Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Ninh

TIẾT 4: TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM

- Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp trong lớp học.

- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Gợi ý nhận xét:

+ ý tưởng sáng tạo

+ bố cục, màu săt trên từng sản phẩm của nhóm

+ hình thức tạo hình, chất liệu, cách thể hiện.

+ Cảm nhận cá nhân về sản phẩm của mình, của bạn.

- Giáo viên nhận xét, góp ý, tuyên dương những bài vẽ đẹp, chính xác, động viên hướng dẫn những học sinh còn vẽ bài chậm

 

doc7 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chủ đề 2: Khối hộp trong không gian - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 2: KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN ( 4 tiết)
( Từ tuần 4 đến tuần 7)
Giới thiệu chung chủ đề: 
	- Vẽ khối hộp
	- Vẽ các đồ vật có dạngkhối hộp
	- Xắp xếp đồ vật trong căn phòng.
	- Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
	- Nhận biết được đặc điểm của khối hộp trong không gian.
	- Vẽ được khối hộp, với các mặc sáng tối trong không gian và vạn dụng vào tạo hình đò vật có dạng khối hộp.
	- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
	- Năng lực quan sát, khám phá.
- Năng lực thực hành sáng tao.
- Năng lực cảm thụ thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Sách học mĩ thuật lớp 6
+ Mẫu vẽ khối hình hộp
2. Học sinh:
- Sách học mĩ thuật lớp 6.
- Giấy vẽ, bìa, bút chì, giấy màu, màu vẽ, kéo, hồ dán
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát/khởi động
Mục tiêu 
hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức
 hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Kiến thức: HS có hiểu được đặc điểm một số đồ vật.
- Kĩ năng: HS nhận biết và gọi tên được các đồ vật.
- Thái độ: Học sinh có tâm thế phấn khởi, hào hứng để bắt đầu bài học.
- GV cho học sinh chơi trò chơi: Sờ vật đoán tên
- GV nêu luật chơi
- GV chia lớp thành hai nhóm và chọn hai bạn đại diện lên tham gia
- HS tham gia chơi trò chơi
- GV chọn một số vật vào bài mới: Hôm nay cô trò chúng ta cùng nhau nghiên cứu chủ đề khối hộp trong không gian
- Học sinh tham gia trò chơi và nắm được đặc điểm của các đồ vật.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu
 hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Kiến thức: HS hiểu được đặc điểm các mặt của khối hộp trong không gian
- Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được khối lập phương. 
- Thái độ: Học sinh có ý thức quan sát, giữ gìn đồ vật xung quanh.
- Kiến thức: HS có hiểu được đặc điểm các đồ vật có dạng khối hộp.
- Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được cá đồ vật có dạng khối hộp. 
- Thái độ: Học sinh có ý thức quan sát, giữ gìn đồ vật xung quanh.
TIẾT 1: VẼ KHỐI HỘP
1.1. Hướng dẫn tìm hiểu 
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1, sách Học Mĩ thuật lớp 6 và nhắc lại cấu trúc cơ bản của hình lập phương?
Hình 2.1. khối lập phương
Quan sát mẫu khối lập phương ở các góc nhìn khác nhau
? Ở vị trí khác nhau em nhìn thấy các mặt của khối lập phương có bằng nhau không?
? Các mặt có hình dạng thế nào?
? Các cặp cạnh đối diện có song song không?
- GV nhận xét, bổ sung và yêu cầu HS quan sát hình 2.3 và 2.4 để hiểu rõ hơn về đường tầm mắt và điểm tụ.
1.2. Vẽ khối hộp
- GV đặc mẫu yêu cầu HS quan sát, so sánh để nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, kích cỡ, hướng của các cạnh và độ đậm nhạt ở các mặc của khối hộp.
- Yêu cầu HS quan sát hình 2,5 để nhận biết cách vẽ.
- Cho HS quan sát một số bài vẽ khối hộp
Yêu cầu HS vẽ khối hộp theo mẫu
GV theo dõi, nhắc nhở HS vẽ bài.
1.3 Nhận xét.
Chọn một số bài đính lên bảng để HS nhận 
xét, bố cục, tỉ lệ, độ đậm nhạt so với mẫu
