Giáo án Mỹ thuật 7 - Bản chuẩn kiến thức
Tiết 15: Vẽ trang trí
CHỮ TRANG TRÍ
I - MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu biết thêm các kiểu dáng chữ ngoài các kiểu chữ đã học.
- Biết tạo ra các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày đầu báo tường, sổ tay và
các văn bản.
II- CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: + Những mẫu chữ được trang trí đẹp.
+ Các bước tiến hành trang trí.
+ Một số bài vẽ của hoạ sĩ, học sinh năng khiếu.
+ Bài của học sinh năm trước ở các mức độ.
- Học Sinh: + Sưu tầm thêm một số chữ trang trí.
+ Giấy, màu, bút chì, tẩy, thước kẻ, êke, compa.
3/ Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, gợi mở luyện tập.
III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
1 Ổn định tổ chức.
Ngày Lớp Tiết Sĩ số
7a
7b
2 Kiểm tra bài cũ. (đồ dùng học tập).
3Bài mới :
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐI
7phút HƯỚNG DẪN QUAN SÁT NHẬN XÉT
- GV treo đồ dùng dạy học:
+ Một số kiểu chữ có dáng chắc khoẻ.
+ Một số đồ dùng chữ có dáng mềm mại.
H? Em hãy nhận xét về đặc điểm của các dáng chữ trên?
H? Màu sắc của chữ có phản ánh được nội dung không ?
GV tóm tắt:
- Mỗi kiểu dáng chữ có một đặc điểm riêng :
+ Chữ có dáng chắc khoẻ dễ nhìn, dễ đọc dùng trong kẻ khẩu hiệu, quảng cáo.
Chữ có dáng thanh thoát nhẹ nhàng dùng trong các trang trí bìa sách, thơ kịch, tem nhãn.
+ Chữ có dáng cách điệu cầu kì, mềm mại, dùng trong các lễ hội, ca nhạc, đám cưới, trang trí bìa sách, truyện cổ tích, thần thoại
+ Cách chọn kiểu chữ.
+ Cách sắp xếp và trang trí.
+ Cách lựa chọn màu với nội dung.
GV phân tích chi tiết thêm để học sinh thấy được vẻ đẹp của chữ trong trang trí
GV kết luận:
Chữ không chỉ đóng vai trò thông tin mà còn tạo nên những hình dáng, đường nét chắc chắn khỏe khoắn, hay mềm mại uyển chuyển và duyên dáng, đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc. - HS quan sát nhận xét.
+ Nhiều dáng chữ khác nhau và mỗi dáng chữ có một đặc điểm riêng.
- Dáng chắc khoẻ, dễ nhìn dễ dọc ,
Có dáng chữ mềm mại ,nhẹ nhàng, thanh thoát mại.
- Màu sắc phản ánh được nội dung.
- Học sinh nhận xét theo cảm nhận.
THIẾU NHI
THIẾU NHI
THIẾU NHI
TRUYỆN CƯỜI
- Học sinh nhận xét theo cảm nhận . trên cơ sở gợi mở của giáo viên .
- Học sinh thấy được vẻ đẹp của chữ trong trang trí và vai trò của chữ trang trí đối với đời sống của côn người.
