Giáo án môn Vật lý Lớp 7 (Bản 3 cột)

I. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA

 a. Phạm vi kiến thức: Kiểm tra kiến thức trong chương trình Vật lý lớp 7 gồm từ tiết 1đến tiết 9 theo phân phối chương trình

Từ bài 1 đến bài 9/ SGK - Vật lý 7

 b. Mục đích: Kiểm tra kiến thức của học sinh theo chuẩn kiến thức nằm trong chương trình học.

 - Đối với Học sinh:

 + Kiến thức:Học sinh nắm được điều kiện nhận biết ánh sáng, định luật truyền thẳng của ánh sáng, các loại gương và ảnh của vật tạo bởi các gương đó.

 + Kỹ năng:Vận dụng được những kiến thức trên để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng.

 + Thái độ: Giúp học sinh có thái độ trung thực, độc lập, nghiêm túc, sáng tạo trong khi làm bài kiểm tra.

 - Đối với giáo viên: Thông qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập học sinh, từ đó có cơ sở để điều chỉnh cách dạy của GV và cách học của HS hợp thực tế.

II. XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC ĐỂ KIỂM TRA

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận (20% TNKQ, 80% TL)

- Học sinh kiểm tra trên lớp.

III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :

1. Phần bổ trợ cho cc bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:

a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:

*CHỦ ĐỀ: Nhận biêt ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng, gương.

 

