Giáo án Mỹ thuật 6 - Tuần 3 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Hoạt động 1:

* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về luật xa gần

- Treo trực quan hình vẽ đường ray xe lửa và hàng cột điện

- Đặt ra 1 số câu hỏi :

Mọi vật nó thay đổi hình dáng như thế nào kkhi nhìn ở các vị trí khác nhau?

- Giải thích cụ thể theo góc độ nhìn hình

Hoạt động 2:

*Hướng dẫn tìm hiểu những điều cơ bản của luật xa gần

-Giới thiệu hình ảnh 2 trong sgk

- hướng dẫn quan sát và nhận xét

- Kết luận khái niệm đường tầm mắt

- Giới thiệu hình ảnh 5 sgk

- Hướng dẫn học sinh nhận xét

- Kết luận khái niệm điểm tụ

- Lấy 1 số ví dụ: Vẽ hình hộp nhìn nghiêng sẽ có điểm tụ

Hoạt động 3:

* Treo 1 số tranh ảnh như ngôi nhà , hàng cây, ấm , chén, hộp

- Giao bài tập cho học sinh làm theo nhóm – Hướng dẫn nhận xét

- Xếp loại

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật 6 - Tuần 3 - Trường THCS Phong Thạnh Tây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/2015
Tiết thứ: 3	Tuần: 3
Tên bài dạy: 	 Bài 3 VẼ THEO MẪU	
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
I. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức
Học sinh hiểu được những điểm của luật xa gần 
Kỹ năng
Biết vận dụng luật xa gần để quan sát , nhận xét vật mẫu trong bài vẽ theo mẫu 
Thái độ
Học sinh vẽ được tranh về phối cảnh
II. Chuẩn bị 
1. Giáo Viên
Đồ dùng dạt học: Một số hình vẽ minh họa 
2. Học Sinh
Dụng cụ học tập 
III. Các bước lên lớp 
1. Ổn định lớp 
Vệ sinh lớp học sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
tại sao nói trống đồng Đông Sơn là 1 tác phẩm đẹp ?
3. Bài mới
	HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1:
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm về luật xa gần
- Treo trực quan hình vẽ đường ray xe lửa và hàng cột điện
- Đặt ra 1 số câu hỏi : 
Mọi vật nó thay đổi hình dáng như thế nào kkhi nhìn ở các vị trí khác nhau?
- Giải thích cụ thể theo góc độ nhìn hình 
Hoạt động 2:
*Hướng dẫn tìm hiểu những điều cơ bản của luật xa gần 
-Giới thiệu hình ảnh 2 trong sgk
- hướng dẫn quan sát và nhận xét 
- Kết luận khái niệm đường tầm mắt
- Giới thiệu hình ảnh 5 sgk
- Hướng dẫn học sinh nhận xét 
- Kết luận khái niệm điểm tụ 
- Lấy 1 số ví dụ: Vẽ hình hộp nhìn nghiêng sẽ có điểm tụ
Hoạt động 3: 
* Treo 1 số tranh ảnh như ngôi nhà , hàng cây, ấm , chén, hộp
- Giao bài tập cho học sinh làm theo nhóm – Hướng dẫn nhận xét 
- Xếp loại 
- Quan sát hình vẽ
- Nhận xét và trả lời theo câu hỏi của giáo viên, cụ thể khi vật ở gần , ở xa , vật ở trước và ở sau
-Quan sát và nhận xét hình ảnh 2 sgk
-Cần chú ý tới đường nằm mgang, vị trí của đường nằm ngang như thế nào
- Tìm ra ở hình hộp và hình trụ sự thay đổi hình dáng : hình tròn , vuông
- Nhận ra các đường song song ở hình hộp, đường ray xe lửa , tường nhà
- Phát hiện ra những hình ảnh đã học
- Tìm đường tầm mắt và điểm tụ
- Nhận xét 
- Bổ sung
I. Quan sát nhận xét 
- Vật cùng loại có cùng kích thước khi nhìn theo xa gần sẽ khác nhau
II. Đường tầm mắt và điểm tụ
Đường tầm mắt 
Nằm ngang với tầm mắt người chia trời và đất 
Điểm tụ
Là đường gặp nhau của các đường song song hướng về phía đường tầm mắt 
Đánh giá kết quả học tập
Củng cố
Vật cùng loại có cùng kích thước khi nhìn theo xa gần sẽ khác nhau 
Hướng dẫn học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới
Làm bài tập trong SGK, Chuẩn bị cho bài sau 
IV/ Rút kinh nghiệm
Giáo viên
Học sinh 
Ký duyệt tuần: 3 Ngày://
Tổ trưởng
CAO VĂN ĐẠM

File đính kèm:

  • docTuần 3.doc