Giáo án Mỹ thuật Khối 2 - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Hương

I. MỤC TIÊU.

 - Phân tích và đánh giá được sản phẩm mĩ thuật ở mức độ đơn giản: Nêu được nội dung chủ đề, hình ảnh, màu sắc của bức tranh và cảm nhận về bức tranh đó.

 - Kể ra được các hoạt động đặc trưng của các em trong mùa hè. Lựa chọn được hoạt động yêu thích và tạo hình được dáng người phù hợp với hoạt động đó.

 - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về bức tranh đó.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

1. Phương pháp:

- Liên kết học sinh với tác phẩm

- Sử dụng quy trình: Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn

 2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm.

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 2 - Năm học 2018-2019 - Phan Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on vật sống dưới nước theo ý thích ra giấy
4. Nhận xét- đánh giá
- Tạo ngân hàng hình ảnh để HS nhận xét, cảm nhận về hình dáng, màu sắc và cách trang trí con vật.
- GV nhận xét chốt lại
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhớ đem màu, bút chì, gôm, giấy A4
Hát
Thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
Trả lời
Lắng nghe
Quan sát
Quan sát
Lắng nghe
Thực hiện
Nhận xét
Lắng nghe
Lắng nghe
Ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 5 + TUẦN 6
Ngày soạn: ngày 06 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy: Chiều ngày 08,10,11 tháng 10 năm 2018 :Lớp 2C,2A,2B
CHỦ ĐỀ 2: NHỮNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC.(TIẾT 2)
Quy trình Xây dựng cốt truyện.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc của một số con vật quen thuộc sống ở dưới nước
- Biết sử dụng các nét đã học để vẽ và trang trí một số con vật sống dưới nước theo ý thích
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 + Phương pháp: 
Có thể vận dụng quy trình Xây dựng cốt truyện.
+ Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh.
+ Video các con vật sống dưới nước.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán,đất nặn, bút chì,.
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TIẾT 2
T/G
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
24’
7’
2’
2’
*Khởi động: Cho HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành nhóm
- Cắt rời hình ảnh con vật sau khi hoàn thiện
- Lựa chọn và sắp xếp các hình ảnh trên khổ giấy lớn tạo thành bức tranh tập thể
- Vẽ hoặc xé dán thêm hình ảnh cho bức tranh thêm sinh động.
2.Hoạt động 2: Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá
3. Nhận xét- đánh giá
- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài
- GV yêu cầu HS tự đánh giá và ghi nhận xét, đánh giá của GV
- Vận dụng - Sáng tạo: Gợi ý học sinh sáng tạo các sản phẩm về các con vật sống dưới nước bằng các vật liệu khác nhau.
Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, kéo để học chủ đề sau.
Thực hiện
Thực hành
Trưng bày sản phẩm
Thuyết trình và trả lời
Lắng nghe
Thực hiện
Thực hiện
Ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 3: ĐÂY LÀ TÔI ( 2TIẾT)
Quy trình vẽ biểu cảm.
I. MỤC TIÊU: 
Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung.
Nhận ra được đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.
Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.
Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 + Phương pháp: 
Gợi mở,trực quan,luyện tập,thực hành
Có thể vẽ quy trình vẽ biểu cảm.
+ Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh.
+ Video các con vật sống dưới nước.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán,đất nặn, bút chì,.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
5’
5’
15’
5’
KHỞI ĐỘNG
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu: 
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát khuôn mặt của bạn hoặc khuôn mặt mình trong gương.
- Tìm hiểu các bộ phận trên khuôn mặt, đặc điểm chung của khuôn mặt (tròn, dài, vuông, tam giác)
- Tìm sự cân đối giữa các bộ phận trên khuôn mặt về các vị trí mắt, mũi, miệng, tai
* Hướng dẫn HS quan sát tranh chân dung hình 3.2 và chỉ ra: 
- Tranh nào vẽ nhân vật già? Tranh nào vẽ nhân vật trẻ?
- Tranh nào vẽ nhân vật nam? Tranh nào vẽ nhân vật nữ?
- Các bức tranh đã thể hiện rõ độ đậm nhạt của màu sắc chưa?
- Em nhận ra nhân vật trong tranh nhờ các đặc điểm nào?
