Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Trần Tiểu Sơn

I-MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy của chất lỏng (Lực đẩy Acsimét), chỉ rõ đặc điểm của lực này.

- Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong công thức.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.Biết được sự ô nhiễm môi trường do chất thảI từ các phương tiện giao thông trên biển.

- Vận dụng được công thức tính lực đẩy Acsimét để giải thích các hiện tượng đơn giản.

* Kĩ năng:

Làm thí nghiệm cẩn thận để đo được lực tác dụng lên các vật để xác định độ lớn của lực đẩy Acsimét.

* Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biện pháp bảo vệ môi trường khi có nguy cơ ô nhiễm: tàu thuỷ nên dùng năng lượng sạch

II-CHUẨN BỊ

Cho mỗi nhóm học sinh:

- 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc nước, 1bình tràn, 1 quả nặng (1N)

III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 Họat động 1:

* Kiểm tra bài cũ: (3 phút).

1. Lấy ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển

2. Độ lớn của áp suất khí quyển

* Tổ chức tình huống học tập: như SGK

 

doc54 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Trần Tiểu Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:
	- Rèn tính cẩn thận, kiên trì trong làm việc. Có ý thức tìm các giải pháp khắc phục tình trạng tắc đường và cải thiện chất lượng đường giao thông.
II. CHUẨN BỊ
* Cho cả lớp: tranh vẽ: - Con bò kéo xe
- Vận động viên cử tạ, - Máy xúc đất đang làm việc.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Họat động 1: 
Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
- Trả và nhận xét kết quả thực hành của HS.
Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
- Vào bài như SGK
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Họat động 2: Điều kiện để có công cơ học (20 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và suy nghĩ để trả lời C1?
+Trường hợp 1 lực do con bò kéo đã thực hiện một công cơ học.
+ Trường hợp lực của người lực sĩ đỡ quả tạ đã không thực hiện được một công cơ học nào.
Trường hợp có công cơ học có đặc điểm chung gì? Khác gì so với các trường hợp không có công cơ học?
GV: C2? 
GV: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng của tắc đường, do đường giao thông đi lại khó khăn?
Tìm các giải pháp khắc phục tình trạng trên?
GV: Nhận xét chốt phương án đúng, chuyển phần II.
- HS trả lời C1:
- HS trả lời C2
- HS đi đến thống nhất câu trả lời, ghi vở kết luận.
- HS thảo luận theo nhóm để trả lời C3, C4. 
Cử đại diện nhóm trả lời; nhận xét; bổ sung.
I. Khi nào có công có học
1.Nhận xét: 
Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và vật chuyển dời.
2.Kết luận:
- Chỉ có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật làm làm cho vật chuyển dời.
- Công cơ học là công của lực.
- Công cơ học thường được gọi tắt là công.
3. Vận dụng 
Câu3:
Chọn: A, C, D.
Câu4:
A - Lực kéo của đầu tầu hoả.
B - Lực hút của Trái đất (Trọng lượng) làm quả bưởi rơi xuống.
C - Lực kéo của người công nhân.
Họat động 3: Tìm hiểu công thức tính công cơ học (15 phút)
GV: HS đọc thông tin SGK để:
Nêu công thức tính công cơ học?
Đơn vị của các đại lượng?
Khi áp dụng công thức tính công cơ học ta cần chú ý gì?
GV: Nhận xét, chốt kiến thức, ghi bảng và nêu những điểm cần chú ý khi tính công A.
GV: Yêu cầu HS họat động cá nhân làm C5, 6, 7.
Gọi 2 HS chữa bài 5, 6 trên bảng, 1 
GV: Nhận xét, chốt các câu đúng.
Hs: Nêu tên và giải thích các đại lượng có trong công thức?
HS: HĐ cá nhân trả lời lần lượt các câu hỏi trên.
HS làm C7 tại chỗ.
HS còn lại tự giải bài tập rồi so sánh kết quả với bạn.
