Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt - Năm học 2018-2019

Nội dung chính

I- Sự dẫn nhiệt:

1) Thí nghiệm: H.22.1

-Đốt nóng đầu A của thanh đồng

-Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a -> b -> c,d,e.

- C1: nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên và chảy ra.

- C2: Từ a ->b,c,d,e.

- C3: Nhiệt truyền từ đầu A -> đầu B của thanh đồng

- Sự truyền nhiệt năng như thí nghiệm gọi là sự dẫn nhiệt.

2) Kết luận:

-Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.

 

doc4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 29: Dẫn nhiệt - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 29Theo PPCT
 Ngày dạy: / 4/ 2019 tại lớp: 8A
 Ngày dạy: / 4 2019 tại lớp: 8B
 Ngày dạy: / 4/ 2019 tại lớp: 8C
DẪN NHIỆT
I. Về mục tiêu
1.Về kiến thức: - Biết: dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng .
- Hiểu :so sánh tính dẫn nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
- Vận dụng: tìm thí dụ thực tế về dẫn nhiệt, giải các bài tập trong phần vận dụng.
2.Về kỹ năng: làm các thao tác thí nghiệm, vận dụng sự hiểu biết để giải các bài tâp 
3.Về thái độ: tích cực khi làm thí nghiệm, hợp tác khi hoạt động nhóm.
4. Định hướng hình thành nhân cách, phẩm chất năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm
- Năng lực riêng: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ vật lí, sử dụng các công thức tổng quát
5. Nội dung tích hợp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Chuẩn bị của giáo viên: Máy tính thí nghiệm ảo
2.Chuẩn bị của học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
3.1. Phương pháp:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
3.2. Kỹ thuật dạy học
- Kĩ thuật “động não”.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.	
1. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian: 0 phút)
Kết hợp trong bài
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thời gian: 0phút)
1. Mục tiêu: 
2. Hình thức: 	
3. Phương pháp/kĩ thuật: 
4. Các bước tiến hành
Kết hợp trong bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (31 phút)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự dẫn nhiệt: (thời gian:15phút)
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được sự dẫn nhiệt của các chất
2. Các bước tiến hành
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Nội dung chính
- Giới thiệu dụng cụ và làm TN như H.22.1 SGK
- Gọi HS trả lời C1,C2,C3
Cho học sinh quan sát thí nghiệm ảo
-GV kết luận: sự truyền nhiệt năng như thí nghiệm trên gọi là sự dẫn nhiệt. 
-sự dẫn nhiệt là gì?
-Các chất khác nhau dẫn nhiệt có khác nhau không? =>xét TN khác
-HS trả lời bằng dự đóan.
-Quan sát TN H.22.1
- Cá nhân trả lời
- HS nhận xét câu trả lời.
I- Sự dẫn nhiệt:
1) Thí nghiệm: H.22.1
-Đốt nóng đầu A của thanh đồng
-Các đinh rơi xuống theo thứ tự từ a -> b -> c,d,e.
- C1: nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên và chảy ra.
- C2: Từ a ->b,c,d,e.
- C3: Nhiệt truyền từ đầu A -> đầu B của thanh đồng
- Sự truyền nhiệt năng như thí nghiệm gọi là sự dẫn nhiệt.
2) Kết luận:
-Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất của sự dẫn nhiệt: (thời gian:16 phút)
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được tính chất của sự dẫn nhiệt của các chất
2. Các bước tiến hành
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Nội dung chính
- Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN H.22.2.
- Cho HS nhận dụng cụ và làm TN theo nhóm.
- Quan sát HS làm TN
- Cho đại diện nhóm trả lời C4,C5
- Ba thanh: đồng, nhôm, thủy tinh. Thanh nào dẫn nhiệt tốt nhất, thanh nào dẫn nhiệt kém nhất?
- Từ đó rút ra kết luận gì?
- GV làm TN H.22.3 cho HS quan sát.
- Nước phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi như cục sáp ở đáy ống nghiệm nóng chảy không ?
- Nhận xét gì về tính dẫn nhiệt của chất lỏng?
- GV làm TN H.22.4 
- Đáy ống nghiệm đã nóng thì miếng sáp ở nút ống nghiệm có nóng chảy không?
- Nhận xét về tính dẫn nhiệt của chất khí?
- Cho HS rút ra kết luận 
Hs nghe
- Nhận dụng cụ và tiến hành TN H.22.2 theo nhóm.
- Đại điện nhóm trả lời C4, C5.
Đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
Trong chất rắn, KL dẫn nhiệt tốt nhất
HS quan sát TN
Sáp không nóng chảy
Chất lỏng dẫn nhiệt kém
HS quan sát TN H22,4
Miếng sáp không nóng chảy
-Chất khí dẫn nhiệt kém
II- Tính dẫn nhiệt của các chất:
1)Thí nghiệm 1: (H.22.2)
C4: kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
C5:
Đồng dẫn nhiệt tốt nhất. Thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
* Nhận xét: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém nhất.
2)Thí nghiệm 2: (H.22.3)
*
Nhận xét: 
Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
3)Thí nghiệm 3: (H.22.4)
-Nhận xét: Không khí dẫn nhiệt kém.
*Kết luận: Chất rắn dẫn nhiệt tốt, tốt nhất là kim loại. Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt kém.
C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ - VẬN DỤNG (thời gian: 10 phút)
1. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sự dẫn nhiệt
2. Các bước tiến hành: 
Bước 1: GV nêu nội dung câu hỏi và bài tập
Bước 2: Học sinh làm việc cá nhân thực hiện
Hoạt động giáo viên
Hoạt độngcủa học sinh
Nội dungchính
-Hướng dẫn HS trả lời C8 -> C12
Cho HS thảo luận, nhận xét từng câu trả lời.
*
HS trả lời theo yêu cầu của GV
HS thảo luận câu trả lời
Giải thích sự dân
nhiệt trong TN H.22.1: Khi đốt nóng đầu A thanh đồng làm cho các hạt KL đầu A dao động mạnh, nhiệt độ tăng lên 
III-Vận dụng:
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, còn sứ dẫn nhiệt kém
C10: Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém	
C11: Mùa đông. Tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lông chim
C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt. Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào KL và phân tán nhanh trong KL nên ta cảm thấy lạnh
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (thời gian: 2 phút) 
1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm vững nội dung bài học, vận dụng vào trong thực tế
2. Các bước tiến hành
- Đọc phần có thể em chưa biết - tìm hiểu về bản chất của sự dẫn nhiệt
IV. Đánh giá và chốt kiến thức: (thời gian: 1 phút) 
Sự truyền nhiệt được thực hiện bằng cách nào?
Dẫn nhiệt là gì?
So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng và khí 
Giới thiệu phần “Có thể em chưa biết”
Gọi HS giải thích sự dẫn nhiệt trong thí nghiệm ở H.22.1
V. Dặn dò: (thời gian: 1 phút)
 - Về nhà học bài theo phần ghi nhớ, 
 - làm bài tập trong từ 22.1 à 22.5 SBT trang 29
 VI. Phần ghi chép bổ sung của GV 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_29_dan_nhiet_nam_hoc_2018_2019.doc