Lớp 8B
 03/3/2015 Lớp 8A
Tiết 27 Vẽ trang trớ
TRANG TRÍ LỀU TRẠI
( Kiểm tra 1 tiết)
I. MỤC TIấU:
- HS hiểu về trang trí lều trại, trang trí cổng trại. Vẻ đẹp của 2 loại trang trí trên.
- Vẽ được bài kiểm tra trang trí cổng trại, lều trại - HS biết trân trọng với ước mơ của mình.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên
- Một số bài vẽ của học sinh khoá trước ( 2-3 bài).
* Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hướng dẫn học sinh quan sỏt nhận xột:
GV yờu cầu HS quan sỏt một số hỡnh vẽ trong SGK và trả lời cõu hỏi:
+ Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? Ở đõu?
- Thường được tổ chức vào dịp 26/3, 30/4, tết.
- Ở những nơi rộng, thoỏng
+ Khụng khớ hội trại ra sao?
- Rất đụng vui.
+ Kiểu dỏng thế nào?
- Đa dạng
+ Chất liệu là gỡ?
- Vải, bạt, tre, giấy.
* Hướng dẫn học sinh cỏch trang trớ lều trại:
GV cho HS quan sỏt tranh
+ Cổng trại gồm cú những phần nào?
+ Cỏc bước vẽ trang trớ cổng trại?
+ Cỏc bước vẽ trang trớ lều trại?
*Hướng dẫn HS làm bài:
GV yờu cầu HS lựa chọn trang trớ lều trại hoặc cổng trại.
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh.
I. Quan sỏt – nhận xột:
II. Cỏch trang trớ lều trại:
1.Trang trớ cổng trại:
Gồm cú: tờn trại, tờn đơn vị, cờ, biểu trưng.
*Cỏch trang trớ:
- Phỏc hỡnh dỏng.
- Phỏc hỡnh mảng ( chữ, hoạ tiết)
- Vẽ chi tiết, hoàn thiện cổng.
- Vẽ màu
2. Trang trớ lều trại:
- Đối xứng hoặc khụng đối xứng
- Vẽ hỡnh ảnh
- Vẽ màu
III. Thực hành:
Trang trớ cổng trại hoặc lều trại theo ý thớch.
Đỏp ỏn +biểu điểm
Loại Đ
- Đỳng đề tài, nội dung phự hợp.
- Bố cục hài hoà hợp lý.
- Đường nột, màu sắc đẹp tương đối
Loại CĐ
- Chưa làm rừ nội dung đề tài
- Bố cục chưa thật hợp lý .
- Đường nột, màu sắc chưa xong.
4. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Chuẩn bị bài sau: “ Giới thiệu tỉ lệ người”.
Ngày soạn:10/3/2015
Ngày dạy: 03/3/2015 Lớp 8A 
 06/3/2015 Lớp 8B
Tiết 28 Vẽ theo mẫu:
GIỚI THIỆU TỈ LỆ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI
I. MỤC TIấU:
- HS biết sơ lược về tỉ lệ cơ thể người.
- Biết ước lượng được chiều dài của cơ thể người theo đầu người.
 - Hiểu được vẻ đẹp của sự cân đối ở cơ thể người. 
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Hình vẽ minh họa về tỉ lệ cơ thể người theo SGK.
- Tranh, ảnh một số dáng người tĩnh và động.
* Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Giới thiệu tỉ lệ cơ thể trẻ em:
-GV:Người ta sử dụng cái gì làm đơn vị để xác định tỉ lệ cơ thể người?
- HS: Chiều dài đầu người
-GV:Đầu người được lấy từ đâu đến đâu?
- HS: Được lấy từ cằm lên đến đỉnh đầu.
- GV cho biết là tỉ lệ cơ thể người thay đổi theo độ tuổi.
- HS quan sát.
- GV cho HS quan sát hình minh họa cơ thể trẻ em trong từng giai đoạn và cơ thể người trưởng thành.
-GV:So sánh chiều cao của trẻ em trong độ tuổi từ trẻ sơ sinh đến 4 tuổi.
- HS: Trẻ 4 tuổi cao, lớn hơn trẻ 1 tuổi; trẻ 1 tuổi cao, lớn hơn trẻ sơ sinh.
-GV:Như vậy thì em rút ra được nhận xét gì?
- HS rút ra nhận xét, GV bổ sung.
-GV:Cho biết tỉ lệ của trẻ em từ lúc lọt lòng đến 4 tuổi tính theo đầu người?
- GV: Cho biết đặc điểm cơ thể của trẻ em?
- HS trả lời, GV bổ sung
* Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể người trưởng thành:
- GV cho HS quan sát hình minh họa cơ thể người trưởng thành và cơ thể thanh thiếu niên để so sánh.
-GV:Hãy so sánh chiều cao của người 9 tuổi và người 16 tuổi? 
- HS: Người 16 tuổi to cao hơn người 9 tuổi.
-GV:Chiều cao của người 9 tuổi và 16 tuổi tính theo đầu người? 
 HS: + Người 9 tuổi: 6 đầu
 + Người 16 tuổi: 7 đầu.