II.Công thức tính công cơ học
1. Công thức tính công cơ học
 A = F.s
Trong đó:
A là công của lực (J).
F là lực t/d vào vật (N).
S là quãng đường vật d/c (m)
Khi: F = 1 N, S = 1 m
Thì: A = 1 N. 1 m = 1 Nm = 1 J.
* Chú ý: 
- Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng công thức khác.
- Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì 
A = o
2. Vận dụng:
Làm C5, 6, 7.
* Ghi nhớ: (SGK).
Họat động 4: Củng cố (4 phút)
Nêu điều kiện để có công cơ học.
Nêu công thức tính công và đơn vị của từng đại lượng trong công thức.
HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
Trả lời lại các câu hỏi trong SGK.
Làm hết các bài tập trong SBT.
Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”.Đọc trước bài 14 (SGK).
* Tìm các giải pháp khắc phục tình trạng tắc đường ở thành phố và cải thiện chất lượng đường giao thôngở địa phương em.
Tuần:
16
Bài 14
 ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG
Ngày soạn:
Tiết:
16
Ngày giảng:
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Phát biểu được đinh luật về công dới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi.
- Vận dụng định luật để giải các bài tập về mặt phẳng nghiêng, ròng rọc, ( nếu có thể giải đợc bài tập về đòn bẩy)
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm để rút ra mối liên hệ giữa các yếu tố: Lực tác dụng và quãng đường dịch chuyển để xây dựng định luật về công
3. Thái độ: 
- Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác.
II-CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm học sinh:
- 1 thớc có GHĐ:30cm ; ĐCNN:1mm	- 1 giá đỡ	
- 1 thanh nằm ngang	- 1 ròng rọc
- 1 quả nặng 100 - 200N	- 1 lực kế 2.5N - 5N
- 1 dây kéo là cớc
Cho cả lớp:
- 1 đòn bẩy	- 2 thước thẳng
- 1 quả nặng 200g	- 1 quả nặng 100g
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Họat động 1: 
Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
Viết công thức tính công thức tính công cơ học? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có trong công thức? Làm BT1 (SBT)
Tổ chức tình huống học tập: (1 phút)
Giới thiệu như SGK.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Họat động 2: Làm thí nghiệm để rút ra định luật về công (20 phút)
GV điều khiển Hs đi đến thống nhất câu trả lời
GV: yêu cầu HS làm C1.
GV: yêu cầu HS làm C2.
GV: yêu cầu HS làm C3.
GV: yêu cầu HS làm C4.
HS đọc thông tin
Dụng cụ?
Cách tiến hành?
HS tiến hành TN để thu thập thông tin
- HS trả lời C1
-HS trả lời C2
- HS trả lời C3
-HS trả lời C4
I. Thí nghiệm
* Dụng cụ:
 H14.1 - SGK.
*Cách tiến hành:
 SGK- Trang 49.
*Kết quả TN:
 Bảng 14.1.
*Kết luận: (SGK)
- lực
- đường đi
- công
Họat động 3: Định luật về công (5 phút)
 GV: Gọi HS đọc thông tin.
Phát biểu định luật về công?
II.Định luật về công
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Họat động 4: Vận dụng: (10 phút)
 	HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng
* Củng cố: (4 phút)
 	 HS đọc phần ghi nhớ SGK
* Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
 Trả lời lại các câu hỏi trong SGK
 Làm hết các bài tập trong SBT
 Đọc thêm mục “Có thể em cha biết”
 Ôn tập phần kiến thức đã họ dể giờ sau ôn tập.
Tuần:
17
ÔN TẬP HKI 
Ngày soạn:
Tiết:
17
Ngày giảng:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học, vận dụng các kiến thức đã học vào giải một số các bài tập.
- Có ý thức và trách nhiệm cao trong học tập.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng giải bài tập của học sinh.
3. Thái độ: Rèn tính tích cực, tự giác, trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
*Mỗi học sinh: Đề cương ôn tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Họat động 1: Tổ chức các tình huống học tập (2 phút)
