Giáo án Mỹ thuật 3 - Lê Khánh Điệp - Bài 26-30
* Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta học bài vẽ lọ hoa và quả
* Họat động 1 : Quan sát, nhận xét
- Cho Hs xem một mẫu lọ hoa và các lọai quả, đặt câu hỏi :
+ Hình dáng của các lọ hoa có giống nhau không?
+ Hình dáng của các quả có giống nhau không?
- GV bày mẫu: lọ hoa và quả cam, hướng dẫn Hs :
+ quan sát vị trí của lọ hoa và quả đặt mẫu cho biết quả đặt ở phía sau hay phía trước lọ ?
+ Quan sát vật mẫu cho biết độ đậm nhạt ở lọ hoa so với quả như thế nào ?
Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ chung của lớp.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ hoa và quả
+ Phác khung hình của lọ, của quả vừa. với phần giấy vẽ ;
+ Phát khung hình từng vật
+ Phác nét tỉ lệ lọ và quả ;
+ Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu.
Tuần : 26 Ngày : BÀI 26 : Tập nặn và tạo dáng tự do NẶN HÌNH CON VẬT I/ Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Về kiến thức :- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật. - Về kỹ năng :- Biết cách nặn, vẽ, xé dán được hình một con vật và tạo dáng theo ý thích. * Học sinh khá giỏi :- Hình nặn, vẽ hay xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu. * Giáo dục môi trường : Biết chăm sóc và yêu mến các con vật. Phê phán các hành động săn bắt động vật trái phép. II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên : - Tranh, ảnh một số con vật. - Đất nặn 2) Học sinh : - Đất nặn - Dụng cụ học nặn III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : -Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta hãy cùng nhau học bài nặn con vật nhé! * Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một con vật, đặt câu hỏi : + đây là con gì? + Hãy nêu hình dáng và màu sắc của chúng? ' + Nó có các bộ phận gì? - Hãy so sánh sự khác nhau giữa con mèo và con chó? so sánh sự khác nhau giữa con gà trống và con gà mái? + Hãy kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng ? +Em có yêu chúng không ? +Em sẽ làm gì để bảo vệ chúng ? * Hoạt động 2 : Cách nặn Có hai cách nặn: 1) Nặn từ một thỏi đất : + Lấy đất vừa với hình con vật, kéo, vuốt, uốn các bộ phận. : đầu, chân,... 2) Nặn các bộ phận rồi ghép, dính lại. + Nặn đầu, chân,... rồi dính, ghép lại. => Ta có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiềâu màu ; + Tạo dáng con vật. * Hoạt động 3 :Thực hành - Cho các em chọn con vật theo ý thích để nặn theo cách hướng dẫn. - Quan sát và gợi ý HS : + Tạo hình dáng con vật ; + Nặn và đính các bộ phận ; + Tạo dáng các con vật để có hình dáng sinh động hơn. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Chọn các bài nặn hòan thành và hướng dẫn cho Hs nhận xét về : - Hình dáng - Tạo dáng + Gv nhận xét chung, tuyên dương * Dặn dò : - Chuẩn bị bài học sau : + Quan sát lọï hoa, quả (mẫu thật). û lời câu hỏi - Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi - Hs quan sát Gv minh hoạ - Hs nặn theo nhóm - Hs tìm ra bài nặn đẹp * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 27 Ngày : BÀI 27 : Vẽ theo mẫu LỌ HOA VÀ QUẢ I/ Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Về kiến thức:- Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả. - Về kỹ năng :- Biết cách vẽ và vẽ được lọ hoa và qua theo mẫu. - Về thái độ :- Thâùy được vẻ đẹp về bố cục giữa lọ và quả * Học sinh khá giỏi :- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên :- Vật mẫu - Bài vẽ của Hs năm trước 2) Học sinh :- Vở tập vẽ - Dụng cụ học vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : -Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài vẽ lọ hoa và quả * Họat động 1 : Quan sát, nhận xét - Cho Hs xem một mẫu lọ hoa và các lọai quả, đặt câu hỏi : + Hình dáng của các lọ hoa có giống nhau không? + Hình dáng của các quả có giống nhau không? - GV bày mẫu: lọ hoa và quả cam, hướng dẫn Hs : + quan sát vị trí của lọ hoa và quả đặt mẫu cho biết quả đặt ở phía sau hay phía trước lọ ? + Quan sát vật mẫu cho biết độ đậm nhạt ở lọ hoa so với quả như thế nào ? Yêu cầu HS quan sát mẫu vẽ chung của lớp. * Hoạt động 2 : Cách vẽ lọ hoa và quả + Phác khung hình của lọ, của quả vừa. với phần giấy vẽ ; + Phát khung hình từng vật + Phác nét tỉ lệ lọ và quả ; + Vẽ nét chi tiết cho giống mẫu. + Tiến hành vẽ màu có đậm có nhạt. - Giới thiệu một vài bài vẽ lọ hoa và quả của HS năm trước. * Hoạt động 3 :Thực hành - Quan sát, giúp HS : + Tìm được tỉ lệ khung hình chung và vẽ vừa với phần giấy - Gợi ý HS để các em chú ý đến : + Tỉ lệ giữa lọ và quả '; + Tỉ lệ bộ phận : miệng, cổ, thân lọ,... - Nhắc nhở HS quan sát mẫu để vẽ các nét chi tiết cho giống. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu một số bài và gợi ý HS nhận xét về : + Hình vẽ so với phần giấy thế nào ? (to, nhỏ, vừa) ; + Hình vẽ có giống mẫu không ? (tỉ lệ bộ phận,...) ; + Gv nhận xét chung, tuyên dương * Dặn dò : - Chuẩn bị bài học sau : + Vẽ màu vào hình có sẳn û lời câu hỏi - Hs quan sát mẫu trả lời câu hỏi - Hs quan sát Gv minh hoạ - Hs vẽ vào vở tập vẽ - Hs tìm ra bài vẽ đẹp * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 28 Ngày : BÀI 28 : Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẲN I/ Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Về kiến thức:- Biết thêm về cách vẽ màu. - Về kỹ năng :- Biết cách vẽ và vẽ được màu hình có sẵn theo ý thích. - Về thái độ :- Thâùy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên. * Học sinh khá giỏi :- Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên :- Một số bài vẽ màu của Hs các lớp truớc. 2) Học sinh :- Vở tập vẽ - Dụng cụ học vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : -Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ được học vẽ màu vào hình có sẵn. * Họat động 1 : Quan sát, nhận xét Gv treo một tranh phóng to (tranh trong vở tập vẽ) lên bảng. Đặt câu hỏi : - Trong hình vẽ sẵn, có hình ảnh gì? - Tên hoa đó là gì? - Vị trí của lọ hoa trong hình vẽ? - Vậy theo em, em sẽ màu cho lọ, hoa và nền như thế nào? * Hoạt động 2 : Cách vẽ màu Gv sử dụng màu sáp để hướng dẫn cách vẽ màu cho Hs. Gvgợi ý cách vẽ màu + Vẽ màu xung quanh hình vẽ trước + Vẽ màu giữa hình vẽ sau * Hoạt động 3 :Thực hành . Gv nêu yêu cầu bài tập: + Vẽ màu theo ý thích. + Vẽ màu kín hình hoa, lọ, nền nhưng không để lem ra ngòai. + Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt. Quan sát lớp và nhắc nhở Hs thực hành bài. * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu một số bài vẽ màu đẹp và gợi ý HS nhận xét : + Cách vẽ màu? + Màu vẽ có tươi sáng không? + Gv nhận xét chung, tuyên dương * Dặn dò : - Chuẩn bị bài học sau : + Quan sát lọ, hoa. û lời câu hỏi - Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi - Hs quan sát Gv minh hoạ - Hs vẽ màu vào vở tập vẽ - Hs tìm ra bài vẽ đẹp * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 29 Ngày : BÀI 29 : Vẽ tranh TĨNH VẬT LỌ VÀ HOA I/ Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt ; - Về kiến thức:- Biết thêm về tranh tĩnh vậât. - Về kỹ năng :- Biết cách vẽ, ø vẽ được tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích. * Học sinh khá giỏi :- Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp * Giáo dục môi trường : - Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vậât, thêm yêu vẻ đẹp của hoa quả thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên :- Tranh lọ và hoa - Một số bài vẽ của Hs các lớp truớc. 