Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 34

A. Mở đầu:

1.On định tổ chức

2. Bài cu Mặt Trăng và các vì sao

- Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?

- Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?

- Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào?

- GV nhận xét.

B. Các hoạt động dạy học:

- Ôn tập tự nhiên.

 Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.

- Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng.

- Chuẩn bị trên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau:

Nơi sống

Con vật

Cây cối

Trên cạn

Dưới nước

Trên không

Trên cạn & dưới nước

- Chia lớp thành 2 đội lên chơi.

- Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ.

- Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn.

- HS chia làm 2 đội chơi.

- Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau.

- GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.

- Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.

 Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng”

- GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\

- Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.

- Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.

- Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.

- Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.

- Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.

-

-

- GV chốt kiến thức.

1. C. Kết luận:

- - Nhận xét tiết học.

- - Dặn dò HS

 

docx9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 2 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Ngày soạn: 26/ 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ hai ngày 29 tháng 4 năm 2013 
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 2A+2B) 
Bµi 34+35
ÔN TẬP TỰ NHIÊN	
I. Mục tiêu
Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật; nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm.
Cĩ ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương tiện, kĩ thuật dạy học: 
Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32. Giấy, bút.
Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên.
SGK.
III. Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
35’
1’
4’
30’
15’
14’
2’
A. Mở đầu:
1.Oån định tổ chức 
2. Bài cũ Mặt Trăng và các vì sao
Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình dạng gì?
Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào?
Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt Trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì? Hình dạng của chúng thế nào?
GV nhận xét.
B. Các hoạt động dạy học:
Ôn tập tự nhiên.
v Hoạt động 1: Ai nhanh tay, nhanh mắt hơn.
Chuẩn bị nhiều tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên: chia thành 2 bộ có số cây – con tương ứng về số lượng.
Chuẩn bị trên bảng 2 bảng ghi có nội dung như sau:
Nơi sống
Con vật
Cây cối 
Trên cạn
Dưới nước 
Trên không
Trên cạn & dưới nước 
Chia lớp thành 2 đội lên chơi.
Cách chơi:Mỗi đội cử 6 người, người này lần lượt thay phiên nhau vượt chướng ngại vật lên nhặt tranh dán vào bảng sao cho đúng chỗ.
Sau 5 phút hết giờ. Đội thắng là đội dán đúng, nhiều hơn, đẹp hơn.
HS chia làm 2 đội chơi.
Sau trò chơi, cho 2 đội nhận xét lẫn nhau.
GV tổng kết: Loài vật và cây cối sống được ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước, trên không, trên cạn và dưới nước.
Yêu cầu HS vẽ bảng vào vở nhưng chưa điền tên cây và loài vật để chuẩn bị đi tham quan.
v Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng”
GV chuẩn bị tranh vẽ của HS ở bài 32 về ngôi nhà và phương hướng của nhà (mỗi đội 5 bức vẽ).\
Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.
Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.
Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.
Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
Hỏi tác giả của từng bức tranh và so sánh với kết quả của đội chơi.
GV chốt kiến thức.
C. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS 
Hát
Trả lời, bạn nhận xét.
- Lắng nghe GV hướng dẫn chơi
- Lớp chia làm 2 đội chơi
- Hai đội nhận xét lẫn nhau
HS nhận xét, bổ sung.
HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
Ngày soạn: 26/ 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 4 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 1A+1B)
 Bµi 34
THỜI TIẾT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết sự thay đổi của thời tiết.
- Biết cách ăn măc và giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi.
- Giáo dục hs biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe hằng ngày.
II. Phương tiện, phương pháp - kĩ thuật dạy học:
- Các hình ở bài 34 sgk.
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết.
III. Tiến trình dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
11’
10’
7’
3’
A. Mở đầu:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Hãy kể tên các hiện tượng thời tiết mà em đã học.
- Nhận xét - đánh giá.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
giới thiệu bài: Thời tiết.
2. Kết nối:
a) Hoạt động 1: Trị chơi.
Hs nhận biết các hiện tượng thời tiết luơn luơn thay đổi.
- Phổ biến cách chơi.
- Treo 2 tấm bìa liền 1 lúc (2 bức tranh vẽ 2 hiện tượng của thời tiết).
- Ai gắn đúng thắng cuộc.
. Chú ý theo dõi hs nào cài đúng, cài nhanh.
- Nhận xét cuộc chơi.
- Hỏi: nhìn vào bức tranh các em thấy thời tiết cĩ thể thay đổi như thế nào?
- Kết luận: thời tiết luơn luơn biến đổi trong 1 năm, 1 tháng, 1 tuần thậm chí 1 ngày cĩ thể sáng nắng chiều mưa.
- Vậy muốn biết ngày mai như thế nào thì chúng ta phải làm gì?