doc148 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 7 (Bản 3 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Lớp: 7
Tiết(TKB):
Ngày thi:
Tổng số:
Vắng:
Tiết 18:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(phòng GD ra đề)
_______________________________________________________________ 
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7A
7B
Tiết 19:
BÀI 16: TỔNG KẾT CHƯƠNG 2 :ÂM HỌC
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Hệ thống hóa được các kiến thức của chương Âm học.
b. Kĩ năng:
- Trả lời được các câu hỏi và bài tập của chương âm học.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
a. Giáo viên: 
-Bảng phụ hệ thống kiến thức lí thuyết chương II-Âm học, bảng phụ chép 
hình 16.1 SGK trang 56.
b. Học sinh: 
-Sách BT, vở BT, bút chì, thước kẻ, compa, êke.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ ôn tập)
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra
-GV: nêu hệ thống các câu hỏi để học sinh tự ôn tập
-Nhận xét chuẩn hoá kiến thức
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từng câu hỏi của phần này.
-HS: suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên
-Tự sửa chữa nếu sai
-Ghi vở.
I. Tự kiểm tra
1.Viết đầy đủ các câu sau đây:
a, Dao động
b, Tần số. Đơn vị Hz
c, Đề xi ben
d, 340m/s
2.
3.
a,c,d
4.
5.
D
6.
a, Cứng, nhẵn
b, mềm, gồ ghề
7.
b,d
8.
Hoạt động 2:Vận dụng.
-YC HS suy nghĩ và trả lời C1 + C2
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2.
-YC HS suy nghĩ và trả lời C3
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3.
-YC HS thảo luận với câu C4
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4
-ÝCHS suy nghĩ và trả lời C5
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
-YC HS suy nghĩ và trả lời C6
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C6
 -YC HS thảo luận với câu C7
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C7
-HS: suy nghĩ và trả lời C1 + C2
- HS khác nhận xét, bổ xung 
-Ghi vở.
- HS: suy nghĩ và trả lời C3
- HS khác nhận xét, bổ xung 
-Ghi vở.
 -HS: thảo luận với câu C4
-Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-Ghi vở.
- HS: suy nghĩ và trả lời C5
-HS khác nhận xét, bổ xung ,ghi vở.
-HS: suy nghĩ và trả lời C6
- HS khác nhận xét, bổ xung, ghi vở.
-HS: thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày,các nhóm tự nhận xét, bổ xung.
-Ghi vở.
II. Vận dụng.
C1: bộ phận dao động trong  
- Đàn ghita: dây đàn
- Sáo: cột không khí 
- Kèn lá: lá cây
- Trống: mặt trống
C2: ý C
C3: 
- khi đàn phát ra âm to thì biên độ dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm nhỏ.
- khi đàn phát ra âm cao thì tần số dao động của dây đàn lớn hơn khi đàn phát ra âm thấp.
C4: 
Âm từ người này truyền qua mũ và tới tai người kia.
C5: 
Vì âm của chân người được tường phản xạ lại nên ta có cảm giác như vậy
C6: 
 A
C7: 
- làm cửa chính, cửa sổ bằng kính
- treo rèm, phủ nhung, dạ
- làm tường bêtông ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ
- trồng cây xanh xung quanh bệnh viện.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần trò chơi ô chữ
-YC HS thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
-YC đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-YC HS nêu từ hàng dọc
-GV: Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho từ hàng dọc
-HS: thảo luận với các câu hỏi hàng ngang của trò chơi ô chữ
-Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-1HS đọc
III. Trò chơi ô chữ.
c. Củng cố, luyện tập:
- Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm.
?Nêu nội dung cơ bản của chương âm học
-Nhận xét và chuẩn hoá kiến thức
- Nghe hệ thống kiến thức.
- 1HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung 
d. Hướng dẫn tự học:
- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập.
	- Chuẩn bị cho giờ sau.
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7A
7B
CHƯƠNG III : ĐIỆN HỌC
Tiết 20:
BÀI 17: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.
b. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát.
c. Thái độ:
-Có ý thức tìm hiểu ảnh hưởng của hiện tượng sét đối với cuộc sống, con người.
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
* Tích hợp giáo dục môi trường
Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách cọ xát. 
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: 
-Thước nhựa, thanh thủy tinh, giá thí nghiệm, quả cầu bấc, mảnh tôn, mảnh phim nhựa, bút thử điện thông mạch.
b. Học sinh: 
-Thước nhựa, thanh thủy tinh, giá thí nghiệm, quả cầu bấc.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Phát hiện vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
-YC 1 HS đọc TT phần thí nghiệm1 làm TN và nêu dự đoán.
-YC các nhóm thí nghiệm và thảo luận các nhóm cử đại diện trình bày