-GV: bổ sung: Chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi và đạt đến mức tối đa vào tuổi trưởng thành.
-GV:Cho biết tỉ lệ cơ thể của người trưởng thành?
- HS: 7,5 đầu.
-GV:Người thì có người thấp, tầm thước và cao. Vậy thế nào thì được xem là người thấp, tầm thước và cao?
- HS: 
 + Thấp: 6 đầu.
 + Tầm thước: 6,5 - 7 đầu.
 + Cao: 7 - 7,5 đầu (Châu Âu khoảng 7,5 - 8 đầu)
- GV: Vẻ đẹp bên ngoài của một người có phải chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó không?
- HS: Không
- GV chỉ rõ vị trí từng bộ phận tính theo chiều dài đầu người trên hình minh hoạ.
* Hướng dẫn luyện tập:
- GV cho 2 học sinh (cao - thấp) lên cho cả lớp cùng xác định tỉ lệ xem bao nhiêu đầu.
- GV bổ sung, nhận xét.
- Yêu cầu HS vẽ lại cách xác định tỉ lệ cơ thể người trưởng thành theo SGK.
- GV hướng dẫn, uốn nắn.
HS vẽ bài.
I. Tỉ lệ cơ thể trẻ em:
- Lấy chiều dài đầu người làm đơn vị tính tỉ lệ cơ thể người.
Chiều dài đầu người lấy từ cằm lên đến đỉnh đầu.
- Đặc điểm cơ thể trẻ em: Đầu to, thân mình dài, chân tay ngắn.
-> Trẻ em có chiều cao và tỉ lệ các bộ phận thay đổi, tăng dần về kích cỡ theo độ tuổi. 
+ Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu.
 + Trẻ 1 tuổi: 4 đầu.
 + Trẻ 4 tuổi: 5 đầu.
- Đặc điểm cơ thể trẻ em:
+ Trẻ sơ sinh có đầu to; thân người dài; chân tay nhỏ, ngắn; càng lớn thì chân tay càng phát triển dài ra.
 + Vị trí điểm rốn cũng thay đổi dần.
II. Tỉ lệ cơ thể người trưởng thành:
- Chiều cao của con người thay đổi theo độ tuổi và đạt đến mức tối đa vào tuổi trưởng thành.
- Chiều cao người trưởng thành: 7,5 đầu (nam và nữ)
III. Thực hành:
- Yêu cầu Cả lớp dùng chiều dài đầu người làm đơn vị đo.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
- GV nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Về nhà quan sát các dáng người đi, đứng, vận động.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học tiết 2 bài này.
Ngày soạn:09/3/2015
Ngày dạy:10/3/2015 Lớp 8A
 13/3/2015 Lớp 8B
Tiết 29 Vẽ theo mẫu:
GIỚI THIỆU TỈ LỆ NGƯỜI VÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (T2)
I. MỤC TIấU:
- HS tìm hiểu hình dáng người trong các tư thế ngồi, đi, chạy..
- Biết cách vẽ một số dáng vận động cơ bản.
- Vẽ được một số dáng người đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Một số tranh ảnh dáng người đi, đứng, vận động.
- Hình minh họa các bước vẽ dáng người.
* Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
- GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trang 153 - SGK. HS quan sát tranh.
- GV:Hãy cho biết những người trong tranh đang làm công việc gì? (tư thế gì?)
- Hs trả lời.
- GV: Động tác của thân mình, tay chân những người đó?
- HS: + Xúc đất: Người khom, tay cầm xẻng...
 + Đứng: Thân người thẳng, chân đứng chân kiễng...
 + Đẩy xe: Người khom, tay đẩy...
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh các dáng người đi, đứng, vận động khác.
- GV:Theo em thì thế nào được xem là dáng tĩnh và dáng động?
- GV:Đâu là dáng tĩnh và đâu là dáng động?
- GV:Mô tả đặc điểm, tư thế đầu, mình, chân tay các dáng người đó?
- HS trả lời.
- Gv bổ sung thêm: 
 + Các dáng vận động của con người có đặc điểm riêng và không giống nhau.
 + Khi quan sát cần chú ý đến vị trí, sự chuyển động của đầu, mình, tay, chân. Hình dung ra được sự lặp lại của CĐ, nhịp điệu của động tác.
 - GV cho HS quan sát một số bức tranh có các dáng người để HS thấy được tầm quan trọng khi thể hiện các dáng người trong tranh.
*Hướng dẫn cách vẽ dáng người:
- GV treo hình minh họa các bước vẽ tranh lên bảng. HS quan sát hình minh họa, tham khảo SGK trả lời.
- GV:Có mấy bước vẽ dáng người?
- B1: Vẽ phác nét chính.
+ Quan sát hình dáng, nắm bắt chiều hướng, vị trí, tư thế của hình dáng đó và phác nét chính.
- B2: Vẽ khái quát chu vi hình dáng.
+ Vẽ nét khái quát độ dày, hình dáng bên ngoài theo các đường trục.
- B3: Vẽ hình chi tiết.