trò thông tin mà còn tạo nên những hình dáng, đường nét chắc chắn khỏe khoắn, hay mềm mại uyển chuyển và duyên dáng, đem lại cảm xúc thẩm mĩ cho người đọc. - HS quan sát nhận xét. + Nhiều dáng chữ khác nhau và mỗi dáng chữ có một đặc điểm riêng. - Dáng chắc khoẻ, dễ nhìn dễ dọc , Có dáng chữ mềm mại ,nhẹ nhàng, thanh thoát mại. - Màu sắc phản ánh được nội dung. - Học sinh nhận xét theo cảm nhận. THIẾU NHI THIẾU NHI THIẾU NHI TRUYỆN CƯỜI - Học sinh nhận xét theo cảm nhận . trên cơ sở gợi mở của giáo viên . - Học sinh thấy được vẻ đẹp của chữ trong trang trí và vai trò của chữ trang trí đối với đời sống của côn người. HĐII 7phút HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ H? Để có bài trang trí đẹp theo em phải làm như thế nào? GV treo các bước tiến hành: + Chọn kiểu dáng chữ phụ hợp với nội dung. + Sắp xếp chữ vào khuôn khổ đã định. + Kết hợp chữ với hình trang trí tạo sinh động. + Điều chỉnh kiểu dáng chữ đều, chặt chẽ, hợp lí. + Tô màu theo nội dung. GV treo một số bài trang trí của học sinh những bài đẹp, chưa đẹp. H? Quan sát bài trang trí trên, em hãy nhận xét về ưu nhược điểm trong cách sắp xếp bài trang trí? Học sinh phát biểu theo SGK. A, B, C, D, Đ, G, H O,P, S, x, N, K,L, T THIẾU NHI - Thấy được ưu nhược điểm trong cách sắp xếp chữ, của các bài trên. Đưa ra được ý tưởng của cách sắp xếp riêng cho bài của mình. HĐIII 20-23 phút HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 1/ Ra bài tập. - Em hãy tự chọn tên tờ báo tường, hoặc tên một cuốn truyện - Chọn kiểu chữ để trang trí theo ý thích - Khuôn khổ: trên giấy A4 - Màu tự chọn. 2/ Thực hành: - GV theo dõi quá trình thực hành của học sinh. -Học sinh rèn luyện kĩ năng. + Quan sát. + Lựa chọn nội dung, lựa chọn kiểu dáng chữ. + Sắp xếp kiểu dáng chữ. + Tô màu. 7phút 4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV cho học sinh chọn bài nhận xét đánh giá. - GV phân tích đưa ra ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục và hướng khắc phục cho từng bài cụ thể. 5. HDVN: Bài tập về nhà ,hoàn thành bài tập và chuẩn bị đồ dùng bài học tiếp theo. Chọn mỗi nhóm 3 bài Các nhóm cử người lên nhận xét ưu nhược điểm , hướng khắc phục ,và cho điểm. -Về nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị đồ dùng bài học tiếp theo. Ngày soạn: Tiết 16 - 17 : KIỂM TRA HỌC KỲ I Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Thời gian 90 phút ) Khuôn khổ : 21cm x 30 cm ( giấy A4 ) Chất liệu tự chọn. I/ MỤC TIÊU : - Học sinh phát huy trí tượng sáng tạo để tìm các đề tài theo ý thích. - Rèn luyện kĩ năng thể hiện một bài theo nội dung và hình thức tự chọn. - Học sinh vẽ dược tranh theo ý thích bằng các chất liệu khác nhau. - Đánh giá quá trình Dạy và Học trong một học kì để giáo viên nắm bắt được chất lượng học tập của học sinh, qua đó giáo viên rút ra kinh nghiệm để điều chỉnh kế hoạch dạy học hợp lý. II- CHUẨN BỊ 1/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Đề kiểm tra - Học Sinh: + Giấy, màu, bút chì, tẩy, thước kẻ, êke, compa. 3/ Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, gợi mở luyện tập. III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức. Ngày Lớp Tiết Sĩ số 7A 7B Ngày Lớp Tiết Sĩ số 7A 7B 2 Kiểm tra bài cũ. (đồ dùng học tập). 