Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 15: Thực hành và kiểm tra thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met - Năm học 2018-2019

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dungchính

- GV yêu cầu h/s nhắc lại qui tắc sử dụng các dụng cụ: Lực kế, bình chia độ, bình tràn.

- GV hướng dẫn h/s tìm hiểu các dụng cụ để h/s thông thạo hơn trong thí nghiệm - HS nhớ lại kiến thức cũ và nêu cách dùng các dụng cụ đó.

trong thí nghiệm I. Nội dung thực hành.

1. Đo lực đẩy Acsimet.

C1. FA= P – F

2. Đo P của nước có thể tích bằng thể tích của vật.

C2. V = V2 - V1

C3. P = P2- P1

3. So sánh P và FA

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 677 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 8 - Tiết 15: Thực hành và kiểm tra thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 15 Theo PPCT
 Ngày dạy: / 12 / 2018 tại lớp: 8A
 Ngày dạy: /1 2 / 2018 tại lớp: 8B
 Ngày dạy: / 12 / 2018 tại lớp: 8C
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY AC-SI-MET 
I. Về mục tiêu
1. Về kiến thức: - Viết được công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimét, nêu đúng tên và các đơn vị đo được trong công thức . 
- Tập đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở những dụng cụ đã có . 
2. Về kỹ năng: Sử dụng được lực kế, bình chia độ ....v...v... để làm thí nghiệm .
3. Về thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong thí nghiệm.
4. Định hướng hình thành nhân cách, phẩm chất năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tư duy lô gic, năng lực sáng tạo, hợp tác nhóm
- Năng lực riêng: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ vật lí, sử dụng các công thức tổng quát
5. Nội dung tích hợp
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: ( Theo nhóm) 
 - Một lực kế 2,5 N, một vật nặng bằng nhôm có thể tích khoảng 50cm3, một bình chia độ, một giá đỡ, một bình nước.
2. Chuẩn bị của học sinh: Mẫu báo cáo thực hành
3. Phương pháp, kỹ thuật dạy học
3.1. Phương pháp:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
3.2. Kỹ thuật dạy học
- Kĩ thuật “động não”.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.	
1. Kiểm tra bài cũ: (Thời gian 5 phút)
Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet? Vận dụng làm bài 10.5 SBT?.
Đáp án: SGK/
2. Tiến trình tổ chức hoạt động
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: (Thời gian :0 phút)
1. Mục tiêu: 
2. Hình thức: 	
3. Phương pháp/kĩ thuật: 
4. Các bước tiến hành
Không thực hiện
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (35phút)
Hoạt động 1: Ôn lại kỹ năng đo trọng lượng và đo thể tích:(thời gian:10 phút)
1. Mục tiêu: học sinh nắm về trọng lượng của bằng lực kế
2. Các bước tiến hành
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dungchính
- GV yêu cầu h/s nhắc lại qui tắc sử dụng các dụng cụ: Lực kế, bình chia độ, bình tràn.
- GV hướng dẫn h/s tìm hiểu các dụng cụ để h/s thông thạo hơn trong thí nghiệm
- HS nhớ lại kiến thức cũ và nêu cách dùng các dụng cụ đó.
trong thí nghiệm
I. Nội dung thực hành.
1. Đo lực đẩy Acsimet.
C1. FA= P – F 
2. Đo P của nước có thể tích bằng thể tích của vật.
C2. V = V2 - V1
C3. P = P2- P1
3. So sánh P và FA
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành:(thời gian: 2 phút)
1. Mục tiêu: học sinh nắm về mục tiêu của bài thực hành
2. Các bước tiến hành
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dungchính
- GV nêu rõ mục tiêu của bài thực hành và giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm có sử dụng trong thí nghiệm.
- HS xác định mục tiêu và nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Nhóm trưởng phân công công việc cho các thành viên của nhóm mình.
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm- Ghi kết quả thí nghiệm :(thời gian:23 phút)
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được các bước thực hành và thực hiện
2. Các bước tiến hành
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dungchính
- GV yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo các bước trong SGK và dưới sự hướng dẫn của g/v.
- GV quan sát các nhóm làm thí nghiệm, giúp đỡ hướng dẫn nếu các nhóm gặp khó khăn.
- GV thu báo cáo thực hành của học sinh.
- GV rút kinh nghiệm giờ thực hành.
- HS tiến hành thí nghiệm theo các bước trong SGK và dưới sự hướng dẫn của g/v.
- HS quan sát hiện tượng thí nghiệm xảy ra, ghi kết quả vào mẫu báo cáo, thảo luận và rút ra nhận xét.
- HS thu dọn đồ thí nghiệm và cất đồ thí nghiệm.
II. Báo cáo thực hành. 
1. Trả lời câu hỏi.
C4. FA= d.V
C5. - Đo độ lớn của lực đẩy Acsimet.
 - Đo P của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật.
2. Kết quả đo lực đẩy Acsimet.
* Kết quả trung bình.
 F= 
3. Kết quả đo P của phần nước có V bằng V của vật.
+ P = 
* Nhận xét Kết luận. 
3. Củng cố - đánh giá giờ thực hành ( thời gian: 4’) 
	- Nhận xét đánh giá giờ thực hành
 - Thu dọn đồ dùng, thu báo cáo thí nghiệm
 - HS thu dọn dụng cụ, nộp báo cáo.
 *. Đánh giá điểm cho bài thực hành:
 - ý thức, thái độ tham gia: ( cho từ 0 ® 3 điểm ) cụ thể:
 	 + Không tham gia: 0 điểm
 	 + Tham gia thụ động, chỉ dừng lại ở việc quan sát và lập lại một cách máy móc các thao tác thực hành: 1 điểm
 	 + Tham gia chủ động, nhưng hiệu quả chưa cao, lặp lại được các thao tác thực hành nhưng chưa thành thạo: 2 điểm
 	 + Tham gia một cách chủ động, tích cực và có hiệu quả, chủ động thực hiện được các thao tác thực hành: 3 điểm
 - Đánh giá chất lượng bản báo cáo: (7 điểm) Cụ thể chia ra:
 	+ Trả lời đúng C4 :(2 điểm)
 	+ Trả lời đúng C5 : (3điểm)
 	+ Kết quả tính được : (2điểm)
V. Dặn dò: (thời gian: 1 phút) 
	- Tự thực hành thêm ở nhà.Chuẩn bị tiết 16.
* Kinh nghiệm rút ra sau bài giảng
.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_8_tiet_15_thuc_hanh_va_kiem_tra_thuc.doc