Gv: chúng ta cần chăm theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp, đảm bảo sức khỏe.
b) Hoạt động 2: hs biết được thời tiết hơm nay thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết.
- Gia đình định hướng quan sát: các em quan sát bầu trời, cây cối xem thời tiết hơm nay thế nào? Vì sao các em biết điều đĩ?
- Dẫn hs ra hành lang lớp để quan sát.
- Cho hs vào lớp hỏi:
+ Thời tiết hơm nay thế nào?
+ Dựa vào những dấu hiệu nào em biết được điều đĩ?
+ Những ai ăn mặc đúng được thời tiết và nhắc bạn nào mặc khơng đúng thời tiết.
c)Hoạt động 3:
Trị chơi: “ăn mặc đúng thời tiết ”
- Rèn kĩ năng ăn mặc phải hợp với thời tiết cho hs.
- Đưa ra dụng cụ, phổ biến cách chơi.
- Ai nối đúng, nối nhanh sẽ thắng cuộc.
- Kết thúc cuộc chơi, gv tuyên bố người thắng cuộc.
C. Kết luận:
- Dặn các em về sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nĩi về thời tiết để hơm sau đọc cho lớp nghe. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị ơn tập.
- Nắng, mưa, giĩ rét, nĩng.
- Lắng nghe.
- 2 hs lên chọn trong số các tấm bìa ghi đúng tên dạng thời tiết của tranh.
- HS phát biểu
- HS khá giỏi nêu cách tìm thơng tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo
- Lắng nghe.
- Xếp 2 hàng quan sát.
- Trả lời cá nhân.
- 2 hs lên dùng bút màu nối đúng các đồ dùng vào tranh cho thích hợp.
Ngày soạn: 26 / 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 01 tháng 5 năm 2013
CHIỀU 
Tiết 1+2: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 67
 BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. MỤC TIÊU
- Mô tả bề mặt lục địa.
- Nhận biết được suối, sông, hồ.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng...
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên,
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 128, 129.
- Tranh ảnh suối, sông, hồ do GV và HS sưu tầm..
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
4
30
1
A. Mở đầu:
1/ Oån định
2/ KTBC: Bề mặt Trái đất
 Nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá:
 Giới thiệu bài
2. Kết nối:	
a)Hoạt động1 : Làm việc theo cặp
Bước 1: GV HD HS quan sát hình 1 SGK/128 và trả lời theo các gợi ý sau
+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng , chỗ nào có nước 
-Mô tả bề mặt lục địa
Bước 2:
Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao 
( đồi , núi ) có chỗ bằng phẳng ( đồng bằng , cao nguyên )có những dòng nước chảy ( sông, suối )và những nơi chứa nước ( ao , hồ )
b) Hoạt động 2: 
Bước 1:
YCHS làm việc theo nhóm Quan sát hình 1và trả lời theo gợi ý sau 
+ Chỉ con suối , con song trên sơ đồ 
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
+ Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối , con sông 
+ Nước suối , nước sông thường chảy đi đâu .
Bước 2 :
+ Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối , thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
c) Hoạt động 3:
Bước1:
+ Nêu tên con suối , sông ,hồ mà em biết 
Bước 2: GV giới thiệu thêm tranh ảnh cho HS biết 1 vài con sông ,hồ . . .nổi tiếng ở nước ta .
C. Kết luận:
Về nhà sưu tầm thêm 1 số hình ảnh về suối , sông , ao .hồ ( tiết sau học bài Bề mặt lục địa ( tiếp theo )
HS đọc nội dung bài và TLCH 
HS quan sát hình và làm việc theo cặp 
 Một vài HS trả lời trước lớp 
- Dựa vào hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi . Trong 3 hình (2,3,4)hình nào thể hiện suối , hình nào thể hiện sông , hình nào hể hiện hồ 
Vài HS trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh .
Ngày soạn: 26/ 4 / 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 02 tháng 5năm 2013
SÁNG
Tiết 3+4: Tự nhiên và xã hội (Lớp 3A+3B) 
Bài 68
BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để cĩ biểu tượng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồng bằng...
- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống nhau và khác nhau giữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên,
II. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Các hình trong SGK trang 130, 131.
- Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do GV và HS sưu tầm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
III.Hoạt động dạy và học: 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3
30
2
A. Mở đầu:
1/ Oån định 
2/ KTBC: Bề mặt lục địa 
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu?
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu 
 Nhận xét 
B. Các hoạt động dạy học:
1. Khám phá: Giới thiệu 
2. Kết nối:
a)Hoạt động 1: 
- Y/C HS Quan sát hình 1,2 SGK; thảo luận nhóm theo PHT
Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải .
b)Hoạt động 2 
Bước 1:GV HD HS quan sát hình 3,4 5 Trong SGK
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên 
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
Bước 2
-YCHS trả lời câu hỏi
Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
c)Hoạt động 3:
Bước 1:
Bước 2: 
C. Kết luận:
- GV trưng bày hình vẽ của 1 số bạn trước lớp nhận xét tuyên dương. 
- Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
- HS TLCH
- HS quan sát hình 1,2 / 130 + thảo luận nhóm .
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
Các nhóm theo dõi – nhận xét 
 Núi
 Đồi
 Độ cao
 Cao
 Thấp
 Đỉnh
 Nhọn
Tương đối tròn
 Sườn
 Dốc
 Thoải
- Vài HS TLCH + bổ sung
- Mỗi HS mô tả đồi , núi , đồng bằng và cao nguyên vào vở của mình .
- Hai HS ngồi cạnh nhau , đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn .
HS nhận xét .
-Tiến hành thảo luận, đại diện 2 cặp nhanh nhất lên vẽ trên bảng, lớp theo dõi, bổi sung.
-Lắng nghe và ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docxTu_n 34.docx