3Bài mới : I. ĐỀ BÀI: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN ( Thời gian 90 phút ) Khuôn khổ : 21cm x 30 cm ( giấy A4 ) Chất liệu tự chọn. II ĐÁP ÁN CHẤM ĐIỂM - Loại A : Đạt Tranh thể hiện rõ được nội dung chủ đề Bố cục mảng chính phụ hài hoà, hình tượng thể hiện rõ trọng tâm chủ đề. Màu sắc rõ sắc độ đậm nhạt, hoà nhập thống nhất. - Loại B: CĐ: Hình tượng trong tranh chưa nêu được chủ đề bố cục vụn vặt. Màu nhợt nhạt chưa rõ sắc độ đâm nhạt. 4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - GV nhận xét tiết học 5. HDVN: Chuẩn bị đồ dùng bài học tiếp theo. Ngày soạn: Tiết 18: VẼ THEO MẪU KÝ HOẠ I- MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thế nào là kí hoạ và cách kí hoạ. - Kí hoạ được một cây hoa, các con vật theo ý thích. - Giúp các em yêu thích cuộc sống xung quanh. II- CHUẨN BỊ 1/ Tài liệu tham khảo: Các bài viết về cách kí hoạ. 2/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: + Các bức kí hoạ cây cối, con người, gia súc + Các bước kí hoạ. - Học Sinh: + Sưu tầm một số bài kí họa. + Giấy, bút chì, tẩy. 3/ Phương pháp: trực quan, luyện tập, gợi mở. III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức Ngày Lớp Tiết Sĩ số 7A 7B 2 Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập. 3 Bài mới TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐI 7phút TÌM HIỂU KHÁI NIỆM - ĐẶC ĐIỂM CỦA KÍ HỌA. - Treo một số bức kí hoạ có các cách diễn tả khác nhau. H? Theo em thế nào là kí hoạ? - GV tóm tắt: kí hoạ là ghi lại những động tác hoạt động cụ thể của con người, động vật hay cảnh đẹp trong thời gian ngắn nhất. H? Quan sát các bức kí hoạ trên em thấy khác nhau chỗ nào? - GV tóm tắt:(giới thiệu trên đồ dùng) có một số cách kí hoạ: + Kí hoạ những nét chính theo các trục xương cơ. + Kí hoạ lấy dáng chung. + Kí hoạ thâm diễn. GV treo một số bài vẽ theo mẫu và một số bức kí hoạ. H? Em hãy cho biết sự khác nhau qua các cách vẽ trên? Khái niệm - Kí hoạ là ghi nhanh những nét chính chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của người vẽ trước thiên nhiên, cảnh vật, con người. - GV cho xem một số bức kí hoạ có chất liệu khác nhau. H? Em hãy cho biết các chất liệu trên kí hoạ bằng những chất liệu gì? GV giới thiệu một số chất liệu: + Bút chì, dạ màu, chì màu. + Màu nước, bút sắt, mực nho. Học sinh quan sát nhận xét theo cảm nhận. Học sinh nhận xét theo cảm nhận: + Bức kí đơn giản khái quát những nét chính. +Bức kí cụ thể, rõ ràng như một bức tranh. - Học sinh quan sát nhận thấy sự khác nhau. + Vẽ theo mẫu: cách vẽ kĩ hơn, diễn đạt đậm nhạt cụ thể chi tiết hơn. + Bức kí hoạ diễn tả bằng nét khái quát đơn giản, thoáng, các nét có chỗ thanh, chỗ đậm , có nét đứt, nét liền -Học sinh trả lời theo cảm nhận về mỗi bức kí hoạ. HĐII 7phút CÁCH KÍ HOẠ - GV treo đồ dùng các bước kí hoạ: + Quan sát hình dạng, đặc điểm, độ đậm nhạt. + Chọn hình dáng, góc độ đẹp. + So sánh tỉ lệ các bộ phận vẽ nét chính (nét bao quát hoặc nét các trục xương). GV cho xem một số bức kí hoạ. Học sinh quan sát các nét kí hoạ. HĐIII 20phút HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 1/ Ra bài tập: Vẽ một đồ vật hoặc các cành lá theo ý thích. GV treo một số dáng mẫu, cành lá theo 4 nhóm (vẽ ngoài trời). 2/ Thực hành: GV theo dõi quá trình thực hành của mỗi học sinh, góp ý gợi mởphụ hợp cho từng bài. Vẽ nét dứt khoát, thoáng để tạo thành độ đậm nhạt của nét. Không sử dụng các nét đều nhau mài đi mài lại . Luôn quan sát so sánh tương quan tỉ lệ các bộ phận để vẽ hình cho hợp lí. Học sinh 4 nhóm thực hiện bài kí hoạ. 7phút 4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - Cho các nhóm chọn bài nhận xét : mỗi nhóm 3 bài. - GV phân tích: + Ưu điểm cần phát huy. + Nhược điểm cần khắc phục. + Hướng khắc phục + Cho điểm động viên. 5. HDVN: + Kí một số dáng con vật trong gia đình mà em thích nhất. + Kí vào giấy A4 . Các nhóm chọn 3 bài và cử người nhận xét, đánh giá và cho điểm. Học sinh kí hoạ một số con vật trong gia đình và chuẩn bị bài học tiếp theo. Ngày soạn: Tiết 19: VẼ THEO MẪU KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI I- MỤC TIÊU - Học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình ảnh và màu sắc. - Thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên và càng yêu quý thiên nhiên hơn. II- CHUẨN BỊ 1/ Tài liệu tham khảo: 2/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chuẩn bị một số bài kí hoạ cây cối, con người, gia súc, hình minh hoạ, hướng dẫn cách kí hoạ. - Học Sinh: Sưu tầm thêm các bức kí hoạ. 3/ Phương pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập. III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức Ngày Lớp Tiết Sĩ số 7A 7B 2 Kiểm tra bài cũ : Đồ dùng học tập. 3 Bài mới : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐI 7phút HƯỚNG DẪN QUAN SÁT NHẬN XÉT - Treo đồ dùng: Các cành hoa lá thực có đặc điểm, hình dáng , cấu tạo rõ ràng . Như: đặc điểm mỏng nét mềm mại . hình dáng tam giác, trái tim, hình bù dục,Cấu tạo so le, đối xứng, mọc thành chùm GV tóm tắt đặc điểm, hình dáng, cấu tạo của mỗi loại hoa lá để học sinh biết cách quan sát nhận xét. Học sinh quan sát nhận xét: + Đặc điểm. + Hình dáng. + Cấu tạo. HĐII 7phút HƯỚNG DẪN CÁCH KÍ HOẠ -Treo đồ dùng học tập. Các bước kí hoạ bài 18. GV nhắc lại kiến thức đã học trên đồ dùng . Học sinh củng cố kiến thức bước bài 18 . HĐIII 20-23 phút HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 1/ Ra bài tập. Hãy lựa chọn các cây cối, và các con vật, các dáng người có các tư thế khác nhau để kí hoạ lại các dáng đó. Kí hoạ trên giấy A4. 2/ Thực hành GV theo dõi quá trình học của học sinh. Nhắc nhở học sinh luôn quan sát đối tượng một cách bao quát (cái chính) Và vẽ bao quát trước , nét vẽ ,vẽ nhanh dứt khoát để tạo độ đậm nhạt. không mài đi mài lại nhiều lần. - GV theo dõi từng nhóm góp ý gợi mở từng bài phụ hợp . HS rèn luyện kĩ năng thực hành. Quan sát Diễn đạt nét vẽ HS thực hành theo nhóm . 7 phút 4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - Cho học sinh chọn bài nhận xét. - GV tóm tắt đưa ra ưu nhược điểm cần khắc phục, cần phát huy. - Cho điểm động viên. 5. HDVN: Bài tập về nhà Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp. Học sinh chọn bài nhận xét: +Nhận xét thấy được những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục và cho điểm. + Học sinh thấy được những ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục. - Học sinh về nhà kí hoạ các con vật, con thú để kí theo cảm nhận. - Chuẩn bị đồ dùng, bài học tiếp theo. Ngày soạn: Tiết 20: Thường thức mĩ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 I - MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thêm về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX đến năm 1954. - Thấy được công lao đóng góp của giới văn nghệ sĩ nói chung và mĩ thuật nói riêng. - Biết trân trọng và gần gũi những tác phẩm nghệ thụât phản ánh được cuộc sống sinh động. II- CHUẨN BỊ 1/ Tài liệu tham khảo: Lược sử mĩ thuật và mĩ thuật học, tài liệu viết về các hoạ sĩ trong giai đoạn. 2/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Tranh ảnh của các hoạ sĩ sáng tác trong thế kỉ XIX- 1954 - Học Sinh: Sưu tầm thêm tranh ảnh của các hoạ sĩ trong giai đoạn này, sách giáo khoa và vở ghi. 