Giáo án môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 12 đến 19 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Lan

I- Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nêu được các dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.

-Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện thường dùng

2. Kĩ năng:

-Vận dụng được công thức A =p.t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng

- HS có kỹ năng quan sát, phân tích sự vật hiện tượng.

3.Tình cảm, thái độ:

-HS có ý thức sử dụng các dụng cụ điện có công suất phù hợp và thời gian hợp lí góp phần tiết kiệm năng lượng điện

II- Chuẩn bị cho giờ dạy học:

1. Chuẩn bị của GV:

- Thiết bị dạy học: + Tranh phóng to các dụng cụ dùng điện hình 13.1 Một công tơ điện.

- Bảng 1 chuẩn bị ra bảng phụ.

- Thiết bị thí nghiệm:

2. Chuẩn bị của HS:

- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về công suất

- Đồ dùng học tập: SGK, SBT, vở

III- tổ chức hoạt động dạy - học.

 

doc24 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 9 - Tiết 12 đến 19 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Lan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông thức tính công suất điện
2. Kỹ năng:
-Xác định được công suát của một đoạn mạch bằng vônkế và ampekế
- Vận dụng được công thức P = UI Để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại.
3. Tình cảm, thái độ:
- HS cẩn thận nghiêm túc trong khi tiến hành các thí nghiệm
- Có ý thức sử dụng các dụng cụ điện đúng công suất định mức góp phần tiết kiệm năng lượng
II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Hai bóng đèn loại 220V – 100W và 220V – 25W. Bảng phụ.
- Thiết bị thí nghiệm: Một bóng đèn 12V-21W, một nguồn điện 12V, 1 công tắc, 1 biến trở, 1 ampe kế, 1 vôn kế, dây nối
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại phần công suất đã học ở lớp 8.
- Đồ dùng học tập: SGK, SBT, vở
III- Tiế trình giờ học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập
GV làm thí nghiệm với hai bóng đèn 220V-100W và 220V-25W ở cùng hiệu điện thế 220V. Gọi HS nhận xét về độ sáng của hai bóng đèn 
- GV: Các dụng cụ dùng điện khác như quạt điện, nồi cơm điện . . . cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau. Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức độ hoạt động mạnh, yếu khác nhau này? 
HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV:
Độ sáng của hai đèn khác nhau
Hoạt động 2: Tìm hiểu công suất định mức của các dụng cụ điện 
Mục tiêu: Hoc sinh nêu được ý nghĩa số vôn số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện
- GV cho học sinh quan sát 2 bóng đèn và cho đọc số ghi trên mỗi đèn
- GV làm lại thí nghiệm phần mở bài cho học sinh quan sát và trả lời câu C1
GV: ở lớp 8 oát (W) là đơn vị của đại lượng nào?
?: Số oát ghi trên dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
? Trên 1 bóng đèn có ghi (220V-75W) con số đó có ý nghĩa gì?
GV thông báo bảng 1 và yêu cầu HS giải thích con số ứng với 1; 2 dụng cụ điện trong bảng.
Quan sát và trả lời câu hỏi của GV
HS: Với cùng một HĐT, đèn có số oát lớn hơn thì sáng mạnh hơn, đèn có số oát nhỏ hơn thì sáng yếu hơn. 
Đọc SGK và ghi vở ý nghĩa của số Oát
HS : HĐT định mức là 220V. Công suất định mức là: 75W.Khi đèn sử dụng ở HĐT 220V thì công suất của đèn là 75W và khi đó đèn sáng bình thường.
