Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập - Năm học 2018-2019

Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Nội dung chính

- GV: yêu cầu học sinh nhớ lại tất cả các kiến thức của các bài đã học và hệ thống hoá các kiến thức đó vào vở.

-GV: hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức trọng tâm.

- GV: hướng dẫn học sinh phân tích các nội dung khó để học sinh hiểu sâu sắc hơn về các nội dung đó. - HS: ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm vào vở.

 I. Tóm tắt lý thuyết.

1. Công thức tính nhiệt lượng.

 Q = m.c. t

2. Phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa = Qthu

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 33: Bài tập - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 33 Theo PPCT
 Ngày dạy: / 5/ 2019 tại lớp: 8A
 Ngày dạy: / 5 2019 tại lớp: 8B
 Ngày dạy: / 5/ 2019 tại lớp: 8C
BÀI TẬP
I. Về mục tiêu
1.Về kiến thức: -HS biết hệ thống hoá toàn bộ nội dung chính của học kỳ II, và khắc sâu các nội dung đó.
2. Về kỹ năng: -Vận dụng được tất cả các kiến thức để giải các dạng bài tập khác nhau.
3. Về thái độ: -Tích cực, hợp tác, yêu thích môn học
4. Định hướng hình thành nhân cách, phẩm chất năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm
- Năng lực riêng: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ vật lí, sử dụng các công thức tổng quát
5. Nội dung tích hợp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính thí nghiệm ảo
2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
3.1. Phương pháp:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
3.2. Kỹ thuật dạy học
- Kĩ thuật “động não”.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.	
1. Kiểm tra bài cũ:(15’) 
Câu 1( 3 điểm): Viết công thức tính nhiệt lượng
Câu 2 ( 7 điểm):Thaû moät mieáng ñoàng coù khoái löôïng 0,5 kg vaøo1 lít nöôùc. Mieáng ñoàng nguoäi ñi töø 80oC xuoáng 30oC. Tính nhieät löôïng nöôùc ñaõ nhaän. Bieát nhieät dung rieâng cuûa đđdồng laø 380 J/ kg.K . 
Đáp án
Câu 1( 3 điểm): Viết công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c.t
Câu 2 ( 7 điểm):Toùm Taét Giaûi
Toùm Tắt ( 1 điểm) Nhiệt lượng do miếng đồng toả ra:
m1 = 0,5 kg Q1 = m1 C1 (t2 – t1) = 0,5.380 (80 - 30) = 9500 (J)( 3 điểm) 
m2 = 1 lit = 1 kg Theo pt c ân bằng nhiệt: 
t1 = 80oC Q1 = Q2 = 9500 (J)
t2 =30oC Vậy nhiệt lượng của nước thu vào là 9500J ( 3 điểm) 
C1 = 380J/kg
C2 = 4200 J/kg
Q2 =?
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thời gian: 0 phút)
1. Mục tiêu: 
2. Hình thức: 	
3. Phương pháp/kĩ thuật: 
4. Các bước tiến hành
Kết hợp trong bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (10 phút)
Hoạt động 1: Tóm tắt kiến thức lý thuyết: (thời gian:10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các kiến thức về nhieeyj lượng
2. Các bước tiến hành
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Nội dung chính
- GV: yêu cầu học sinh nhớ lại tất cả các kiến thức của các bài đã học và hệ thống hoá các kiến thức đó vào vở.
-GV: hướng dẫn học sinh hệ thống hoá kiến thức trọng tâm.
- GV: hướng dẫn học sinh phân tích các nội dung khó để học sinh hiểu sâu sắc hơn về các nội dung đó.
- HS: ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm vào vở.
I. Tóm tắt lý thuyết.
1. Công thức tính nhiệt lượng.
 Q = m.c.t
2. Phương trình cân bằng nhiệt: 
Qtỏa = Qthu 
C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - VẬN DỤNG (thời gian: 18 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về phương trình cân bằng nhiệt
2. Các bước tiến hành: 
Bước 1: GV nêu nội dung câu hỏi và bài tập
Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân thực hiện
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Nội dung chính
- GV: Giao một số bài tập trong SBT yêu cầu học sinh thảo luận và tìm phương án giải cho bài tập đó.
- GV: gọi 2 em học sinh lên giải bài tập.
- GV: hướng dẫn học sinh giải nếu học sinh gặp khó khăn.
- GV: nhận xét bài giải của học sinh và chốt lại câu trả lời đúng.
Phải dùng bao nhiêu lít nước nguội ở nhiệt độ 50 C với bao nhiêu lít nước sôi ở nhiệt độ 1000C để pha với nhau sẽ được 100 lít nước ở nhiệt độ 250C
- GV: giao cho học sinh thêm một số dạng bài tập khác cho học sinh thảo luận và nêu phương án giải.
- HS: suy nghĩ và lên bảng giải bài tập.
 + Các học sinh khác tự làm vào nháp, nhận xét bài làm của bạn.
- HS: thảo luận và nêu phương án giải cho các bài tập đó.
II. Bài tập.
Bài 1:(Bài 25.6 SBT).
Nhiệt lượngđo miếng đồng toả ra:
Q = m.c.(t- t) 
= 0,2. c.(100- 17)
Nhiệt lượng nước và nhiệt lượng kế thu vào:
Q= m.c.(t- t)
= 0,738.4186.(17-15)
Q= m.c.(t- t) = 0,1. c.(17-15)
Vì nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào nên:
Q= Q+ Q
Thay số vào phương trình trên ta tính được:
c= 377J/kg.K
Bài 2 :
Giải :
Gọi Q1 là nhiệt lượng cần để cung cấp cho x lít nước ở 50C tăng lên 250C 
Q2 là nhiệt lượng tỏa ra của (100-x) lít sôi ở 1000C xuống 200C 
Q1= x.C.(25-5)= x.C.20 = 20.C.x Q2=(100-x).C.(100-25)
 = 75.C.(100-x) 
 Ta có: Q1= Q2 
20.C.x = 75.C.(100-x) x 79 
Vậy phải lấy 79 lít nước nguội ở 50C pha với 21 lít nước sôi để được 100 lít nước ở 250C 
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (thời gian: 0 phút) 
1. Mục tiêu: 
2. Các bước tiến hành
Không thực hiện
IV. Đánh giá và chốt kiến thức: (thời gian: 1 phút) 
Nhiệt lượng
Công thức tính nhiệt lượng
Phương trình cân bằng nhiệt
V. Dặn dò: (thời gian: 1 phút)
- Tự ôn tập thêm ở nhà.
- Ôn tập lại các nội dung trong học kỳ II.
 VI. Phần ghi chép bổ sung của GV 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_33_bai_tap_nam_hoc_2018_2019.doc