Giáo án Mỹ thuật 6 bài 19: Thường thức mĩ thuật tranh dân gian Việt Nam
1 - Tranh Đông Hồ
- Làng Đông Hồ, Bắc Ninh
- Nghệ sĩ “nông dân”
- Được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp, mỗi màu là một bản in.
- Đơn giản, khỏe, dứt khoát.
- Nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên.
Tuần : 19 NS : 19-12-2014 Tiết : 19 ND : 22-12-2014 Bài 19:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I/ Mục tiêu bài học: ¯ KT : HS hiểu nguồn gốc, ý nghĩa và vai trò cua tranh DG trong đời sống XHVN HS hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh DG ¯ KN : HS biết được xuất xứ của tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống. ¯ TĐ : HS yêu thích tranh dân gian và biết yêu quý, trân trọng nền văn hoá nghệ thuật dân tộc. II/ Chuẩn bị: 1/ Đồ dùng dạy- học: ¯ GV: - Hình minh họa ở bộ ĐDDH MT6 - Tài liệu, tranh ảnh về tranh DG ¯ HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về tranh DG 2/ Phương pháp dạy- học: - Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, minh họa, nhóm III/ Tiến trình dạy – học: 1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 2/ Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra HK của HS 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS ĐDTBDH Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh DG - GV nhắc lại chương trình MT 4 và đặt câu hỏi vào bài? 1) Em đã biết gì về tranh DG? - HS trả lời, GV trên cơ sở đó vào bài mới và treo một số tranh DG giới thiệu cho HS quan sát, GV đặt câu hỏi. 2) Vì sao lại gọi là tranh DG? 3) Em hãy cho biết một số vùng sản xuất tranh DG? - GV treo tranh DG phóng to trong SGK, đặt câu hỏi: 4) Các tranh trong SGK vẽ về nội dung gì? 5) Đề tài của các bức tranh này? - HS trả lời, GV chốt lại và giảng giải thêm về dề tài trong trong tranh DG và nói sơ qua cách làm tranh DG I/ Vài nét về tranh DG - Tranh DG là tranh được lưu hành rộng rãi trong DG, được nhân dân ưa thích.Tranh còn được gọi là tranh Tết hoặc tranh thờ - Treo 2 bức tranh DG phóng lớn - Treo 4 bức tranh DG phóng lớn trong bài Hoạt động 2: Tìm hiểu về hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống - GV chia lớp thành hai nhóm, phát phiếu bài tập, yêu cầu các nhóm làm trong 7 phút và cử đại diện lên trình bày. ¯ Nhóm 1: Tranh Đông Hồ 6) Em hãy cho biết xuất xứ của tranh Đông Hồ? 7) Tác giả của những bức tranh Đông Hồ là ai? 8) Tranh ĐH được làm ntn? 9) Đường nét trong tranh ĐH ntn? 10) Màu sắc trong tranh? ¯ Nhóm 2: Tranh Hàng Trống - Câu hỏi tương tự như tranh Đông Hồ - Sau khi các nhóm lên trình bày, GV bổ sung và nhấn mạnh, phân tích các ý ở hai bức tranh Gà mái và Ngũ hổ II/ Hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. 1 - Tranh Đông Hồ - Làng Đông Hồ, Bắc Ninh - Nghệ sĩ “nông dân” - Được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp, mỗi màu là một bản in. - Đơn giản, khỏe, dứt khoát. - Nguyên liệu sẵn có trong thiên nhiên. 2 - Tranh Hàng Trống - Phố Hàng Trống, Hà Nội - Nghệ nhân - Chỉ cần một bản khắc nét in màu đen làm đường viền cho các hình. Sau đó, trực tiếp tô màu bằng tay. - Mềm mại, trau chuốt, tinh tế. - Màu phẩm nhuộm nguyên chất - Treo bức tranh “Gà mái” - Treo bức tranh “Ngũ hổ” Hoạt động 3: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật tranh DG - GV kết luận:Tranh DG được đa số nhân dân yêu thích, là một bộ phận của nền VHDT và của nhân loại, sau đó mới đặt câu hỏi 11) Như vậy, tranh DG có giá trị nghệ thuật ntn? - HS trả lời, GV bổ sung và phân tích thêm về đề tài, hình tượng, bố cục III/ Giá trị nghệ thuật của tranh DG - Tranh DG có vẻ đẹp hài hòa về cả bố cục, đường nét và màu sắc, là dòng tranh tiêu biểu của VN 4/ Củng cố: - Nêu một số câu hỏi trọng tâm: 12) Xuất xứ của tranh DG” 13) Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ DG? 14)Đề tài trong tranh DG? 15) Giá trị nghệ thuật của tranh DG? - Sau khi HS trả lời. GV tóm tắt, chốt lại. 5/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm thêm tranh DGVN - Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu một số tranh DGVN 6/ Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- lop_6tuan_19_20150726_091349.docx