-YC các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
-YC HS hoàn thành kết luận 1 trong SGK
-GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
-1HS đọc, nêu dự đoán.
-Các nhóm làm TN và thảo luận với phần này
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-HS: hoàn thành kết luận 1 trong SGK
-Ghi vở
I. Vật nhiễm điệm.
* Thí nghiệm 1:
* Kết luận 1:
. có khả năng hút ..
Hoạt động 2:Phát hiện vật bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
-YC 1 HS đọc TT phần thí nghiệm2 và nêu dự đoán.
-YC các nhóm thí nghiệm và thảo luận các nhóm cử đại diện trình bày
-YC các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận
-YC HS hoàn thành kết luận 2 trong SGK
GV: đưa ra kết luận chung cho phần này.
-1HS đọc, nêu dự đoán.
-Các nhóm làm TN và thảo luận với phần này
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-HS: hoàn thành kết luận 1 trong SGK
-Ghi vở
* Thí nghiệm 2:
* Kết luận 2:
 làm sáng .
Hoạt động 3:Vận dụng.
-YC hs suy nghĩ và trả lời C1
-GV: gọi HS1 trả lời HS2 nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C1
-YC hs suy nghĩ và trả lời C2
-GV: gọi HS1 trả lời HS2 nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
-YC hs thảo luận với câu C3
-YC đại diện các nhóm trình bày
-YC các nhóm nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C3
*Vào những lúc trời mưa giông, các đám mây bị cọ xát vào nhau nên nhiễm điện trái dấu. Sự phóng điện giữa các đám mây với nhau (ta nghe được tiếng sấm) hoặc giữa đám mây với một vật tích điện ở mặt đất (ta nghe được tiếng sét) vừa có lợi và vừa có hại cho cuộc sống con người.
-HS suy nghĩ và trả lời C1
- HS1 trả lời HS2 nhận xét, bổ xung.
-HS: suy nghĩ và trả lời C2
-HS1 trả lời HS2 nhận xét, bổ xung.
-HS: thảo luận với câu C3
-Đại diện các nhóm trình bày lần lượt.
-Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-Ghi vở.
-Nghe TT thông tin.
II. Vận dụng.
C1: 
khi chải đầu, lược nhựa đã cọ xát với tóc nên đã bị nhiễm điện nên có thể hút được tóc.
C2: 
trong qua trình quay, cánh quạt đã cọ xát với không khí nên đã bị nhiễm điện và hút bụi bám vào cánh quạt.
C3: 
khi lau thì gương và màn hình tivi đã bị nhiễm điện nên đã hút các bụi vải rơi ra và bám vào mặt gương hoặc tivi.
 c. Củng cố, luyện tập:
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ 
?Nêu đặc điểm các vật sau khi cọ xát.Lấy ví dụ về vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật khác, làm sáng bóng đèn bút thử điện.
-Nhận xét và chuẩn hoá kiến thức
-1,2 học sinh lần lượt đọc 
- 1HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung 
*Ghi nhớ: SGK
d. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết SGK.
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị trước bài 18.
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7A
7B
Tiết 21:
BÀI 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Nêu được dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích và nêu được đó là hai loại điện tích gì.
- Nêu được sơ lược về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dương, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về điện.
b. Kĩ năng:
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát, vật mang điện tích dương hoặc điện tích âm.
c. Thái độ:
-Có ý thức tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng tĩnh điện vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường.Tìm hiểu thiết bị lọc bụi tĩnh điện được sử dụng trong các nhà máy.
- Nghiêm túc trong giờ học.
* Tích hợp giáo dục môi trường
Có hai hoại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: 
- Thanh nhựa, thanh thủy tinh, kẹp mảnh ni lông,bút chì, lựa, vải khô, bảng 
phụ vẽ hình 18.4 SGK/50. 
b. Học sinh: 
-Thanh thủy tinh, thước nhựa, trục đỡ, lựa, vải khô, mảnh ni lông, kẹp, bút 
chì.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: 	
?Tại sao khi lau gương bằng vải khô thì càng lau gương càng có nhiều bụi bám vào gương.
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Phát hiện có hai loại điện tích khác nhau
-Treo bảng phụ vẽ hình 18.1 YC 1HS đọc nội dung thí nghiệm 1TN .
 -YC các nhóm thí nghiệm và thảo luận rút ra nhận xét.
-YC đại diện các nhóm trình bày
-YC các nhóm nhận xét chéo, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
-YC 1HS đọc nội dung thí nghiệm 2TN .
 -YC các nhóm thí nghiệm và thảo luận rút ra nhận xét.
-YC đại diện các nhóm trình bày
-YC các nhóm nhận xét chéo, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
-YC hs hoàn thành kết luận trong SGK
-GV: đưa ra kết luận chung cho phần này, nêu quy ước về hai điện tích
-YC hs trả lời C1
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho phần này.