HS trả lời câu C3.
I- Công suất định mức của các dụng cụ điện.
1- Số vôn và số oát ghi trên dụng cụ điện.
-Trên mỗi dụng cụ điện có ghi số vôn và số oat
2- ý nghĩa của số vôn và số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện. 
- Số W ghi trên dụng cụ cho biết công suất định mức của dụng cụ.
- Khi dụng cụ điện được sử dụng với HĐT bằng HĐT định mức thì tiêu thụ công suất bằng công suất định mức.
Hoạt động 3: Lập công thức tính công suất điện 
Mục tiêu: HS nắm được công thức tính công suất điện,xác định dược công suất của một đoạn mạch bằng vôn kế, ampekế
?:Phân tích sơ đồ mạch điện hình 12.2
 GV phát dụng cụ và hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Lưu ý học sinh điều chỉnh biến trở để vôn kế chỉ đúng số vôn ghi trên đèn. 
- Đọc số chỉ và điền vào bảng. 
?Yêu cầu học sinh dựa vào bảng kết quả hoàn thành C4
?Vậy công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện được xác định như thế nào?
?Giải thích các đại lượng trong công thức?
? Chứng minh 
p =I2R= 
HS phân tích sơ đồ mạch điện.
Hoạt động nhóm tiến hành thí nghiệm
 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm
Hoàn thành câu hỏi C4SGK từ đó xây dựng công thức tính công suất
HS: cm: p = I2R. = 
-Vì: U = IR 
mà p = UI = IR.I=I2.R
-Vì p =U.I mà I= nên p =U.= .
II- Công thức tính công suất.
1- Thí nghiệm.
 KQ đo
Lần TN
Số ghi trên bóng đèn
I (A)
Công suất
U(V)
Đèn 1
5
6
0,82
Đèn 2
3
6
0,51
2- Công thức tính công suất điện.
 p = UI.
Trong đó: 
U: Hiệu điện thế (V)
I: Cường đọ dòng điện(A)
p:Công suất tiêu thụ(W)
 1W= 1V.1A 
CM: p =I2R= 
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà 
Mục tiêu: HS vận dụng các công thức tính công suát để giải các bài tập có liên quan.
- Hướng dẫn HS trả lời câu C6
? Đèn sáng bình thường khi nào?
? Để bảo vệ đèn, cầu chì được mắc như thế nàovới đèn?
Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài 
.
Sau khi học sinh làm xong Giáo viên cho các bạn nhận xét và GV thống nhất bài làm, cho điểm
Hướng dẫn về nhà: 
Về nhà làm các bài tập trong sách bài tập. 
Đọc trước bài Điện năng.
Trả lời câu C6 theo hướng dẫn của GV
Một HS lên bảng trình bày.
Đọc và tóm tắt đầu bài.
HS khác lên bảng trình bày bài làm
III- Vận dụng:
C6: Khi đèn sáng bình thường 
Uđ= Uđm= 220V
p đ= Pđm= 75 W 
áp dụng CT: p = UI 
 I = 
Vậy cường độ dòng điện qua đèn là 0,34 (A)
Điện trở của đèn là: p =U.I =
-Không thể dùng loại cầu chì 0,5A để bảo vệ cho bóng đèn được vì Ic > Iđ
C7: U =12 V; I =0,4 A. 
 Tính p, R
Công suất của đèn tiêu thụ là:
 p =U.I=12. 0,4 = 4,8 (w)
Điện trở của đèn là: 
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN	
 Lờ Đỡnh Lợi
Ngày soạn:21/10/2019
Tiết 15: 
Điện năng - Công của dòng điện
I- Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Nêu được các dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng.
-Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện thường dùng
2. Kĩ năng:
-Vận dụng được công thức A =p.t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
- HS có kỹ năng quan sát, phân tích sự vật hiện tượng.
3.Tình cảm, thái độ:
-HS có ý thức sử dụng các dụng cụ điện có công suất phù hợp và thời gian hợp lí góp phần tiết kiệm năng lượng điện