 Nêu như mục tiêu bài.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Họat động 2: Ôn tập (18 phút)
GV: Gọi HS tự trả lời các câu hỏi phần ôn tập SGK - trang 62, 63 từ C1- C16
1.Chuyển động cơ học làgì? Cho VD?
2. Lấy VD chứng tỏ chuyển động có tính chất tương đối
3. Công thức tính vận tốc
4. Chuyển động đều, chuyển động không đều?
5.Lực?...
GV: nhận xét, bổ sung, sửa lại các kết quả...
HS: Thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV
A. ÔN tập
- Chuyển động cơ học: SGK
- Công thức tính vận tốc: 
 v = S/t
- Chuyển động đều, chuyển động không đều
- Lực 
- Cách biểu diễn lực
- Lực cân bằng 
- Định luật về công
Họat động 3: Vận dụng (23 phút)
GV: Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời nhanh các bài tập trắc nghiệm.
HS: suy nghĩ 5 phút để trả lời các câu hỏi phần vận dụng
C1?
C2?
C3?
C4?
C5?
C6?
GV: Gọi 2 HS lên bảng tóm tắt câu1, 3.
 Tổ chức HS thảo luận nêu phương án giải và giải trên bảng.
- HS trả lời C1
- HS trả lời C2
- HS trả lời C3
- HS trả lời C4
- HS trả lời C5
-HS trả lời C6
- HS lên bảng làm
HS: Tự giải các bài tập theo phương án gợi ý; sáng tạo, sau đó so sánh kết quả với bạn.
Chốt kiến thức theo GV.
B. Vận dụng
I. Trắc nghiệm khách quan
C1: Chọn D
C2: Chọn A
C3: Chọn B
C4: Chọn A
C5: Chọn D
C6: Chọn D
2. Bài tập tự luận
C1. vtb1 = S1 / t1 = 100/25 = 49 (m/s)
 vtb2 = S2 / t2 = 50/ 20 = 2, 5 (m/s) 
 vtb = S1 + S2 / t1 + t2 = 150 / 45 = 3, 33 (m/s).
C3. Do 2 vật giống nhau nên: PM = PN và VM = VN. (1)
Khi M, N đứng yên ( cân bằng trong chất lỏng) thì FA1 = PM (2)
 FA2 = PN (3)
Từ 1, 2, 3 ta suy ra: FA1 = FA2 (đpcm)
Mặt khác:
 FA1 = d1.VM1 
 FA2 = d2.VM2
Mà FA1 = FA2
Suy ra: d1.VM1= d2.VM2
Do VM1> VM2 (hình vẽ) suy ra: d1 < d2
Vậy lực đẩy ác si mét bằng nhau; 
d1 < d2
Họat động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút):
Học thuộc các phần ghi nhớ (SGK)
Trả lời lại các câu hỏi trong SGK (bài ôn tập)
Làm hết các bài tập trong SBT
Chuẩn bị tốt kiến thức và dụng cụ học tập để giờ sau kiểm tra học kì I.
Tiết 18 - Tuần 18 Ngày soạn:22/12/2011 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của phần chuyển động cơ học, phần áp suất và lực tác dụng trong học kì I. 
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng thực tế.
2. Kĩ năng:
 - Rèn luyện cách làm bài tập vật lí và tính độc lập tự giác suy nghĩ.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức làm bài nghiêm túc, độc lập, tự giác, trung thực. 
II. CHUẨN BỊ
Cho cả lớp: Đề kiểm tra, đáp án. 
III. ĐỀ KIỂM TRA - ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
 Vi tính trang bên
IV-CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN
Củng cố:	Thu bài kiểm tra
Nhận xét ý thức chuẩn bị và làm bài kiểm tra của HS.
Hướng dẫn:
Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
Đọc trước bài: Công suất. 
Tuần:
20
CÔNG SUẤT
Ngày soạn:
Tiết:
19
Ngày giảng:
I-MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Hiểu được công suất là công thực hiện được trong 1s, là đại lượng đặc trưng cho cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Biết lấy ví dụ minh họa.
- Viết được biểu thức tính công suất, đơn vị công suất. Vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản.
2. Kĩ năng: Biết tư duy từ hiện tượng thực tế để xây dựng khái niệm về đại lượng công suất
3. Thái độ: Rèn tính tích cực, tự giác, tìm tòi nghiên cứu trong học tập.
II-CHUẨN BỊ
Cho cả lớp: Chuẩn bị tranh 15.1 và một số tranh vẽ về cần cẩu, palăng.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
C1: Phát biểu định luật về công. Làm bài 14.1 (chọn E)