+ Chỉnh sửa hoàn thiện hình. Vẽ thêm tóc, khuôn mặt, trang phụcđể thể hiện rõ đặc điểm của dáng người đó.
* Hướng dẫn thực hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài vẽ.
- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung. Hướng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng học sinh:
 + Chọn các dáng người tiêu biểu để vẽ.
 + Chú ý đến tỉ lệ của đầu, mình, chân, tay cho phù hợp với dáng động, tĩnh.
- Học sinh vẽ bài.
I. Quan sát, nhận xét:
- Dáng tĩnh: là dáng đứng yên.
- Dáng động: Là dáng vận động.
- Dáng tĩnh: Đứng, ngồi, nằm, quỳ...
- Dáng động: Đi, chạy, nhảy...
- Dáng đứng: Đầu mình thẳng, chân đứng thẳng, tay thả lỏng....
- Dáng chạy: đầu, mình hướng về phía trước, tay đánh tự nhiên, chân trước chân sau chân nọ tay kia...
- Lưu ý: 
 + Các dáng vận động của con người có đặc điểm riêng và không giống nhau.
 + Khi quan sát cần chú ý đến vị trí, sự chuyển động của đầu, mình, tay, chân. Hình dung ra được sự lặp lại của CĐ, nhịp điệu của động tác.
 - GV cho HS quan sát một số bức tranh có các dáng người để HS thấy được tầm quan trọng khi thể hiện các dáng người trong tranh.
II. Cách vẽ dáng người:
* 3 bước:
- B1: Vẽ phác nét chính.
- B2: Vẽ khái quát chu vi hình dáng.
- B3: Vẽ hình chi tiết
III. Thực hành:
- Yêu cầu: Tự tìm và vẽ lại 2 dáng người: 1 dáng tĩnh và một dáng động.
4. Đỏnh giỏ kết quả học tập:
- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - chưa tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.
- Giáo viên nhận xét những ưu, nhược điểm
5. Hướng dẫn học sinh về nhà:
- Nắm được các bước vẽ dáng người.
- Về nhà quan sát và tập vẽ các dáng người hoạt động khác.
- Sưu tầm hoặc đọc và ghi nhớ một vài truyện cổ tích, chọn 1 nội dung bất kì để tiết sau học bài 28: Vẽ tranh: "Minh họa truyện cổ tích"
Ngày soạn:16/3/2015
Ngày dạy: 17/3/2015 Lớp 8A
 20/3/2015 Lớp 8B
Tiết 30: Vẽ tranh
MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH
I. MỤC TIấU:
- HS phát triển được trí tưởng tượng, ghi nhớ truyện cổ tích.
- HS biết cách minh họa truyện và vẽ minh họa được 1 tình tiết trong truyện(vẽ hình) 
- HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên:
- Một số bài vẽ minh họa truyện cổ tích mẫu; tranh truyện cổ tích.
- Hình gợi ý cách vẽ minh họa truyện cổ tích.
- Một số bài vẽ của học sinh khoá trước ( 2-3 bài).
* Học sinh: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
IV. TIẾN TRèNH:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
*Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài:
- GV cho HS xem một số bức tranh minh hoạ 1 tình tiết trong 1 vài truyện cổ tích quen thuộc.
- GV: Cho biết những bức tranh này mô tả nội dung gì ? ở trong truyện nào?
- HS trả lời.
-GV:Vậy theo em thế nào gọi là tranh minh họa?
- HS:Là tranh vẽ theo nội dung 1 truyện, câu văn hay 1 tác phẩm văn học.
- GV gợi ý cho HS về tác dụng của tranh minh họa đối với người đọc (trẻ em)
-GV: Vẽ tranh minh họa nhằm mục đích gì?
- HS: Góp phần thể hiện rõ nội dung, làm cho truyện hấp dẫn hơn.
- GV cho HS quan sát một số bức tranh minh họa cho một vài truyện cổ tích. HS quan sát tranh và tìm ra đặc điểm:
-GV:Đây là hình minh họa cho những truyện gì?
- HS: Thánh Gióng, Tấm Cám.
-GV:Nhận xét về bố cục?
- Cân đối giữa mảng chính và mảng phụ.
-GV:So sánh giữa nhân vật chính, phụ trong tranh? 
- HS: Nhân vật chính to, rõ; nhân vật phụ thì nhỏ (hình thức so sánh đối lập về hình mảng)
- GV có thể gợi ý cho hs nhận xét về tác dụng của các góc độ tranh để HS thấy được tầm quan trọng khi thay đổi góc độ tranh.
-GV:Trang phục, bối cảnh đã phù hợp với ND truyện hay chưa? 
- HS: Rồi
-GV:Có mấy cách thể hiện?
- HS: 2 cách.
* Hướng dẫn cách vẽ tranh:
- Giáo viên treo hình minh họa các bước vẽ tranh lên bảng.
-GV:Có mấy bước vẽ tranh về đề tài này?
B1: Tìm và chọn nội dung, tình tiết.
+ Lựa chọn nội dung, tình tiết của

File đính kèm:

  • docttt_20150727_083514.doc