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện 
- GV hướng dẫn HS cách thực hiện vẽ.
- Kết hợp đường nét màu sắc để diễn tả trạng thái cảm xúc trên khuôn mặt.
- GV hướng dẫn HS tham khảo tranh chân dung qua hình 3.4 để hình thành ý tưởng sáng tạo cho mình. (5’)
3.Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét về nắm bắt cách vẽ tranh chân dung.
- Nhận xét chung tiết học.
- Quan sát khuôn mặt một vài bạn trong lớp, thảo luận để tìm hiểu.
+ Điểm khác biệt giữa khuôn mặt người này với người khác (mặt trái xoan, mặt tròn, mặt dài, mặt vuông, chữ điền)
+ Vị trí các bộ phận trên khuôn mặt.
+ Một số đặc điểm khác (tóc dài, tóc ngắn, đeo kính, đội mũ)
+ Trạng thái cảm xúc của nhân vật (vui, buồn, bình thản, ngạc nhiên)
Yêu cầu HS quan sát trả lời:
- Tranh chính giữa vẽ nhân vật già.
- Tranh bên trái và bên phải vẽ nhân vật trẻ.
- Tranh giữa vẽ nam, bên trái và bên phải vẽ nữ.
- Các bức tranh đã thể hiện rõ độ đậm nhạt của màu sắc (có độ đậm nhạt, sáng tối).
- Nhận ra các nhân vật trong tranh nhờ các đặc điểm các bộ phận trên khuôn mặt.
HS tìm hiểu cách vẽ chân dung qua hình 3.3.
+ Vẽ khuôn mặt cân đối vào trong giấy
+ Vẽ các bộ phận trên khuôn mặt (mắt, mũi, miệng, tai)
+ Vẽ đặc điểm riêng (tóc dài, ngắn, đeo kính)
- HS quan sát tranh chân dung hình 3.4
- Hình trái chân dung em bé màu nước, diễn tả Trâm vui tươi.
- Hình giữa diễn tả khuôn mặt mừng rỡ hớn hở (màu sáp)
- Hình phải diễn tả tâm trạng lo âu, suy nghĩ.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau vẽ thực hành.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 7 + TUẦN 8
Ngày soạn: ngày 21 tháng 10 năm 2018
Ngày dạy: Chiều ngày 23,24,25 tháng 10 năm 2018 :Lớp 2C,2A,2B
CHỦ ĐỀ 3: ĐÂY LÀ TÔI.( TIẾT 2)
Quy trình vẽ biểu cảm.
I. MỤC TIÊU: 
Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của tranh chân dung.
Nhận ra được đặc điểm hình dáng và sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người.
Vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu quý.
Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 + Phương pháp: 
Gợi mở,trực quan,luyện tập,thực hành
Có thể vẽ quy trình vẽ biểu cảm.
+ Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Tranh thiếu nhi.
+ Cách kí họa dáng người.
+ Sản phẩm của học sinh.
+ Video các con vật sống dưới nước.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán,đất nặn, bút chì,.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
2’
4’
23’
12’
3’
-KTđồ dùng học tập
 Khởi động: Chơi trò chơi
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV hướng dẫn HS vẽ chân dung của mình của bạn hoặc một người mà em yêu quý vào khung trống dưới đây.
- GV theo dõi quan sát nhắc nhở HS về đường nét, cách thể hiện khuôn mặt, màu sắc biểu hiện các bộ phận của khuôn mặt.
4. Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm (10’)
- GV hướng dẫn HS cách nhận xét thể hiện tranh chân dung về đường nét, màu sắc, tâm trạng các khuôn mặt.
Đánh giá:
GV đánh giá:
Đánh giá của thầy cô giáo (5’)
Hoàn thành o Chưa hoàn thành o
Dặn dò: 
- Vận dụng sáng tạo 
- HS thực hiện vẽ trên giấy A4
- HS ngồi đối diện để vẽ chân dung của bạn mình.
- HS có thể soi gương để vẽ chân dung mình.
- Kẻ khung hình cho tờ giấy A4 để trang trí cho chân dung 
HS thực hành vẽ.
- HS trang trí khung hình bằng hạ tiết màu sắc xem hình 3.5.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Đại diến nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm cho nhóm mình.
- Nhận xét chéo các nhóm với nhau.
HS tự đánh giá.
Hoàn thành o Chưa hoàn thành o
- HS thực hiện cá nhân ở nhà
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 4: HỘP MẦU CỦA EM ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
Nhận ra và kể được một số tên màu sắc.
Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật.
Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 + Phương pháp: 
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
+ Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh về 3 màu cơ bản,hình hướng dẫn cách pha màu.
+ Bài vẽ hoa quả,đồ vật màu sắc đẹp.
+ Sản phẩm của học sinh.
+ Mầu hs quen thuộc.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán,đất nặn, bút chì,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
5’
10’
10’
10’
+Khởi động
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu
- GV cho HS quan sát hình 4.1 thảo luận để nêu tên một số chất liệu màu quen thuộc.
- GV quan sát HS vẽ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập hình 4.3
Kể từ trái sang phải
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét về tranh vẽ màu sáp, màu chì, màu dạ, màu nước.
- Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ ý nghĩa về chất liệu màu vẽ.
2. Hoạt động 2. Cách thực hiện
2.1. Pha trộn màu:
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách mĩ thuật.
2.2. Vẽ tranh đồ vật hoa, quả
+ Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì?
+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao?
- Hướng dẫn HS nhận biết cách vẽ tranh đồ vật, hoa quả qua bước vẽ tranh ở hình 4.6
- Nhận xét HS học tiết 1. Nhận ra và kể được tên một số màu sắc.
- Biết pha màu từ 3 màu cơ bản thành 3 màu mới da cam, xanh lục, tím.
3.Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét bài
- Nhận xét chung tiết học.
- Chơi trò chơi.
HS quan sát và nêu
- Màu sáp, màu bột, màu chì, bút dạ
- HS kể tên các màu có trong hộp màu của con.
- HS vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam vào các ô tròn trong hình 4.2
 Đỏ	 Vàng	 Lam
- 2 hình trên vẽ bằng màu nước (sơn nước).
- 2 hình dưới, vẽ bằng màu dạ, sáp màu
HS nêu:
- Vẽ bằng màu sáp, màu chì, màu vẫn đẹp nhưng độ sáng tối nhạt hơn màu dạ màu nước.
- Màu nước, màu dạ tươi sáng hơn nhưng HS phải biết cách pha màu cho phù hợp.
- HS đọc ghi nhớ:
HS thực hành pha trộn màu vào hình 4.4 viết đọc tên màu mới vào chỗ có dấu chấm.
 Đỏ + Vàng = Cam
 Vàng + Lam = Xanh lá mạ
 Lam + Đỏ = Tím
- 3 HS nêu lại phần ghi nhớ.
HS xem tranh vẽ đồ vật hoa quả hình 4.5 để tìm hiểu cách thực hiện.
- Cái ấm tích bút dạ, túi xách, váy áo, hoa, bướm màu nước, tĩnh vật hoa quả, ca màu sáp.
- Vẽ nét chung dáng bên ngoài trước (quả dứa)
- Vẽ chi tiết nét bên trong sau 
- Vẽ màu theo ý thích
- Vẽ cái ấm tích phát dáng chung
- Vẽ chi tiết bên trong
- Vẽ màu trang trí.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 9 + TUẦN 10
Ngày soạn: ngày 04 tháng 11 năm 2018
Ngày dạy: Chiều ngày 06,07,08 tháng 11 năm 2018 :Lớp 2C,2A,2B
CHỦ ĐỀ 4: HỘP MẦU CỦA EM ( TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU: 
Nhận ra và kể được một số tên màu sắc.
Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật.
Giới thiệu nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 + Phương pháp: 
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
+ Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh về 3 màu cơ bản,hình hướng dẫn cách pha màu.
+ Bài vẽ hoa quả,đồ vật màu sắc đẹp.
+ Sản phẩm của học sinh.
+ Mầu hs quen thuộc.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán,đất nặn, bút chì,.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T/G
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
23’
12’
3’
Khởi động
3. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV hướng dẫn HS vẽ chân dung của mình của bạn hoặc một người mà em yêu quý vào khung trống dưới đây.
- GV theo dõi quan sát nhắc nhở HS về đường nét, cách thể hiện khuôn mặt, màu sắc biểu hiện các bộ phận của khuôn mặt.
4. Hoạt động 4: Trưng bày giới thiệu sản phẩm
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm theo nhóm (10’)
- GV hướng dẫn HS cách nhận xét thể hiện tranh chân dung về đường nét, màu sắc, tâm trạng các khuôn mặt.
Đánh giá:
GV đánh giá:
Đánh giá của thầy cô giáo (5’)
Hoàn thành o Chưa hoàn thành o
Dặn dò: 
- Vận dụng sáng tạo 
Em hãy vẽ chân dung những người thân hoặc tạo bức tranh về gia đình mình (có thể bằng các chất liệu khác nhau như đất nặn, giấy vẽ, xé dán) ví dụ hình 3.7
- HS thực hiện vẽ trên giấy A4
- HS ngồi đối diện để vẽ chân dung của bạn mình.
- HS có thể soi gương để vẽ chân dung mình.
- Kẻ khung hình cho tờ giấy A4 để trang trí cho chân dung 
HS thực hành vẽ.
- HS trang trí khung hình bằng hạ tiết màu sắc xem hình 3.5.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Đại diến nhóm giới thiệu chia sẻ sản phẩm cho nhóm mình.
- Nhận xét chéo các nhóm với nhau.
HS tự đánh giá.
Hoàn thành o Chưa hoàn thành o
- HS thực hiện cá nhân ở nhà
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.................................................................................................................................