2. Tổ chức tình huống học tập: Cùng thực hiện một công như nhau nhưng để biết ai làm việc khỏe hơn, chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài 16: Công suất
Giơí thiệu phần I: Ai làm việc khỏe hơn?
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Họat động 1 Ai làm việc khỏe hơn? (7 phút)
GV: Yêu cầu HS họat động theo nhóm.
C1?
C2?
GV điều khiển HS đi đến thống nhất câu trả lời, ghi phương án được chọn.
HS đọc thông tin.
- HS trả lời C1.
- HS trả lời C2.
I. Ai làm việc khỏe hơn?
C1:A1 = 640 J
 A2 = 960 J
C2. Chọn c và d
a - Không được vì (t) của 2 người khác nhau.
b - Không được vì (A) của 2 người khác nhau.
C3. 1 - Dũng
 2 - Khi thực hiện cùng 1 công anh Dũng mất ít (t) hơn.
Họat động 2: Thông báo khái niêm và công thức tính công suất (7 phút)
Gv: Công thức tính công suất?
Gv: Nêu tên và giải thích các đại lượng có trong công thức?
Gv: Đơn vị của các đại lượng?
Khi áp dụng công thức tính công suất ta cần chú ý gì?
HS đọcthông tin
- HS trả lời 
II.Công suất.
1. Khái niệm:
Đại lượng được xác định bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian được gọi là công suất. 
2. Công thức tính công suất
 P = A: t, Suy ra: A = P. t; t = A: P
Họat động 3: Tìm hiểu đợn vị công suất (8 phút)
GV: Yêu cầu HS: 
Đọc thông tin mục III, nêu tên đơn vị công suất, cách đổi các đơn vị...
HS: Thực hiện các yêu cầu của GV, ghi vở phần chốt kiến thức của GV
III. Đơn vị công suất.
 Là Oát (w), ngoài ra còn dùng 1 số đơn vị: kw, Mw.
 1 w = 1 J/s
 1 kw = 1 000 vv
 1 Mw = 1 000 kw = 1 000 000 w
Họat động 4: Vận dụng (10 phút)
Vận dụng: HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi phần vận dụng: C4, 5, 6.
Củng cố: (7 phút)
HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
Trả lời lại các câu hỏi trong SGK
Làm hết bài tập 15 trong SBT
Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
Tuần:
21
CƠ NĂNG
Ngày soạn:
Tiết:
20
Ngày giảng:
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tìm được ví dụ minh họa cho các khái niệm cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy được một cách định tính thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất và động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Tìm được ví dụ minh họa.
- Biết được các vật có vận tốc lớn (có Wđ lớn) khi tham gia giao thông nếu gặp sự cố thì việc xử lí sẽ có nhiều khó khăn và các vật nếu rơi từ trên cao xuống sẽ gây nhiều nguy hiểm nghiêm trọng.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu
3. Thái độ: 
- Hứng thú học tập bộ môn. Có thói quen quan sát các hiện tượng trong thực tế vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng đơn giản..
- Có ý thức tuân thủ các qui tắc an toàn giao thông và an toàn lao động.
II- CHUẨN BỊ
Cho mỗi nhóm học sinh: Lò xo được làm bằng thép uốn thành vòng tròn. Lò xo đã được nén bởi một sợi dây len, 1 miếng gỗ nhỏ, 1 bao diêm
Cả lớp: Tranh phóng to mô tả thí nghiệm (hình 16.1a, b SGK). Tranh phóng to hình 16.4 (SGK), 1 hòn bi thép, 1 máng nghiêng, 1 miếng gỗ, 1 cục đất nặn
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Họat động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)
- Kiểm tra: nêu định nghĩa, công thức, đơn vị tính công suất. 
- Giới thiệu bài mới: SGK
Tìm hiểu khái niệm cơ năng (3 phút)
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Gv thông báo khái niệm cơ năng
I. Cơ năng: SGK
Họat động 2: Hình thành khái niệm thế năng (15 phút)
GV:
- Treo tranh vẽ hình 16.1 SGK.
Quả nặng A đứng yên trên mặt đất do đó không có khả năng sinh công.
- Nếu đưa quả nặng A lên một độ cao nào đó thì vật có khả năng sinh công hay không? Từ đó rút ra vật có cơ năng không?