II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: + Tranh phóng to các dụng cụ dùng điện hình 13.1 Một công tơ điện.
- Bảng 1 chuẩn bị ra bảng phụ.
- Thiết bị thí nghiệm: 
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về công suất
- Đồ dùng học tập: SGK, SBT, vở
III- tổ chức hoạt động dạy - học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ-Tổ chức tình huống học tập
 1/ Kiểm tra bài cũ
? Viết công thức tính công suất? Trên bóng đèn có ghi: 220V- 75W. Em hiểu như thế nào về các con số trên?
2/ Tổ chức tình huống học tập :
- Khi nào một vật có mang năng lượng? Dòng điện có mang năng lượng không?
Một HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV các bạn khác theo dõi và nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng của dòng điện
Mục tiêu: HS nêu được các dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng
?: Dòng điện thực hiên công cơ học trong hoạt động của dụng cụ điện nào?
?Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong hoạt động của dụng cụ điện nào?
?: Vậy dòng điện có mang năng lượng không?
GV:Năng lượng đó gọi là điện năng
HS quan sát hình 13.1
C1:- Dòng điện thực hiện công cơ học ở các dụng cụ: máy khoan, máy bơm nước,
- Dòng điện cung cấp nhiệt lượng trong các dụng cụ :mỏ hàn điện, bàn là điện ,nồi cơm điện
I- Điện năng.
1, Dòng điện có mang năng lượng.
*Dòng điện có khả năng thực hiện công và làm biến đổi nhiệt năng của vật nên ta nói dòng điện mang năng lượng (gọi là điện năng)
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác
Mục tiêu: HS chỉ ra được sự chuyển hóa năng lượng từ điện năng thành các dạng năng lượng khác khi đèn điện, quạt điện, bàn là, bếp điện,máy bơm nước... hoạt động.
?: Hãy kể tên một số dụng cụ điện thường dùng trong gia đình em?
?:Khi các dụng cụ điện đó hoạt động điện năng được biến đổi thành những dạng nào?
Giáo viên hướng dẫn để học sinh nhận biết rõ vai rò của từng dạng năng lượng trong mỗi dụng cụ trên
Gv đưa ra công thức tính hiệu suất
Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV
HS thảo luận câu hỏi C3
2, Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác.
-Quạt điện,máy bơm nước: cơ năng, nhiệt năng
-Nồi cơm điện: Nhiệt năng
-Ti vi: nhiệt năng, quang năng...
3/ Kết luận
- Điện năng có thể chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác trong đó 1 phần có ích 1 phần vô ích
Hiệu suất: H = 
Hoạt động 4: Tìm hiểu công của dùng điện, công thức tính công của dòng điện
Mục tiêu: HS nắm được công thức tính công của dòng điện,từ đó biết cách lựa chọn những đồ dùng điện tiêt kiệm năng lượng điện
GV thông báo về khái niệm công của dòng điện.
?:Nêu mối quan hệ giữa công A và công suất p đã học ở lớp 8?
?Kết hợp với p = UI .Chứng minh A = UIt
?:Hãy nêu tên các kí hiệu và đơn vị đo của từng đại lượng trong công thức
- GV giới thiệu đơn vị đo công của dòng điện 
- Hướng dẫn HS cách đổi từ kWh ra J.
? Trong thực tế để đo công của dòng điện ta dùng dụng cụ nào?
Gv đưa công tơ điện cho học sinh quan sát
? Hãy tìm hiểu xem một số đếm của công tơ ứng với lượng điện năng sử dụng là bao nhiêu?
?: Những dụng cụ như thế nào thì tiêu thụ hết nhiều điện năng?Từ đó em rút ra bài học gì?
Ghi vở khái niệm công của dòng điện
HS: p = A= p.t
Mà p = U.I Vậy A= U.I.t
HS tìm hiểu cách đổi đơn vị của công