CHỦ ĐỀ 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN,HÌNH VUÔNG,HÌNH TAM GIÁC,HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 1)
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 + Phương pháp: 
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
+ Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh bài học.
+ Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 
+ Sản phẩm của học sinh.
+ Mầu hs quen thuộc.
2. Học sinh
- Sách học mĩ thuật 2.
- Giấy vẽ, bìa cứng, màu vẽ, hồ dán,đất nặn, bút chì,.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
T/G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
15’
15’
2’
 KHỞI ĐỘNG:
- Tổ chức cho HS thi vẽ nhanh các hình cơ bản.
- GV nhận xét, giới thiệu chủ đề.
1. HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU
* Mục tiêu:
+ HS nhận ra các hình cơ bản và một số đồ vật có dạng các hình cơ bản trong cuộc sống.
+ HS biết được sự phong phú và đa dạng của các đồ vật có dạng các hình cơ bản trong tự nhiên và do con người tạo ra.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể tên các đồ vật có dạng hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác.
- Cho HS quan sát hình 5.1, nêu các câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS thảo luận nhóm tìm hiểu, nhận biết và nêu được tên, hình dạng và màu sắc của các đồ vật, sự vật vừa quan sát.
- GV tóm tắt:
+ Các sự vật trong thiên nhiên có rất nhiều hình dạng với màu sắc phong phú. Trong đó có nhiều sự vật có dạng hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật.
+ Trong cuộc sống, con người cũng tạo ra nhiều đồ vật có dạng hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác. Các đồ vật được trang trí bằng hình vẽ, màu sắc khác nhau.
+ Từ các hình này, có thể liên tưởng tới các sự vật trong tự nhiên, cuộc sống.
2. HOẠT ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
* Mục tiêu:
+ HS biết cách vẽ các hình cơ bản.
+ HS biết dùng các hình cơ bản vừa vẽ để sang tạo thành bức tranh đẹp.
+ HS tập trung, nắm bắt được kiến thức cần đạt trong hoạt động này.
* Tiến trình của hoạt động:
- Nêu câu hỏi gợi mở giúp HS phát huy trí tưởng tượng, từ đó hình thành ý tưởng.
- Minh họa và phân tích vẽ một số đồ vật dạng hình vuông, tròn, chữ nhật, tam giác.
- Cho HS tham khảo thêm hình ảnh một số sản phẩm ở hình 5.4 để HS có thêm ý tưởng sáng tạo.
* GV tổ chức cho HS tiến hành tạo hình cơ bản.
* Dặn dò:
 - Nhắc nhở HS bảo quản sản phẩm đã làm được trong Tiết 1 để tiết sau hoàn thiện thêm.
 - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập cho Tiết 2.
- 1, 2 HS vẽ bảng
- Lắng nghe, mở bài học
- Thảo luận, nhận ra các hình cơ bản, đồ vật có dạng các hình này.
- Biết được sự phong phú về hình dạng, màu sắc của các đồ vật có dạng hình cơ bản.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Hoạt động nhóm
- HS kể
- Quan sát, nhận biết
- Thấy được hình vẽ, màu sắc, vẻ đẹp của tranh...
- Ghi nhớ
- Một số núi, cây, lá cây... có dạng hình tam giác. Con ốc, hoa, mặt trời, các hành tinh...có dạng hình tròn...
- Một số thuyền buồm, cái nón, mái nhà... có dạng hình tam giác. Máy ảnh, ti vi...có dạng hình chữ nhật...
- Rất phong phú và đa dạng
- Nắm được cách vẽ các hình cơ bản
- Biết cách sang tạo và thực hiện bức tranh đẹp từ các hình cơ bản vừa vẽ.
- Tập trung, ghi nhớ kiến thức của hoạt động.
- Quan sát, lắng nghe và trả lời câu hỏi bổ sung.
- Quan sát, tiếp thu
- Xem và học tập
- HĐ cá nhân
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
TUẦN 11 + TUẦN 12
Ngày soạn: ngày 17 tháng 11 năm 2018
Ngày dạy: Chiều ngày 19,21,22 tháng 11 năm 2018 :Lớp 2C,2A,2B
CHỦ ĐỀ 5: TƯỞNG TƯỢNG VỚI HÌNH TRÒN,HÌNH VUÔNG,HÌNH TAM GIÁC,HÌNH CHỮ NHẬT (TIẾT 2+3)
I/ MỤC TIÊU
- Nhận ra được một số sự vật có dạng hình tròn, vuông, chữ nhật, tam giác.
- Biết tạo hình theo trí tưởng tượng từ các hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
 + Phương pháp: 
Vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.
+ Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân,hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên
- Sách học mĩ thuật lớp 2.
- Hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung chủ đề:
+ Hình ảnh bài học.
+ Tranh ảnh những đồ vật có hình dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật 
+ Sản phẩm của học sinh.
+

File đính kèm:

  • docgiao_an_my_thuat_khoi_2_nam_hoc_2018_2019_phan_thi_huong.doc