GV: Nếu vật A ở vị trí càng cao thì cơ năng của vật như thế nào?
GV: Thế năng của vật khôngnhững phụ thuộc vào vị trí của vật so với mặt đất mà còn phụ thuộc vào cả khối lượng của vật. Thông báo phần chú ý trong SGK
GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
GV: Cho HS dự đoán kết quả xảy ra, sau đó HS làm TN, cung nhau quan sát hiện tượng và trả lời C2.
GV: Nếu nén lò xo nhiều thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Và hiện tượng đó chứng tỏ được điều gì?Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng của lò xo gọi là thế năng đàn hồi.
HS: Trả lời C1.
HS: Trao đổi nhóm để trả lời.
HS: Tiến hành TN nén lò xo bằng cách kéo dây, cài chốt và đặt lên vật một miếng gỗ.
II. Thế năng
1.Thế năng hấp dẫn
- Khi vật nằm trên mặt đất thì thế năng hấp dẫn của vật bằng 0.
- Thế năng phụ thuộc:
+ Độ cao
+ Khối lượng
2. Thế năng đàn hồi
* Nhận xét: Lò xo bị nén càng nhiều thì công do lò xo sinh ra càng lớn, vì vậy thế năng càng lớn.
Họat động 3: Hình thành khái niệm động năng (17 phút)
GV: Giới thiệu dụng cụ TN.
Quan sát TN, trả lời C3, C4, C5
GV: Vậy động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV: Hướng dẫn HS làm TN thả quả cầu A lăn trên máng nghiêng ở vị trí 2 cao hơn vị trí 1 tới đập vào B, đáng dấu quãng đường di chuyển của B, so sánh với quãng đường đi được ở TN 1.
C7, C8.
GV: Vậy động năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào?
HS: Trả lời
GV: Vậy động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.
Một vật có thể vừa có động năng vừa có thế năng.
Cơ năng = động năng + thế năng. 
Các vật có vận tốc lớn (có Wđ lớn) khi tham gia giao thông nếu gặp sự cố thì việc xử lí sẽ? Vì sao một vật nếu rơi từ trên cao xuống sẽ gây nhiều nguy hiểm nghiêm trọng?
Nêu các giải pháp khắc phục các sự cố trên?
HS: Tiến hành TN, cho quả cầu A lăn trên máng nghiêng đập vào khúc gỗ B
HS: Tiến hành TN và trả lời C6
HS: Đọc và làm TN 3. 
Thảo luận và trả lời
III. Động năng
1.Khi nào vật có động năng
- TN1: ( hình 16.3 SGK)
Cơ năng của vật có được do chuyển động gọi là động năng
2. Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào?
- TN 2: (hình 16.3 SGK)
Nhận xét: Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào vận tốc của vật.
- TN3:
Nhận xét: Động năng phụ thuộc vào khối lượng của vật
* Kết luận:
Động năng phụ thuộc vào:
- Vận tốc của vật.
- Khối lượng của vật.
Họat động 4: Vận dụng (4 phút)
Gv: yêu cầu Hs trả lời C9, 10
Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
Học thuộc phần ghi nhớ (SGK)
Trả lời lại các câu hỏi trong SGK
Làm hết các bài tập trong SBT
Đọc thêm mục “Có thể em chưa biết”
Đọc trước bài 17 (SGK).
Tuần:
22
TỔNG KẾT CHƯƠNG I
 CƠ HỌC
Ngày soạn:
Tiết:
21
Ngày giảng:
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của phần cơ học để trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập.
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập trong phần vận dụng.
3. Thái độ: 
	- Rèn ý thức học tập chăm chỉ, nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ
- GV viết sẵn mục I của phần B ra bảng phụ hoặc ra phiếu học tập để phát cho HS
- GV có thể đưa ra phương án kiểm tra HS theo từng tên cụ thể.Tương ứng với cây hỏi phần ôn tập và phần vận dụng để đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chương một cách toàn diện
- Học sinh chuẩn bị phần A - Ôn tập ở nhà sẵn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (2 phút) 
*Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị câu hỏi ở nhà của HS.
*Tổ chức tình huống học tập: Giới thiệu như phần mục tiêu.
Họat động 2: Ôn tập (10 phút)
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh và ghi chép