HS quan sát và tìm hiểu công tơ điện
Cá nhân HS tìm hiểu thông tin bảng 2 và trả lời câu C6
II- Công của dòng điện
1/ Công của dòng điện
SGK
2/ Công thức tính công của dòng điện
 A = pt = U.I.t
Trong đó: U đo bằng V
 I đo bằng A
 t đo bằng s
 thì A đo bằng J
 1J = 1V.A.s = 1Ws
-1 kWh=1000W.3 600s
 =3600.000Ws=3600000J
3, Đo công của dòng điện
- Dùng công tơ điện
- Một số đếm (số chỉ của công tơ tăng thêm 1 đơn vị) tương ứng với lượng điện năng đã sử dụng là 1kW.h.
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức vừ học để giải các bài tập có liên quan.
- Gọi môt học sinh khác lên bảng trình bày bài làm.
Cho học sinh nhận xét sau đó GV thống nhấtvà cho điểm. 
Gv hướng dẫn để học sinh về nhà làm câu C8
Củng cố:
Gọi một HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK
Dặn dò
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ 
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc phần “có thể em chưa biết
HS đọc và tóm tắt đề bài 
Một học sinh lên bảng trình bày bài
III- Vận dụng
C7: Vì Uđ= Uđm= 220V nên
 p đ= Pđm= 75 W =0,075kW
-Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 4 giờ là:
A = p.t =75.4.3600 
 = 1080000(J)
-Số đếm tương ứng của công tơ điện
A = p.t = 0,075.4=0,3 (số)
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN	
 Lờ Đỡnh Lợi
 Ngày soạn:27/10/2019
Tiết 16: 
Bài tập về công suất và điện năng sử dụng
I- Mục tiêu học sinh cần đạt: 
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về công suất điện và công của dòng điện
2. Kỹ năng:
 -Vận dụng được các công thức p =U.I và A= p.t =U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
3. Tình cảm, thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, tích cực làm việc trong hoạt động nhóm.
-Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập Vật lí
II - Chuẩn bị cho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học:Bảng phụ có kẻ sẵn các công thức công suất và công.
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập kiến thức về công suất điện và điện năng tiêu thụ.
- Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập.
III – Tiến trình giờ học :
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu:Kiểm tra lại việc nắm bắt các kiến thức cũ của HS
? Viết công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ.
Đổi 2 kwh ra đơn vị J
Hoạt động 2: Giải bài tập 1
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải bài tập
- Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt đề
?:Tính điện trở và công suất của đèn theo công thức nào ?
- Gọi 1 học sinh lên trình bày bài làm
Gv cho học sinh nhận xét sau đó thống nhất và cho điểm
HS đọc và tóm tắt đầu bài.
HS : R= ; P=U.I
Lên bảng trình bầy bài làm.
Lớp nhận xét và bổ sung nếu có sai sót.
Bài 1: 
Tóm tắt:
U = 220V; 
I = 341mA=0,341A
a) R = ?; 
b) t = 4h/ng x30ng = 120h
A = ? kWh và J
 Giải
a)-Điện trở của đèn là: 
-Công suất của đèn là: 
 p =U.I= 220.0,341=75W 
Đổi 75W=0,075Kw
b) Điện năng mà bóng đèn tiêu thụ:
A = p t = UIt = 75.1203600 = 32 400 000J
 -Số đếm của công tơ điện:
 A= p.t = 0,075.120=9 số 
Hoạt động 3: Giải bài tập 2
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải bài tập
? Phân tích mạch điện trên ?
?:Nêu tính chất của đoạn mạch nối tiếp ?
? Đèn sáng bình thường nên cường độ dòng điện, hiệu điện thế qua đèn là bao nhiêu ?
