Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 2: Đo thể tích chất lỏng - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Dịu

NỘI DUNG

I/ ĐƠN VỊ THỂ TÍCH:

Học sinh về nhà tự đọc

II/ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG:

1. Tìm hiểu dụng cụ đo:

C2 : Ca 1 lít

 Ca lít

 Can 5 lít

C3: Chai đã có sẵn dung tích, thùng gánh nước

C4: Bình a có GHĐ là 100ml, 2ml

 Bình b có GHĐ là 250ml , 50ml

 Bình c có GHĐ là 300ml, 50ml

C5 : Chai , lọ , ca đong có ghi sẵn dung tích

2. Tìm hiẻu cách đo thể tích :

C6: Bình b

C7: Cách b đặt mắt đúng nhất.

C8 : a. 70cm

 b. 50cm

 c. 40cm

3. Thực hành:

 

docx3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Vật lý Lớp 6 - Tiết 2: Đo thể tích chất lỏng - Năm học 2018-2019 - Phạm Thị Dịu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Ngày soạn: 20/08/2018
Tiết 2- Bài 3:
ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
 I/ MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
 - Kể tên một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
 - Nắm được cách đo thể tích chất lỏng. 
2. Kĩ năng
 - Biết xác định thể tích chất lỏng bằng dụng cụ đo thông thường.
3. Thái độ
 - Tích cực, sáng tạo, tập trung trong học tập. 
 4. Năng lực hình thành
 - Năng lực giải quyết vấn đề.
 - Năng lực tính toán.
 II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : SGK, kế hoạch bài giảng.
 2. Học sinh: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.
 1 bình nước đầy (chưa biết thể tích); 2 bình dựng nước mỗi bình chứa một ít nước , 1 bình đo độ, 1 vài ca đong. 
 III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định lớp ( 1 phút) 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )
HS1: Ta dùng thước có GHĐ và ĐCNN là bao nhiêu để đo chiều dài quyển sách vật lí 6? 
HS2: Nêu cách đo độ dài?
 4. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Nêu tình huốngvào bài học(1') 
GV: Đưa ra 1 - 3 tình huống có trong thực tế để học sinh suy nghĩ. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh về nhà tự tìm hiểu lại đơn vị đo thể tích: (2 phút )
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách đo thể tích chất lỏng : (10 phút)
GV: Treo bảng 3.1 lên bảng cho HS quan sát.
 HS: Xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ này? 
GV: Nếu không có ca đong thì em dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng ? 
HS: Các loại chai có ghi sẵn thể tích . 
GV : Treo hình vẽ hình 3.2 lên bảng 
HS : Quan sát và cho biết GHĐ và ĐCNN của các loại bình này ?
GV: Hãy quan sát hình 3.3 , hãy chi biết bình nào đặt để đo chính xác nhất ? 
GV: Có ba cách đặt mắt quan sát như hình 3.4 Cách nào đúng ?
HS: Cách b 
HS: Thảo luận trong 3 phút và lần lược điền vào chỗ trống phần “kết luận” ở SGK ? 
Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh thực hành (10 phút) 
GV: Cho hs ước lượng thể tích của vật, sau đó kiểm tra lại bằng dụng cụ đo. 
HS: Thực hiện theo nhóm; báo cáo kết quả vào bảng 3.1 SGK
I/ ĐƠN VỊ THỂ TÍCH: 
Học sinh về nhà tự đọc
II/ ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG: 
1. Tìm hiểu dụng cụ đo:
C2 : Ca 1 lít 
 Ca lít 
 Can 5 lít 
C3: Chai đã có sẵn dung tích, thùng gánh nước 
C4: Bình a có GHĐ là 100ml, 2ml
 Bình b có GHĐ là 250ml , 50ml
 Bình c có GHĐ là 300ml, 50ml 
C5 : Chai , lọ , ca đong có ghi sẵn dung tích 
2. Tìm hiẻu cách đo thể tích :
C6: Bình b 
C7: Cách b đặt mắt đúng nhất. 
C8 : a. 70cm
 b. 50cm 
 c. 40cm
3. Thực hành:
 4. Củng cố và hướng dẫn tự học: (8 phút)
 * Củng cố : Hệ thống lại những ý chính cho hs nắm; Hướng dẫn hs làm BT 3.1 SBT 
 * Hướng dẫn tự học: Làm BT 3,2 ; 3.3 ; 3.4 ; 3.5 ;3.6 
 - Làm thế nào để xác định thể tích hòn đá ?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Ký duyệt

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_vat_ly_lop_6_tiet_2_do_the_tich_chat_long_nam_ho.docx