Giáo án Mỹ thuật 8 bài 28: Vẽ tranh – minh họa truyện cổ tích
-Hình minh họa trong các truyện Thạch Sanh, Tấm Cám, cây tre trăm đốt, cây khế
B1:Tìm bố cục (mảng chính, mảng phụ).
B2: Vẽ hình minh hoạ và tên truyện.
B3:Vẽ màu.
Người soạn:Huỳnh Cửu Hồng Ngọc Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 28: VẼ TRANH – MINH HỌA TRUYỆN CỔ TÍCH I. Mục tiêu: *Kiến thức: -Phát triển khẳ năng tưởng tượng và biết cách minh hoạ truyện cổ tích. *Kỹ năng: -Vẽ minh hoạ được một tinh tiết trong truyện. *Thái độ: -Học sinh yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. II. Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: -Một số truyện tranh cổ tích của họa sĩ và học sinh. -Bộ đồ dùng dạy học lớp 8 và SGK. -Hình gợi ý cách vẽ minh hoạ. Học sinh: -SGK và Một số tranh ảnh truyện cổ tích sưu tầm trước. -giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ 2.Phương pháp dạy học: -Quan sát, luyện tập. III. Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng vẽ, kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới.( GV giới thiệu bài) HOẠT ĐỘNG CỦA GV NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm, chọn nội dung đề tài. *GV gợi ý học sinh: +Chọn một truyện cổ tích của Việt Nam hoặc của thế giới để minh hoạ *GV đặt câu hỏi: ? Tranh minh hoạ có mục đích gì ? Có thể trình bày tranh theo mấy cách ? Em nào có thể rút ra khái niệm về tranh minh hoạ ? Truyện kể bằng tranh minh hoạ còn được gọi là gì *GV yêu cầu một HS giới thiệu một số tranh truyện cổ tích. GV phân tích, nhận xét, bổ sung. *GV cho HS xem một vài tranh minh họa truyện cổ tích. *GV đặt câu hỏi: ? Nêu nhận xét của em về hình vẽ, màu sắc, đường nét của tranh minh hoạ ? Hình minh hoạ diễn tả những điều gì *GV yêu cầu HS giới thiệu một số tranh. I. Quan sát, nhận xét -Một số truyện cổ tích. +Tranh minh hoạ làm cho tác phẩm rõ hơn và hấp dẫn người đọc hơn. +Có thể vẽ tranh theo cốt truyện (theo trình tự nội dung). + Có thể vẽ theo tình tiết nổi bật, hấp dẫn nhất của tác phẩm. +Tranh minh họa là tranh vẽ theo nội dung một truyện. +Truyện kể bằng tranh minh họa còn được gọi là truyện tranh. Tranh minh họa cổ tích tấm cám Tranh minh họa sự tích quả dưa hấu. +Tranh minh hoạ mang đậm nét tượng trưng. +Hình minh họa diễn tả đầy đủ hơn về sự việc, thời gian, không gian, trang phục, cử chỉ, nét mặt... của nhân vật. -Lắng nghe và ghi nhận. -Trả lời câu hỏi. -Trả lời câu hỏi. -Rút ra khái niệm và trả lời. -Trả lời câu hỏi. -giới thiệu một số tranh truyện cổ tích. -Lắng nghe và ghi nhận. -Xem tranh. -Nhận xét. -Trả lời câu hỏi. -Thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh cách minh hoạ tryện cổ tích. *GV gợi ý cho mỗi học sinh tìm được một ý để vẽ. *GV nhắc lại cách tiến hành minh hoạ tranh như cách vẽ tranh đề tài. *GV giới thiệu cho HS xem một sốtranh mẫu của HS năm trước. -Hình minh họa trong các truyện Thạch Sanh, Tấm Cám, cây tre trăm đốt, cây khế B1:Tìm bố cục (mảng chính, mảng phụ). B2: Vẽ hình minh hoạ và tên truyện. B3:Vẽ màu. Sọ dừa. Ông lão đánh cá và con cá vàng. -Lắng nghe và ghi nhận. -Lắng nghe và ghi nhận. -Xem tranh tham khảo. Hoạt động 3. Thực hành. *GV ra bài tập, học sinh vẽ bài. *GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được. *HD một vài nét lên bài học sinh *GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. *GV có thể hướng dẫn trực tiếp lên bài HS. -Minh hoạ một truyện cổ tích mà em thích (có thể tự chọn nội dung) -Kích thước : Giấy A2 -Màu nước, hoặc màu bột -HS làm bài thực hành. Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập. *GV gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: -Nội dung đã rõ chưa. -Cách thể hiện bố cục, hình ảnh, màu sắc. *GV Đặt câu hỏi: ? Nội dung của các bức tranh trên (nói về truyện cổ tích nào ) *GV bổ sung nhận xét của học sinh và xếp loại. *(GV kết luận bổ sung), tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được. -Bài vẽ của HS. -HS nhận xét và xếp loaị các bài vẽ theo cảm nhận riêng. -Trả lời câu hỏi. -Lắng nghe. -Lắng nghe. IV. Dặn dò (2'): -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ. -Chuẩn bị bài 29. -Chuẩn bị một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng. -Sưu tầm tranh về hội hoạ ấn tượng. -Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.
File đính kèm:
- giao_an_20150726_090555.docx