- Số chỉ ampekế là bao nhiêu ?
Sau khi hướng dẫn ,gọi một học sinh lên bảng trình bày
Gv nhận xét và cho điểm
- Học sinh lên vẽ hình và tóm tắt đề bài.
HS giải bài theo hướng dẫn của GV
Một HS lên bảng trình bày bài làm, HS ở dưới quan sát và đóng góp ý kiến để xây dựng bài giải
Bài 2:
Tóm tắt:
Đ (6V-4,5W)U=9V
t= 10ph
a/ IA=?
b/ Rb=?; p=?
c/ Ab=?; A=? 
Giải
Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện thế đặt vào đèn là Uđ=Uđm = 6V; p đ= p đm= 4,5W
 Iđ=
Vậy ampekế chỉ 0,75 A.
b)Do RB nối tiếp RĐ nên IĐ =IB=0,75A
U=Uđ+Ub =>UB =U-UĐ
 =>UB = 9 - 6 = 3 (V)
Giá trị của điện trở là RB=
Công suất tiêu thụ của biến trở là:
p B = UBI = 3.0,75 
 = 2,25 (W)
c)Công của dòng điện là:
AB = Pt = 2,25. 600 
 = 1350 (J)
A= UIt = 9.0,75.600 
 = 4050 (J)
Hoạt độn 4: Giải bài tập 3
Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức có liên quan để giải bài tập
Gọi một học sinh đọc đề bài
Yêu cầu các nhóm thảo luận cách mắc mạch điện
Gọi đại diện các nhóm lên giải thích và vẽ mạch điện
Cho cả lớp thảo luận và thống nhất cách vẽ
? :Nêu tính chất của đoạn mạch song song
.Từ mach điện hướng dẫn học sinh làm câu b
Đọc và tóm tắt đầu bài.
Hoạt động nhóm thảo luận cách mắc mạch điện
Bài 3: Tóm tắt:	
 (220V-100W)	
BL (220V-1000W) 
U=220V 
a/ Vẽ sơ đồ mạch điện; R=?
b/ A=? J = ? KWh Giải
Do đèn và bếp cùng hiệu điện thế định mức và bằng hiệu điện thế của nguồn điện nên ta phải mắc chúng song song như sơ đồ trên.
điện trở của bóng đèn là:
Điện trở tương đương của cả mạch là:
==
 Rtd==44W
Điện năng mà mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là 
A = (p 1 + p 2).t 
 = (100 + 1000).3600 
= 3960 000 (J) =1,1kWh
Hoạt động 5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
- Nhận xét thái độ học tập của HS
- Nhấn mạnh những điểm cần lưu ý khi làm bài tập.
- Về nhà làm BT Trong SBT
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm và trả lời câu hỏi phần 1.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN	
 Lờ Đỡnh Lợi
Ngày soạn:28/10/2019
Tiết 17: 
Thực hành xác định công suất 
của các dụng cụ điện
I- Mục tiêu học sinh cần đạt: 
1. Kiến thức:
2. Kỹ năng:
- Xác định đợc công suất của các dụng cụ điện bằng vôn kế và am pe kế.
3. Tình cảm, thái độ:
-Học sinh có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm
II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:	
- Thiết bị dạy học:
- Thiết bị thí nghiệm: Cho mỗi nhóm học sinh: Biến thế nguồn, Biến trở, đèn 12 V - 15W, quạt điện 2,5V - 3W,các dây nối, vôn kế, ampe kế.
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại cách mắc vôn kế và ampe kế, công thức tính công suất điện.
- Đồ dùng học tập: Chuẩn bị sẵn mẫu báo cáo thực hành
III- Tiến trình giờ học: 
Hoạt động 1:Kiểm tra - chứcổn định tổ chức
Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung thực hành và mẫu báo cáo thực hành của HS
?:Viết công thức tính công suất? Nêu cách đo công suất của một dụng cụ điện?
HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
GV: Yêu cầu các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của nhóm mình
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định công suất của bóng đèn
Mục tiêu: HS biết xác định công suất của bóng đèn bằng vôn kế và ampe kế
1- Xác định công suất của bóng đèn với các hiệu điện thế khác nhau.