3/ Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm. III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức: Ngày Lớp Tiết Sĩ số 7a 7b 2 Kiểm tra bài cũ : Các tư liệu sưu tầm. 3 Bài mới . TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐI 7phút GV chia nhóm thảo luận và phát phiếu học tập: 4 nhóm. Sử dụng máy chiếu hắt, hoặc bảng phụ HOÀN CẢNH XÃ HỘI. - Cho học sinh đọc SGK 1 lần. H? Em hãy nêu đôi nét về hoàn cảnh xã hội Việt Nam cuối TK XIX – 1954? GV tóm tắt: Thực dân Pháp xâm lược nước ta(1858-1954). - Nhân dân ta chịu 2 tầng áp bức : + Thực dân Pháp. + Chế độ phong kiến. - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 1930. Lãnh đạo cách mạng tháng 8-1945 thành công. 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi, cả nước chuyển sang giai đoạn mới: + Miền bắc: xây dựng chủ nghĩa xã hội. Chuẩn bị hậu phương vững chắc góp phần vào công cuộc kháng chiến để giải phóng miền nam. + Miền nam: tiếp tục đấu tranh hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. - Các hoạ sĩ có điều kiện để sáng tác các tác phẩm có chiều sâu. Hăng hái nhập cuộc đi theo cách mạng, họ có mặt trên khắp mọi miền tổ quốc để phản ánh về cuộc sống sinh động của nhân dân ta trong lao dộng sản xuất trong chiến đấu .cũng như trong đời sống sinh hoạt của nhân dân. - Học tập theo 4 nhóm. - Các nhóm ghi kết quả thảo luận trên giấy can trong trình bày trên máy chiếu hắt . Hoặc ghi kết quả vào giấy trình bày trước lớp , - Nhóm 1 cử người trình bày. - Các nhóm tham gia bổ xung HĐII 30phút 10phút 10phút 10phút MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM. GV treo đồ dùng dạy học những tác phẩm mĩ thuật của các hoạ sĩ. GV Khái quát: - Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến 1954 được chia theo các giai đoạn: + Từ TK XIX đến 1930. + Từ 1930 – 1945. + Từ 1945 – 1954. Giai đoạn 1:(nhóm 2 thảo luận). H? Em hãy nêu những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam từ TK XIX- 1930 GV tóm tắt: - Hoàn chỉnh các công trình kiến trúc lăng tẩm, đền, miếu. - Để phục vụ cho chính sách nô dịch văn hoá khai thác triệt để Mĩ thuật, mĩ nghệ “truyền thống” Pháp đã mở ra nhiều trường Mĩ thuật mĩ nghệ, nhằm đào tạo ra nhiều nhân tài phục vụ cho chính Pháp. Ví dụ - Trường Mĩ nghệ Thủ Dầu Một (1901). (Điêu khắc ,khảm xà cừ, đúc đồng) - Trường Mĩ nghệ Biên Hoà (1907) (Nghề gốm sứ, đúc đồng, sản phẩm như bình hoa, đôn, chén, bát, tượng thờ và trang trí ) -Trường Mĩ thuật mĩ nghệ Gia Định (1913). -Trường Nghệ thuật thực hành Hà Nội (1920) ( Đúc đồng, làm mộc, chạm bạc, làm ren) - Trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương Tháng 10-1925 Bằng khoá 1(1925-1930) gồm 8 sinh viên hội hoạ, 2 sinh viên điêu khắc mỗi khoá năm. - Các hoạ sĩ tiếp thu được nền khoa học hiện đại cơ bản, vừa chuyển hoá nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc . - Các hoạ sĩ trong giai đoạn này như : Lê Văn Miến, Huỳnh Tựu, Nam Sơn, Nguyễn Phan Chánh, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lương Xuân Nhị, Mai Trung Thứ Giai đoạn 2: ( Nhóm 3 thảo luận ) H? Em hãy nêu đôi nét về thành tựu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1930-1945. - GV tóm tắt: + Mĩ thuật Việt Nam đã hình thành nhiều phong cách mĩ thuật đa dạng với nhiều chất liệu. + Kết hợp nhuần nhuyễn phong cách nghệ thuật dân tộc với phong cách hiện đại. - Một số tác phẩm: + Thiếu nữ bên hoa huệ(1943), Hai thiếu nữ và em bé (1944) sơn dầu của Tô Ngọc Vân. + Chơi ô ăn quan (1931), Đi chợ về (1937), tranh lụa của Nguyễn Phan Chánh. + Trong vườn (1938), Thiếu nữ bên hoa phù dung (1944): tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí. + Em Thuý: của Trần Văn Cẩn (1943). Giai đoạn 3: nhóm 4 thảo luận. H? Em hãy nêu những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1945-1954? Cách mạng tháng 8-1945 có tác động gì đến sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam? - GV tóm tắt: + Trút bỏ xưởng vẽ để hoà nhập vào cuộc sống lao động sản xuất, cũng như trong chiến đấu, họ có mặt trên khắp mọi miền tổ quốc. + Thay đổi quan điểm sáng tác (Phản ánh con người mới, con người của cách mạng). + Các hoạ sĩ đã tham gia ngày càng đông đảo. + Các cuộc triển lãm được tổ chức quy mô hơn và được trong và ngoài nước đánh giá cao + Nhiều thể loại tranh cũng được ra đời: kí hoạ, tranh cổ động, bố cục * Một số tác phẩm: + Bác Hồ làm việc ở Bắc bộ phủ: sơn dầu của Tô Ngọc Vân. + Bát nước: sơn dầu của Sỹ Ngọc. + Trận Tầm Vu: màu bột của Nguyễn Hiêm. + Giặc đốt làng tôi: sơn dầu của Nguyễn Sáng. * Nhóm hoạ sĩ Nguyễn Việt Bắc: Tô Ngọc Vân, Nguyễn Khang, Trần Đình Thọ, Nguyễn Hiêm, Dương Bích Liên, * Nhóm văn nghệ Liên Khu III: Lê Quốc Hội, Lương Xuân Nhị, Phan Thông, * Nhóm văn nghệ Quân khu IV: Nguyễn Văn Tỵ, Sĩ Ngọc,Văn Bình, Nguyễn Đức Nùng, * Nhóm văn nghệ quân khu V: Nguyễn Đỗ Cung, Hoàng Kiệt, Dương Hướng Minh, * Nhóm Văn nghệ Nam Bộ: Diệp Minh Châu, Trần Văn Lắm, Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Cao Thương, GV kết luận: Các hoạ sĩ trút bỏ những quan điểm cũ đến với nghệ thuật mới bằng cả trái tim, khối óc. Hình ảnh con người mới, cuộc sống mới trong tác phẩm đã nói lên lòng tự tin, sự qyyết tâm, sự hồi sinh trong tâm hồn người nghệ sĩ. Học sinh đọc sách GK Thảo luận và trả lời theo cảm nhận của mỗi nhóm. - Nhóm 2 trình bày, các nhóm bổ xung. - Nhóm 3 đọc và trình bày theo kết quả thảo luận. - Các nhóm bổ xung. Nhóm 4 thảo luận và trình bày kết quả. Các nhóm bổ xung. 4 7phút 4. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ - H? Em hãy nêu đôi nét về những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn thế kỉ XIX đến 1954? - H? Thông qua bài học em làm gì để góp phần vào việc giữ gìn những tác phẩm nghệ thuật? - GV nhận xét đánh giá cho điểm . 5. HDVN: Chuẩn bị đồ dùng và bài học tiếp theo. HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên. Các nhóm bổ xung đầy đủ và cho điểm . -Sưu tầm thêm tranh ảnh chụp vế các công trình mĩ thuật và tác phẩm cho bài học sau. Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài học mới. Ngày soạn: Tiết 21: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX – 1954. I- MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thân thế sự nghiệp của các hoạ sĩ và những cống hiến của các hoạ sĩ với nền mĩ thuật Việt Nam - Học sinh biết thêm một số chất liệu đã tạo nên vẻ đẹp của tác phẩm. II- CHUẨN BỊ 1/ Tài liệu tham khảo: một số sách báo, tạp chí viết về thân thế sự nghiệp của các hoạ sĩ. 2/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: các tác phẩm của các hoạ sĩ. - Học Sinh: sưu tầm thêm tranh ảnh tư liệu nói về các hoạ sĩ trong giai đoạn này. 3/ Phương pháp: thuyết trình, gợi mở, thảo luận nhóm. III- TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1 Ổn định tổ chức (1 phút) Ngày Lớp Tiết Sĩ số 7a 7b 2 Kiểm tra bài cũ : (2 Phút) H? Em hãy cho biết những thành tựu cơ bản của mĩ thuật Việt Nam cuối TK XIX- 1954? - GV tóm tắt: + Thế kỉ XIX- 1930: các hoạ sĩ tiếp cận với nền mĩ thuật hiện đại phương Tây qua các trường đào tạo khoa học cơ bản. + 1930 - 1945: Nghệ thuật đã phong phú đa dạng về nội dung và hình thức: phản ánh cuộc sống sinh động, thể hiện có chiều sâu hơn. + 1945 - 1954: mở được nhiều cuộc triển lãm lớn trong và ngoài nước, lực lượng tham gia ngày càng đông đảo hơn. 3. GV bắc cầu vào bài mới: TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐI 9phút GV chia nhóm và phát phiếu học tập. TÌM HIỂU THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA HOẠ SĨ NGUYỄN PHAN CHÁNH (1892-1984) H? Em hãy cho biết thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh? Nêu một số tác phẩm tiêu biểu? - Giáo viên cho xem một số tranh và giới thiệu qua các tác phẩm của hoạ sĩ GV tóm tắt : Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Ông tốt nghiệp trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá 1925-1930. - Ông là người thể hiện thành công nhất về chất liệu tranh lụa kết hợp nhuần nhuyễn giữa nghệ thuật truyền thống với phong cách nghệ thuật hiện đại. - Tranh của ông giàu cá tính : Tinh vi, thấu đáo, nồng hậu đầy thi vị phụ hợp với tâm hồn của người Việt Nam -Ông mất ngày 22/11/1984 tại Hà Nội thọ 92 tuổi . Năm 1996 nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật và nhiều giải thưởng khác. Học tập theo nhóm, thảo luận ghi vào giấy can trong hoặc ghi vào giấy trình bày kết quả trên máy chiếu hoặc trả lời trước lớp. * Nhóm 1 thảo luận và trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm bổ xung. Hoạ sĩ Nguyễn Phan Chánh sinh ngày21 tháng 7 năm 1892 tại xã Trung Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. - Ông tốt nghiệp trường cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khoá đầu 1925-1930. - Ông là người thể hiện thành công về chất liệu tranh lụa Tranh của ông: Rung động lòng người ,bởi tình cảm chân thực ,giãn dị ,chữ tình , phụ hợp với tâm hồn của người Việt Nam . - Một số tác phẩm tiêu biểu: + Chơi ô ăn quan (1931). + Rửa rau cầu ao (1931). +Bữa cơm được mùa thắng lợi (1960) +Sau giờ trực chiến (1968). HĐII 9Phút TÌM HIỂU HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN H? Em hãy nêu thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, và cho biết một ss tác phẩm tiêu biểu? - Giáo viên cho xem một số tranh và giới thiệu qua các tác phẩm của hoạ sĩ GV tóm tắt: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15 tháng 12 năm 1906 tại Hà Nội. Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 31. Năm 1951 ông là hiệu trưởng trường mĩ thuật Việt Bắc. Trưởng đoàn văn hoá kháng chiến. Ông là nhà quản lí , nhà họa sĩ và là nhà giáo giỏi . Ông là người nổi tiếng của nền nghệ thuật tạo hình ViệtNam hiện đại, Nghệ thuật của ông ảnh hưởng lớn đến nhiều thế hệ sau này. Ông có nhiều tác phẩm tiêu biểu và quý gía trong kho tàng mĩ thật Việt Nam, với cách vẽ chân phương nhưng không kém phần thoáng đạt ,tính cách nhân vật được khắc hoạ ró nét theo khuynh hướng mới trong sáng tác mới. Ông đã hi sinh anh dũng trên đường chiến dịch điện biên phủ năm 1954 - Với công lao to lớn, ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật và nhiều giải thưởng cao quý khác. * Nhóm 2 thảo luận và trình bày. Các nhóm bổ xung. Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh ngày 15 tháng 12 năm 1906 tại Hà Nội. Tốt nghiệp trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương khoá 31. Năm 1951 ông là hiệu trưởng trường mĩ thuật Việt Bắc. Trưởng đ
File đính kèm:
- Bai_35_Trung_bay_ket_qua_hoc_tap.doc