2) Học sinh :- Vở tập vẽ - Dụng cụ học vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : -Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta vẽ tranh tĩnh vật lọ và hoa * Họat động 1 : Quan sát, nhận xét GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và các tranh sinh hoạt, phong cảnh, các con vật, chân dung. Đặt câu hỏi : + Vì sao gọi là tranh tĩnh vật ? - Là loại tranh vẽ đồ vật như lọ hoa, quả,... vẽ các vật ở dạng tĩnh. Đặc điểm của tranh tĩnh vật. - Hình vẽ: lọ hoa và quả cây - Màu sắc: vẽ màu như thực hoặc vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - GV gợi ý cách vẽ tranh: Chia giấy làm 2 phần: + 1 phần vẽ lọ + 1 phần vẽ hoa - Chú ý đến bố cục của lọ và hoa sao cho cân đối và không quá nhiều chi tiết. - Sau khi phác hình lọ và hoa, chỉnh sửa bố cục sao cho hợp lý và đẹp, chúng ta có thể nhớ lại màu lọ, hoa đểù vẽ màu lọ, hoa theo ý thích, có đậm, có nhạt ; * Hoạt động 3 :Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập : GV quan sát và gợi ý HS về cách bố cục (vẽ lọ, vẽ hoa cho vừa với phần giấy) ; cách vẽ lọ, vẽ hoa : + Kiểu dáng lọ ; + Hình hoa + vẽ màu, màu tươi sáng, đúng với loạl hoa ; Màu có đậm, có nhạt * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV giới thiệu môït số bài hoàn thành, gợi ý Hs nhận xét vềâ : + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc + Gv nhận xét chung, tuyên dương * Dặn dò : - Chuẩn bị bài học sau : + Quan sát cái ấm pha trà û lời câu hỏi - Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi - Hs quan sát Gv minh hoạ - Hs vẽ vào vở tập vẽ - Hs tìm ra bài vẽ đẹp * Rút kinh nghiệm tiết dạy : Tuần : 30 Ngày : BÀI 30 : Vẽ theo mẫu CÁI ẤM PHA TRÀ I/ Mục tiêu : Yêu cầu cần đạt : - Về kiến thức :- HS biết quan sát, nhận xét được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và các bộ phận của cái ấm pha trà. - Về kỹ năng :- Biết cách vẽ và vẽ được cái âùm pha trà theo mẫu. - Về thái độ :- Nhận ra vẻ.đẹp của cái ấm pha trà, có ý thức giữ gìn đồ vật trong nhà. * Hoc sinh khá giỏi :- Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ Chuẩn bị : 1) Giáo viên : - Vật mẫu - Một số bài vẽ của Hs các lớp truớc. 2) Học sinh : - Vở tập vẽ - Dụng cụ học vẽ III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu : -Ổn định tổ chức : - Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập. Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh * Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta cùng vẽ về cái ấm pha trà nhé * Họat động 1 : Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu mẫu thật + Aám pha trà có nhiềâu kiểu dáng Các bộ phận : - Nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm - GV đăït câu hỏi: tỉ lệ, hình dáng, đường nét các bộ phận để Hs nhận biết sự khác nhau giữa các bộ phận * Hoạt động 2 : Cách vẽ ấm trà - Ước lượng chiềâu cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phầùn giấy ; - Xác định các tỷ lệ của miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm - Vẽ phác bằng nét thẳng các bộ phận - Nhìn mẫu, vẽ, chỉnh các nét hoàn thành hình cái ấm. - Gợi ý HS cách trang trí cái âùm : + Trang trí theo cách riêng của mình. * Hoạt động 3 :Thực hành - Cho HS xem một vài bài vẽ cái ấm pha trà. - Quan sát chung và gợi ý HS : + Vẽ phác hình (vừa với phần giấy) ; + Tìm tỉ lệ các bộ phận ; + Trang trí : Hoạ tiết và vẽ màu tự do * Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: + Hình vẽ (vừa với phần giâùy) ; + Hình cái ấm (rõ đặc điểm so với mẫu) ; + Trang trí (có nét riêng). + Gv nhận xét chung, tuyên dương * Dặn dò : - Chuẩn bị bài học sau : - Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. û lời câu hỏi - Hs quan sát mẫu trả lời câu hỏi - Hs quan sát Gv minh hoạ - Hs vẽ vào vở tập vẽ - Hs tìm ra bài vẽ đẹp * Rút kinh nghiệm tiết dạy :
File đính kèm:
- K3 Bai 26 - Bai 30.doc