a. Hớng dẫn HS làm TN:
?:Quan sát sơ đồ hình 15.1 và cho biết mạch điện gồm những dụng cụ gì?
GV: Giới thiệu các dụng cụ và hớng dẫn HS cách mắc mạch điện nh hình vẽ 
-Đo hiệu điện thế U bằng vôn kế
-Đo cờng độ dòng điện I bằng am pe kế
-áp dụng công thức p=U.I
b. HS làm TN:
Gv phát dụng cụ thực hành cho các nhóm
HS;Các nhóm học sinh nhận dụng cụ và mắc mạch điện nh sơ đồ hình 15.1 
 Giá trị đo
Lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cờng độ dòngđiện
(A)
Công suất của bóng đèn
(W)
1
U1 = 
I1 =
p1 = 
2
U2= 
I2 =
P2 =
3
U3 = ....
I3 =
p3 =
GV: Kiểm tra khi các nhóm đã mắc đúng mới cho đóng mạch (chú ý cho học sinh để biến trở ở vị trí điện trở lớn nhất).
GV hớng dẫn học sinh điều chỉnh con chạy
 của biến trở để vôn kế chỉ các giá trị ghi trong
 bảng
HS: làm thí nghiệm ,đọc số chỉ của vôn kế, 
am pe kế và ghi vào bảng kết quả
HS: Các nhóm làm thí nghiệm tơng tự với các hiệu điện thế khác nhau
Hoạt động 4: Tổng kết thực hành
Mục tiêu: HS hoàn thành đợc báo cáo thực hành
2 - Kết thúc thực hành: 
Gv: Yêu cầu các nhóm ngừng việc làm thực hành
HS: Các nhóm thu dọn đồ dùng thí nghiệm.
Từ kết quả thí nghiệm cá nhân học sinh tính công suất tơng ứng với mỗi lần đo và công suất trung bình của bóng đèn, nêu nhận xét hoàn thành mẫu báo cáo
Giáo viên đánh giá nhận xét thái độ , tác phong làm việc của từng nhóm
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
NGƯỜI DUYỆT NGƯỜI SOẠN	
 Lờ Đỡnh Lợi
 Ngày soạn22/10/2019
Tiết 18: 
Định luật Jun - Len xơ
I- Mục tiêu học sinh cần đạt:
1. Kiến thức :
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật Jun - Len xơ.
2. Kỹ năng:
-Vận dụng đợc định luât Jun – Len xơ để giải thích đợc các hiện tợng đơn giản có liên quan
3. Tình cảm, thái độ:
- Có ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng, tìm cách giảm điện trở nội của chúng để giảm bớt sự toả nhiệt do hao phí.
II- Chuẩn bị cho giờ dạy học: 
1. Chuẩn bị của GV:
- Thiết bị dạy học: Bảng phụ.
- Thiết bị thí nghiệm:
2. Chuẩn bị của HS:
- Kiến thức, bài tập: Ôn tập lại kiến thức nhiệt đã học ở lớp 8.
- Đồ dùng học tập:
III- Tiến trình giờ học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Tổ chức tình huống học tập
Mục tiêu:Kiểm tra lại việc nắm bắt các kiến thức cũ của HS
?: Viết công thức tính công của dòng điện trong đoạn mạch, nêu tên của các đại lợng trong công thức và đơn vị đo của các đại lợng đó.
Yêu cầu HS đọc thắc mắc phần mở bài.
HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
HS đọc SGK.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thành nhiệt năng
Mục tiêu: HS hiểu đợc quá trình biến đổi năng lợng từ điện năng thành nhiệt năng ở một số dụng cụ điện
? Kể tên một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành năng lợng ánh sáng?
? Kể tên một số dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng?
? Kể tên một số dụng cụ biến đổi điện năng hoàn toàn thành nhiệt năng?
? So sánh điện trở suất của hợp kim với điện trở suất của đồng và nhôm.
Trả lời các câu hỏi của GV.
Ti vi, bóng đèn compac, máy vi tính
Trả lời câu hỏi của GV:
Quạt điện, máy bơm nớc,máy khoan
Trả lời câu hỏi:Bàn là điện, bếp điện, mỏ hàn điện.
Tr

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_9_tiet_12_den_19_nam_hoc_2019_2020_le.doc