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nhắc nhở HS phải biết giữ gìn sản phẩm của mình, về nhà tìm hiểu đồ vật, vật dụng trong nhà có dạng khối hộp.
TIẾT 2: VẼ CÁC ĐỒ VẬT DẠNG KHỐI HỘP
2.1. Tìm hiểu
Yêu cầu HS quan sát đồ vật ở hình 2.7 và trả lời câu hỏi
? Các đồ vật dạng hình khối gì? 
? Đặc điểm riêng của mõi đồ vật?
- GV kết luận mõi đồ vật đều có hình dạng riêng, tuy nhiên có thể phân tích và quy chúng thành những hình khối cơ bản như khối hộp, khối trụ,...
2.2 Cách thực hiện
- Yêu cầu HS quan sát hình 2.9 và 2.10
? Nêu các bước vẽ đồ vật có dạng hình khối?
- GV nhận xét và nhắc nhở HS nắm kĩ các bước thực hiện để tiến hành thực hành
- Cho HS tham khảo các đồ vật có dạng hình hộp
2.3. Thực hành
Yêu cầu HS nhớ lại hình dạng những đồ vậttrong nhà như giường, tủ, bàn, ghế,... để vẽ lại 
- GV gợi ý HS thực hành bằng các hình thức:
+ Cá nhân vẽ đồ vật theo ý thích.
+ Thảo luận nhóm để phân công thành viên vẽ các đồ vật theo chức năng phòng. Ví dụ cùng vẽ đồ vật trong phòng khách, phòng bếp, phòng ngủ,... 	
2.4. Nhận xét
GV cùng HS chọn một số bài đính lên bảng yêu cầu HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, tỉ lệ các bộ phận vật mẫu, màu sắc và đặc điểm riêng của đồ vật.
- GV nhận xét lại và nhắc HS chuẩn bị cho tiết học sau
- HS quan sát hình ảnh trong hình 2.1
- Khối lập phương có 6 mặt đều là hình vuông bằng nhau.
- Ở vị trí khác nhau ta sẽ thấy hình ảnh khác nhau của cùng một khối lập phương. 
- Có những mặt ta nhìn thấy không còn là hình vuông.
- Các cặp đối diện không song song
- Nắm được đặc điểm , màu sắc, độ đậm nhạt của khối hộp
- Biết được cách vẽ hình.
- Vẽ được khối hộp theo mẫu
- Nhận xét bài theo cảm nhận của mình.
- Có hình dạng khối hộp.
- Xác định bố cục hình vẽ trên tờ giấy cho hợp lý.
- Vẽ phác hình dáng chung và các bộ phận của đồ vật thành các hình cơ bản
- Vẽ chi tiết các bộ phận, thể hiện đặc điểm của đồ vật.
- Chỉnh sửa và vẽ màu.
- HS quan sát.
- Quan sát, ghi nhớ và thực hiện.
- HS nhận xét bài theo cảm nhận riêng của mình.
- Ghi nhớ.
- Kiến thức: Hiểu được khái quát về hình thức trang trí sắp xếp căn phòng.
- Kĩ năng: HS nhận thức được sự phù hợp về tỉ lệ, hình dáng của đồ vật và sắp xếp được đồ vật trong căn phòng 
- Thái độ: Có ý thức làm đẹp cho ngôi nhà và góc học tập của mình.
TIẾT 3: SẮP XẾP ĐỒ VẬT TRONG CĂN PHÒNG
3.1. Tìm hiểu
Yêu cầu HS quan sát hình 2.11 để hiểu hơn cách sử dụng hình vẽđồ vật để sắp xếp, tạo không gian cho căn phòng.
? Cách mô phỏng không gian ba chiều trên mặt phẳng hai chiều? 
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS phải chú ý đên sự phù hợp về tỉ lệ, hình dáng của các đồ vật.
3.2 Thực hành
Thực hành sắp xếp đồ vật trong căn phòng theo nhóm (mõi nhóm có thể làm một hoặc nhiều căn phòng khác nhau).
- GV hướng dẫn HS sử dụng sản phẩm tạo hình đồ vật ở hoạt động trước
- Lựa chọn các đồ vật phải phù hợp với chức năng của của căn phòng đó.
- Trang trí căn phòng có thể kết hợp thêm vật liệu khác như: vải để làm rèm cữa, tấm thảm.
- Cắt rời cắc hình vẽ đồ vật từ giờ học trước, sau đó lựa chọn kích cỡ phù hợp để sắp xếp thành hình ảnh căn phòng cho hợp lý.
- Vẽ thêm các chi tiết và màu sắc tạo không gian cho căn phòng.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hành theo nhóm.
- HS làm theo hướng dẫn của giáo viên.
- Kiến thức: Trưng bày và giới thiệu được sản phẩm.
- Kĩ năng: Nêu được cảm nhận, đánh giá và nhận xét, chia sẻ ý tưởng, kĩ năng thực hiện sản phẩm.
- Thái độ: Có ý thức học tập, giữ gìn bảo quản đồ đạt của nhà trường cũng như trong gia đình mình.
TIẾT 4: TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
- Trưng bày sản phẩm ở vị trí thích hợp trong lớp học.
- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
- Gợi ý nhận xét:
+ ý tưởng sáng tạo
+ bố cục, màu săt trên từng sản phẩm của nhóm
+ hình thức tạo hình, chất liệu, cách thể hiện.
+ Cảm nhận cá nhân về sản phẩm của mình, của bạn.
- Giáo viên nhận xét, góp ý, tuyên dương những bài vẽ đẹp, chính xác, động viên hướng dẫn những học sinh còn vẽ bài chậm
- Trưng bày tranh theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Quan sát, nhận xét bài vẽ của nhóm bạn theo yêu cầu của GV.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu
 hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Kiến thức: HS hiểu hơn về các đồ vật có dạng hình khối
- Kĩ năng: HS biết phân tích, nhận biết đồ vật. 
- Thái độ: Biết trân trọng và giữ gìn đồ vật 
TIẾT 1:VẼ KHỐI HỘP 
- GV nêu một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
? Em hãy kể tên những đồ vật có khối hộp mà em biết?
? Ở trong lớp học có đồ vật gì có dạng khối hộp?
- GV nhận xét, củng cố.
- Trả lời theo sự tiếp thu của mình.
- Trả lời theo sự tiếp thu của mình
- Lắng nghe.
- Kiến thức: HS có hiểu được đặc điểm các đồ vật có dạng khối hộp.
- Kĩ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được cá đồ vật có dạng khối hộp. 
- Thái độ: Học sinh có ý thức quan sát, giữ gìn đồ vật xung quanh.
- Kiến thức: HS hiểu được chức năng, tác dụng của từng căn phòng.
- Kĩ năng: HS sáng tạo được ý tưởng và vận dụng vào sắp xếp đồ vật trong căn phòng hợp lý.
- Thái độ: Có ý thức làm đẹp cho ngôi nhà và góc học tập của mình.
TIẾT 2: VẼ CÁC ĐỒ VẬT DẠNG KHỐI HỘP
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh vẽ các đồ vật có dạng khối hộp.
- Yêu cầu HS vẽ đồ vật dạng khối hộp theo ý thích (Thực hành theo cá nhân)
- Bao quát lớp hướng dẫn HS thực hiện bài vẽ.
- GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành theo từng bước vẽ.
- Gợi ý, hướng dẫn để HS hoàn thiện bài tốt hơn.
- Thường xuyên nhắc nhở để học sinh hoàn thành bài vẽ.
* Lưu ý HS: Chú ý tới tỉ lệ, và quy chúng thànhhình khối cơ bản
TIẾT 3: SẮP XẾP ĐỒ VẬT TRONG CĂN PHÒNG
- GV cho HS xem bài vẽ về sắp xếp đồ vật trong căn phòng của học sinh.
? Kể tên những căn phòng trong ngôi nhà của mình.
- Thực hành sắp xếp đồ vật trong căn phòng theo nhóm (mõi nhóm có thể làm một hoặc nhiều căn phòng khác nhau).
- GV theo dõi và hướng dẫn HS thực hành theo từng bước vẽ.
- Quan sát một số bài vẽ để có thêm ý tưởng về cách thể hiện đường nét, màu sắc
- Chọn một số hoa văn, họa tiết theo ý thích để mô phỏng:
+ Khổ giấy A4.
+ Màu vẽ: Tùy chọn
- Quan sát một số bài vẽ để có thêm ý tưởng về cách thể hiện cho bài vẽ của mình.
- Trả lời theo sự tiếp thu của mình.
Hoạt Động 4: Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Mục tiêu
 hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức 
hoạt động học tập của học sinh
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật của họa tiết cổ đối với mĩ thuật hiện đại.
- Kĩ năng: Hình thành cho học sinh khả năng tự học và vận dụng kiến thức đã học đẻ làm đẹp cho đời sống.
- Thái độ: Nhằm khơi dậy ham muốn tìm tòi, khám phá ở học sinh.
- Vận động HS có thể tạo hình các đồ vật có dạng khối hộp bằng các cắt, gấp giấy tạo hình đồ vật và sắp xếp các mô hình đồ vật vào căn phòng
- Bài mô phỏng về sắp xếp đồ vật trong căn phòng.
IV. Câu hỏi bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực:
	1. Mức độ nhận biết: Học sinh HS có hiểu được đặc điểm một số đồ vật có dạng khối hộp
	2. Mức độ thông hiểu: Biết được cách vẽ các đồ vật có dạng khối hộp, khối trụ
	3. Mức độ vận dụng: Vận dụng vào việc sắp xếp đồ vật hợp lý trong một căn phòng
	4. Mức độ vận dụng cao: 
Vận dụng vào việc tạo mô hình, sắp xếp đồ vật trong căn phòng.
V. Phụ lục: 

File đính kèm:

  • docchu de 2_12679773.doc