*Trong các nhà máy thường xuất hiện bụi gây hại cho công nhân. Vì vậy, người ta thường bố trí các tấm kim loại tích để hút bụi trong không khí, giữ môi trường trong sạch và bảo vệ sức khỏe công nhân.
-1HS đọc nội dung thí nghiệm 1.
-Các nhóm làm TN và thảo luận. 
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm tự nhận xét chéo.
-Ghi vở.
-1HS đọc nội dung thí nghiệm 2.
-Các nhóm làm TN và thảo luận. 
-Đại diện các nhóm trình bày
-Các nhóm tự nhận xét chéo.
-Ghi vở.
-HS: hoàn thành kết luận trong SGK.
-Ghi vở.
-HS1 trả lời C1 HS2 nhận xét, bổ xung .
-Ghi vở.
Nghe TT thông tin.
I. Hai loại điện tích.
* Thí nghiệm 1:
Hình 18.1
* Nhận xét:
. cùng . đẩy ..
* Thí nghiệm 2:
Hình 18.3
* Nhận xét:
. hút . khác .
* Kết luận:
. hai đẩy  hút 
Quy ước:
Điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát với lụa là điện tích dương.
Điện tích của thanh nhựa khi cọ xát với vải khô là điện tích âm.
C1:
Mảnh vai mang điện tích dương vì mảnh vải hút thanh nhựa mang điện tích dương.
Hoạt động 2:Phát hiện vật bị nhiễm điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện
-YC hs quan sát và nêu thông tin về sơ lược về cấu tạo nguyên tử
-GV: gọi HS khác nhận xét
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này
-Quan sát đọc TT.
-HS1 nêu nhận xét
-HS2 nhận xét, bổ xung 
-Ghi vở
II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
SGK
Hoạt động 3:Vận dụng.
-YC hs suy nghĩ và trả lời C2
-GV: gọi HS1 trả lời, HS2 nhận xét.
-Nhận xét chuẩn hóa kiến thức.
-YC hs suy nghĩ và trả lời C3.
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3.
-YC thảo luận nhóm cặp câu C4.
-YC đại diện các nhóm trình bày, các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C4.
-HS đọc suy nghĩ câu C2.
- HS1 trả lời, HS2 nhận xét.
-1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ sung.
-Ghi vở.
-1HS trả lời, HS2 nhận xét bổ sung.
-Ghi vở.
-HS: thảo luận với câu C4
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-Ghi vở
III. Vận dụng.
C2: trước khi cọ xát thì trong các vật có điện tích âm và dương.
Điện tích âm là ở các êlectrôn và điện tích dương là ở hạt nhân.
C3: 
các vật trước khi cọ xát không hút được các vụn giấy nhỏ vì nó đang trung hòa về điện.
C4: hình 18.5
- Thước nhựa nhận thêm êlectrôn và nhiễm điện âm
- Vải khô mất bớt êlectrôn và nhiễm điện dương.
 c. Củng cố, luyện tập:
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ 
?Nêu quy ước về điện tích, sơ lược nguyên tử.
-Nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.
-1,2 học sinh lần lượt đọc 
- 1HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung
*Ghi nhớ: SGK
d. Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc ghi nhớ SGK, đọc phần có thể em chưa biết SGK.
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị trước bài 19.
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7A
7B
Tiết 22:
BÀI 19: DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Mô tả được thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra điện và nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể như đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay,...
-Nêu được dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng.
-Nêu được tác dụng chung của nguồn điện là tạo ra dòng điện và kể tên các nguồn điện thông dụng là pin, acquy. 
-Nhận biết được cực dương và cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), (-) có ghi trên nguồn điện
b. Kĩ năng:
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: 
-Pin, các quy, dây nối, khóa K, bóng đèn, tranh phóng to hình 19.1 SGK.
b. Học sinh: 
- Pin, hộp đựng, dây nối, bóng 3V, khóa K.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: 	
?Khi đặt thanh nhựa được cọ xát với vải khô lại gần thanh thủy tinh được cọ xát với lụa thì có hiện tượng gì xảy ra, giải thích.
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu về dòng điện
-YC hs quan sát hình phóng to 19.1 và thảo luận với câu C1 + C2
-YC đại diện các nhóm trình bày nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-Tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1 + C2
-YC hs hoàn thành nhận xét trong SGK
-GV kết luận chung cho phần này.
-GV cung cấp thông tin về dòng điện
-YC 1HS đọc phần kết luận trong SGK.
HS: Quan sát và thảo luận với câu C1 + C2, đại diện các nhóm trình bày, Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-Ghi vở.
-HS: hoàn thành nhận xét trong SGK
-Ghi vở.
-HS: nắm bắt thông tin.
-HS: đọc phần kết luận trong SGK, ghi vở.
I. Dòng điện.
C1: hình 19.1
a, .. nước ..
b, .. chảy ..
C2: để đèn bút thử điện tiếp tục sáng thì ta lại tiếp tục cọ xát mảnh phim nhựa với vải len.
* Nhận xét: 
. dịch chuyển (chạy) ..
* Kết luận:
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về nguồn điện