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo 3 phần kiến thức.
- Động hoc và động lực học.
- Tĩnh học chất lỏng.
- Công và cơ năng.
Trả lời lần lượt các câu hỏi sau:
1. Chuyển động cơ học làgì? Cho VD?
2. Lấy VD chứng tỏ chuyển động có tính chất tương đối
3, Công thức tính vận tốc
4. Chuyển động đều, chuyển động không đều?
5. Lực?
Cách biểu diễn lực?
Lực cân bằng?
Định luật về công?
Công suất cho ta biết điều gì?
Định luật bảotoàn cơ năng? VD?...
A.ÔN tập
I. Phần cơ học:
 (C1 - C10)
- Chuyển động cơ học 
- Công thức tính vận tốc
- Chuyển động đều, chuyển động không đều
- Lực 
- Cách biểu diễn lực
- Lực cân bằng 
II. Phần tĩnh học chất lỏng.
 (C11 -C12)
- Lực đẩy ác si mét.
- Điều kiện để vâtnổi, chìm, lơ lửng.
III. Phần công và cơ năng.
- Định luật về công
- Công suất 
- Định luật bảotoàn cơ năng
Họat động 3: Vận dụng (12 phút)
Gv yêu cầu Hs suy nghĩ 5 phút để trả lời các câu hỏi phần vận dụng
C1?
C2?
C3?
C4?
C5?2 - không đổi 
C6?
B. Vận dụng
I. Trắc nghiệm khách quan
C1: Chọn D
C2: Chọn A
C3: Chọn B
C4: Chọn A
C5: Chọn D
C6: Chọn D
GV: Yêu cầu HS suy nghĩ cách 2. không đổ2.Giải, nêu phương án giải bài tập.
GV: Chốt lời giải và gọi HS lên bảng chữa.
II. Bài tập.
Bài 3, 4 - SGK trang 65.
Lời giải: SGV.
Họat động 4: Trò chơi ô chữ (10 phút)
GV: Treo bảng trò chơi ô chữ H18.3.
Tổ chức HS chơi theo 2 nhóm ( đội).
Bốc thăm mỗi đội 5 câu.
Đội nào diểm cao hơn thì đội đó thắng.
C. Trò chơi ô chữ.
1- cung; 2- không đổi;
3 - bảo toàn 4 - công suất.
5 - ác si mét 6- tương đối.
7 - bằng nhau 8- Dao động
9 - lực cân bằng.
 Họat động 4: Vận dụng (10 phút)
Hướng dẫn về nhà (1 phút)
 Trả lời lại các câu hỏi trong SGK.
 Làm hết các bài tập trong SBT.
 Làm lại bài kiểm tra 15 phút
 Đọc trước bài 19 (SGK).
Tuần:
23
Chương 2: Nhiệt học
CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?
Ngày soạn:
Tiết:
22
Ngày giảng:
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thứ c:
- Kể được một số hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
- Bước đầu nhận biết được thí nghiệm và mô hình và chỉ ra sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích.
- Dùng hiểu biết về cấu tạo hạt của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.
2. Thái độ:
- Yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào giải thích một số hiện tượng vật lí đơn giản trong thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- Kích thích HS yêu thích bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
* Cho mỗi nhóm học sinh:
- 2 bình chia độ GHĐ: 100cm3, ĐCNN: 2cm3.
- 1 bình đựng 50cm3 ngô.
- 1 bình đựng 50cm3 cát khô và mịn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Họat động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập (5 phút) 
* Kiểm tra: Vật liệu thí nghiệm HS chuẩn bị.
* Vào bài: Giới thiệu như mở bài chương 2 và bài 19.
Họat động 2: Tìm hiểu cấu tạo của các chất (15 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
GV: Yêu cầu HS: đọc thông tin phần I và nhớ lại kiến thức về cấu tạo chất đã học ở môn hoá 8 để trả lời các câu hỏi sau:
Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
Hình 19.3 cho ta biết điều gì?
Tại sao nhìn các chất lại dường như có vẻ liền một khối?
Hs: nghe và ghi bài
I.Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?
 Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ gọi là nguyên tử, phân tử.
Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất của vật chất.
Phân tử là một nhóm các nguyên tử kết hợp lại.
Vì nguyên tử, phân tử đều vô cùng nhỏ bé nên các chất nhìn có vẻ như liền một khối.
Họa

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tran_tieu_son.doc