-Treo hình phóng to19.2 thông báo các nguồn điện thường dùng.
-YC hs đọc thông tin và trả lời C3
-GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
-GV giới thiệu mạch điện có nguồn điện
-GV: hướng dẫn HS mắc mạch điện như hình 19.3
- YC hs tiến hành lắp ráp mạch điện giống như hình 19.3, cho mạch điện hoạt động.
-Nghe, quan sát.
-HS: đọc thông tin và trả lời C3
-1 HS khác nhận xét, bổ xung .
-Ghi vở.
-HS nắm bắt thông tin.
-HS mắc mạch điện như hình 19.3
-Thực hiện theo hướng dẫn
II. Nguồn điện.
1. Các nguồn điện thường dùng.
Mỗi nguồn điện thường có 2 cực, cực âm kí hiệu ( - ) và cực dương kí hiệu ( + ).
C3: 
Ắc quy, pin tiểu, pin đại, pin tròn, pin vuông 
2. Mạch điện có nguồn điện.
Hoạt động 3:Vận dụng.
-YC hs suy nghĩ và trả lời C4
-GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
-YC hs suy nghĩ và trả lời C5
-GV gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C5
-YC hs thảo luận với câu C6
-YC hs đại diện các nhóm trình bày, Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C6
-HS: suy nghĩ và trả lời C4
-Ghi vở.
- HS: suy nghĩ và trả lời C5
-1HS khác nhận xét, bổ xung .
-HS: thảo luận với câu C6, đại diện các nhóm trình bày, Các nhóm nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-Ghi vở
III. Vận dụng.
C4:
- Quạt điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.
- Đèn điện hoạt động được khi có dòng điện chạy qua nó.
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
C5:
Đồng hồ, điều khiển, máy tính 
C6: 
Cho đinamô tiếp xúc với bánh xe đạp, khi quay nó sẽ tạo ra dòng điện thắp sáng bóng đèn.
 c. Củng cố, luyện tập:
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ 
?Nêu khái niệm dòng điện, lấy ví dụ về nguồn điện mà em biết.
-Nhận xét và chuẩn hoá kiến thức.
-1,2 học sinh lần lượt đọc 
- 1HS trả lời HS khác nhận xét bổ xung 
*Ghi nhớ: SGK
d. Hướng dẫn tự học:
	- Học bài và làm các bài tập trong sách bài tập
	- Chuẩn bị trước nội dung bài 20.
Lớp dạy
Tiết(TKB)
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
7A
7B
Tiết 23:
BÀI 20: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
-Nhận biết được vật liệu dẫn điện là vật liệu cho dòng điện đi qua và vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
-Kể tên được một số vật liệu dẫn điện và vật liệu cách điện thường dùng.
-Nêu được dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
b. Kĩ năng:
- Mắc được một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối.
c. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức để giải thích 1 số hiện tượng đơn giản
- Nghiêm túc trong giờ học.
2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
a. Giáo viên: 
- Bóng đèn đui xoáy, bóng đèn đui cài, pin 1,5V+hộp nguồn, dây nối, mỏ 
kẹp, đây nhôm, dây nhựa.
b. Học sinh: 
*Mỗi nhóm:
-pin loại1,5V, hộp nguồn, bóng 1,5V, mỏ kẹp, vật cần xác định dẫn điện hay 
cách điện.
3. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
a.Kiểm tra bài cũ: 	
?Nêu khái niệm dòng điện, tác dụng của nguồn điện.
b.Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu về khái niệm chất dẫn điện và chất cánh điện
-GV: cung cấp thông tin về chất dẫn điện và chất cách điện
-YC 1HS trả lời C1
-GV: gọi HS khác nhận xét
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
 -YC HS: làm TN vói mạch điện hình 20.2
-YC đại diện các nhóm trình bày, Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho phần này.
-YC HS: suy nghĩ và trả lời C2
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C2
 -YC HS: suy nghĩ và trả lời C3
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3
-HS: nắm bắt thông tin, ghi vở.
- HS1 trả lời C1
-HS khác nhận xét và bổ xung .
-Ghi vở
 -HS: làm TN vói mạch điện hình 20.2
-Đại diện các nhóm trình bày, Các nhóm nhận xét chéo bổ xung cho câu trả lời của nhau.
-Hoàn thiện TT vào bảng
-1HStrả lời C2
-HS khác nhận xét và bổ xung .
 -HS: suy nghĩ và trả lời C3
-HS khác nhận xét và bổ xung .
-Ghi vở
I. Chất dẫn điện và chất cách điện.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
C1:
 Quan sát và nhận biết:
 dây tóc, dây trục, hai đầu dây đèn, lõi dây, hai chốt cắm 
 trục thủy tinh, thủy tinh đen, vỏ dây, vỏ nhựa của phích cắm ...
* Thí nghiệm:
Vật dẫn điện
Vật cách điện
-dây thép
-dây đồng
-ruột bút chì 
-vỏ nhựa
-miếng sứ
-vỏ gỗ 
C2:
- đồng, nhôm, sắt 
- nhựa, sứ, cao su 
C3: 
Đứng gần ổ cắm điện không bị giật, chứng tỏ không khí là chất cách điện.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về dòng điện trong kim loại
-YC HS: suy nghĩ và trả lời C4
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sau đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
-YC HS: suy nghĩ và trả lời C5
-GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_vat_ly_lop_7_ban_3_cot.doc