Giáo án môn Tự nhiên xã hội khối 3 - Tuần 8 đến tuần 14
I. MỤC TIấU: Sau bài học, h/s cú khả năng:
- Nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi,. một cỏch hợp lớ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Cỏc hỡnh trong sgk trang 34- 35
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
ao chúng ta phải lập thời gian biểu? - Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì? * Dặn dò: Giữ vệ sinh cơ quan thần kinh - 2 h/s lên bảng nêu. - Lớp nhận xét, nhắc lại. Thảo luận - Các cặp làm việc. - Mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình mỗi nhóm trình bày một câu hỏi đã chẩn bị. - Nhóm khác bổ sung: Thực hành lập thời gian biểu trong một ngày - Từng em lập thời gian biểu cho riêng mình . - Có thể trao đổi với bạn cho thời gian biểu của mình được hoàn thiện. - HS lên trình bày thời gian biểu của mình. - Các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Vài h/s nêu lại kết luận - HS nêu. - Vài em nhận xét. - Cả lớp nêu lại. Tuần 9 Tự nhiên và xã hội Bài 17 : Ôn tập và kiểm tra : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống hoá các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. - Vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý. II. Đồ dùng GV : Các hình trong SGK, phiếu ghi các câu hỏi ôn tập HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài ôn B. Bài mới a. HĐ1 : Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng * Mục tiêu + Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về : - Cấu tạo ngoài và các chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. * Cách tiến hành + Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp thành 4 nhóm - Cử 3 đến 5 HS làm giám khảo + Bước 2 : Phổ biến cách chơi và luật chơi - HS nghe câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông. - Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước. Các đội khác lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông. + Bước 3 : Chuẩn bị - GV HD các em ở ban giám khảo cách chấm điểm, đánh giá, ghi chép + Bước 4 : Tiến hành - GV lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi - Khống chế thời gian cho mỗi câu hỏi + Bước 5 : Đánh giá tổng kết - HS nghe - Các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi - HS chơi trò chơi BGK hội ý thống nhất điểm và tuyên bố với các đội b. HĐ2 : Đóng vai * Mục tiêu : HS đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý * Cách thực hiện + Bước 1 : Tổ chức và HD - GV yêu cầu mỗi nhóm tự chọn ND có thể chọn ND vận động không hút thuốc lá, vận động không uống rượu, vận động không sử dụng ma tuý + Bước 2 : Thực hành - GV đi đến các nhóm động viên, giúp đỡ. + Bước 3 : Đóng vai - GV nhận xét các nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - Nhận xét nhóm bạn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập của các em, khen những em nhiệt tình học - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Tự nhiên và xã hội Bài 18 : Kiểm tra I. Mục tiêu + HS làm bài về các kiến thức - Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn, biết nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim - Vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh - Biết cách trình bày II. Chuẩn bị GV : Đề kiểm tra HS : Giấy KT III. Đề bài Câu 1 : Để bảo vệ cơ quan hô hấp bạn nên làm gì và không nên làm gì ? Câi 2 : Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận nào ? Câu 3 : Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì ? Câu 4 : Nêu vai trò của não, tuỷ sống và các dây thần kinh. IV. Đáp án Câu 1 : 2,5 điểm - Để bảo vệ cơ quan hô hấp nên : Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên. - Để bảo vệ cơ quan hô hấp không nên : Để nhiễm lạnh Câu 2 : 2,5 điểm - Cơ quan tuần hoàn có những bộ phận : Tim và các mạch máu Câu 3 : 2,5 điểm - Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim : Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp không chữa trị kịp thời, dứt điểm. Câu 4 : 2,5 điểm - Vai trò của não và tuỷ sống : là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của con người - Vai trò của dây thần kinh : Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan. Tuần 10. Tự nhiên và xã hội Bài 19: Các thế hệ trong một gia đình. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm vềthế hệ trong 1 gia đình nói chung và trong 1 gia đình của bản thân học sinh. - Có kỹ năng phân biệt được gia đình 1 thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên. - Giới thiệu được các thành viên trong 1 gia đình bản thân. II- Đồ dùng dạy- học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ.ảnh gia đình 2,3 thế hệ. HS: Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về gia đình. a. Mục tiêu: kể được những ngưòi nhiều tuổi nhất ,ít tuổi nhất trong gia đình. b.Cách tiến hành: - Bước 1: - Kể tên những người trong gia đình em? Ai là người nhiều tuổi nhât? Ai là người ít tuổi nhất? KL: Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong 1 gia đình. - Bước 2: - Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các nhóm. - Yêu cầu thảo luận: + ảnh vẽ nhữnh ai? Ai nhiều tuổi nhất, Ai ít tuổi nhất ? + Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? mỗi thế hệ có bao nhiêu người? HĐ2:Gia đình các thế hệ. a.Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ. b. Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu :QS tranh trang 38,39 thảo luận theo câu hỏi: +Thanh nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? - Bước 2: hoạt động cả lớp. Theo em trong mỗi gia đình có bao nhiêu thế hệ? *KL mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng sinh sống. HĐ3: Giới thiệu gia đình mình. * Mục tiêu:GT cho các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình. * Cách tiến hành: Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình? 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Thế nào là gia đình nhiều thế hệ? * Dặn dò: VN tìm hiểu về họ hàng nội ngoại nhà mình. Hoạt động cả lớp. - HS kể. - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. Thảo luận nhóm. - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Trang 38: Nói về gia đình bạn Minh.Gia đình Minh có 6 người, có 3 thế hệ. - Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có 4 người, có 2 thế hệ. - HS nêu - Vài h/s nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại - HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình. - Vài h/s nêu: - Gia đình có nhiều người cùng sinh sống cùng một nhà Tự nhiên và xã hội Bài 20: Họ nội, họ ngoại. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại. - Giới thiệu đúng những người thuộc họ nội , họ ngoại của bản thân. - Có tình cảm yêu quý những người trong gia đình. II- Đồ dùng dạy- học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ HS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: Khởi động: Kể tên những người họ hàng mà em biết? HĐ1: Tìm hiểu hộ nội, họ ngoại. a.Mục tiêu Giải thích được những người thuộc họ nội, họ ngoại. b.Cách tiến hành: Bước 1: - Chia lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu thảo luận: QS hình trang 40 và thảo luận các câu hỏi: - Hương đã cho xem ảnh của những ai? - Quang đã cho xem ảnh của những ai? - Ông ngoại của Hương sinh ra ai? - Ông nội của Quang sinh ra ai? *KL:Ông ngoại là người sinh ra mẹ, ông nội là người sinh ra bố. Bước 2:Kể tên họ nội , hộ ngoại. - Họ nội có những ai? - Họ ngoại có những ai? - Theo em nhà bạn Quang và bạn Hồng có họ với nhau như thế nào? KL: Ông bà sinh ra bố và các anh em của bố là hộ nội. Ông bà sinh ra mẹ và các anh em bên mẹ là họ ngoại. HĐ2:Kể về họ nội và họ ngoại nhà mình: a. Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội và họ ngoại nhà mình b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Hướng dẫn các nhóm thực hiện: Bước 2: Hoạt động cả lớp. *Kết luận: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình ra còn có những người họ hàng nội ngoại thân thích của mình. HĐ3: Thái độ tình cảm với họ nội, họ ngoại. a. Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình b. Cách tiến hành - Đóng vai theo các tình huống sau: +Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. + Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. +Họ hàng bên nội hoặc bên ngoại có người bị ốm em cùng mẹ đến thăm. * Kết luận: Ông bà nội noại và các cô dì, chú bác là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý và quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình 4. Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Em cần có thái độ tình cảm như thế nào đối với những người trong gia đình? - Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của nhà mình. * Dặn dò: Về nhà phải biết cách sưng hô cho đúng và thân thiện với những người họ hàng ruột thịt của mình - Lớp hát - HS kể. - Lớp theo dõi, lắng nghe. Thảo luận nhóm - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Hương cho xem ảnh chụp ông bà ngoại với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng - Quang cho xem ảnh ông bà nội chụp cùng với bố và cô ruột Quang và thuỷ. - Ông ngoại của Hương sinh ra mẹ Hương. - Ông nội của Quang sinh ra bố Quang - Ông bà nội, chú, bác, cô - Ông bà ngoại , cậu gì - Bố bạn Quang là anh trai mẹ bạn Hồng Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng hướng dẫn các bạn dán ảnh của gia đình mình vào tờ giấy to. -Từng nhóm treo ảnh của nhóm mình lên tường. - Từng bạn lên chỉ vào ảnh giới thiệu về gia đình mình - Vài bạn lên nói về cách sưng hô với anh, chị em của bố và anh chị em của mẹ theo địa phương mình. Đóng vai - Các nhóm nhân các tình huống rồi lên đóng vai theo tình huống đó. - Nhóm khác nhận xét. - Bổ sung cho bạn xem bạn nói ( sưng hô) như vậy với anh em họ hàng đã được chưa. - Vài em nhắc lại kết luận. - Vài em nêu câu trả lời. - Lớp nhận xét. - Vài em nhắc lại Tuần 11 Tự nhiên và xã hội Bài 21: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. - Vẽ được mối quan hệ họ hàng. - Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng. - Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng. II- Đồ dùng dạy- học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1: Phân tích và vẽ sơ đồ họ hàng. a.Mục tiêu:Nhận biết mói quan hệ họ hàng qua tranh. b.Cách tiến hành: Bước 1:Thảo luận nhóm - Trong hình vẽ 1 có những ai? gia đình đó có mấy thế hệ? - Ông bà Quang có bao nhiêu người con, đó là những ai? - Ai là con rể của ông bà? - Ai là con dâu của ông bà? - Ai là cháu ngoại của ông bà, cháu nội của ông bà? KL: Đây là bức vẽ gia đình 3 thế hệ , đó là ông bà, bố mệ và các con. Bước 2:Hoạt động cả lớp. HD học sinh vẽ sơ đồ gia đình. - Gia đình có mầy thế hệ? - Thế hệ thứ nhất gồm những ai? - Ông bà sinh được ai? Ông bà có mấy con rể, côn dâu? là những ai? - Con ông bà sinh được mấy người con? HĐ2:Xưng hô đói xử vói họ hàng. * Mục tiêu: biết cách ứng xử, xưng hô vơi những người trong họ hàng. Cách tiến hành: Bước 1: - Yêu cầu : thảo luận theo câu hỏi: - Mẹ Hương thuộc họ nội hay họ ngoại của Quang? - Bố Quang thuộc họ nội hay họ ngoại củaHương? Bước 2: Anh em Quang và chị em Hương có nghĩa vụ gì về những người trong họ hàng mình? 4-Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? * Dặn dò: - VN thực hành lễ phép với những người họ hàng nhà mình - HS kể. - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. - Ông bà Quang có 2 người con. - Bố bạn Hương. - Mẹ bạn Quang. - Hương và em Hương. - Quang và em Quang. - HS thực hành vẽ sơ đồ theo sự hướng dẫn của cô giáo. Ông – bà Bố- mẹ Hương và Hồng Bố- mẹ Quang và Thuỷ H H T Q Thảo luận theo cặp đôi - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Mẹ Hương thuộc họ nội bạn Quang. - Bố Quang thuộc họ ngoại của bạn Hương. Hoạt động cả lớp. - Vài em nêu. - Lớp nhận xét bổ sung. Anh em Quang và chị em Hương phải yêu thương, quý trọng và lễ phép với những người họ hàng nhà mình. - Vài em nêu Tự nhiên và xã hội Bài 22: Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( tiếp). I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Phân tích được mối quan hệ họ hàng trong các tình huống khác nhau. - Vẽ được mối quan hệ họ hàng. - Nhìn vào sơ đồ, GT được các mói quan hệ họ hàng. - Biết cách xưng hô đối xử hộ hàng. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ 2- HS:Mõi HS mang 1ảnh chụp gia đình , họ hàng mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1:Khởi động: a.Muc tiêu:Củng cố lại kiến thức về họ hàng cho học sinh. b. Cách tiến hành - Kể tên những ngưỡi trong gia đình em? - Họ nội em có những ai? - Họ ngoại có những ai? HĐ2: Trò chơi : xếp hình gia đình và liên hệ bản thân. a.Mục tiêu:Củng cổ những hiểu biết của học sinh về mối quan hệ họ hàng. b. Cách tiến hành Bước 1: Trò chơi : xếp hình gia đình. - Phổ biến cách chơi: phát miếng ghép những thành viên trong gia đình. - Chơi trò chơi. Bước 2: Liên hệ bản thân: - Liên hệ bản thân gia đình mình đang sống? 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố, dặn dò - Những ai là họ hàng bên nội ? Những ai là họ hàng bên ngoại? - Những người trong gia đình cần có tình cảm như thế nào với nhau? - Về nhà ôn bài - HS kể tên những người trong gia đình nhà mình. - HS kể. - HS kể. - Chơi trò chơi: vẽ sơ đồ và giải thích mõi quan hệ họ hàng . - Liên hệ bản thân. - HS nêu vài em nhắc lại Tuần 12. Tự nhiên và xã hội Bài 23: Phòng cháy khi ở nhà. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xác định được 1 số vật dễgây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. - Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. - Nêu được những việc cần lam để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm vơi của trẻ em. II- Đồ dùng dạy học: 1- GV: Các hìnhtrang 44,45 SGK, sưu tầm tren báo về những vụ hoạ hoạn . 2- HS: Liệt kê những vật dễ cháy cùng với nơi cất chúng. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét 3- Bài mới: Hoạt động 1 Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gây ra. a.Mục tiêu: xác định được 1 số vật dễ cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gàn lửa. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hình1,2 trang 44,45 trả lời câu hỏi: - Em bé trong hình 1 có thể gặp khó khăn gì? - Chỉ ra những gi dễ cháy trong hình 1? - Bếp củ hình 1 hay hình 2 an toàn? Vì sao? - Bước 2:Trình bày KQ: - Bước 3: làm việc cả lớp: Kể 1 vài thiệt hại do cháy gây ra? Hoạt động 2 a. Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phìng cháy khi đun nấu b. Cách tiến hành: Bước 1: Động não. - Cái gì có thể gây dễ cháy trong nhà bạn? Chúng được cất ở đâu ? Theo em là an toàn chưa? Bước 2: Thảo luận và đóng vai. - Giao việc:Tìm biện pháp khắc phục nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn cháy nhà? Bước3: làm việc cả lớp: 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: - Em nào thuộc bài lính cứu hoả, hát cho cả lớp cùng nghe? - Em nào biết số điện thoại trực của cứu hoả? - Trò chơi gọi cứu hoả. GV nêu tình huống * Dặn dò: VN thực hành thật cẩn thận khi đun nấu, bếp phải được vệ sinh sạch sẽ, không để các thứ dễ cháy gần bếp, tắt bếp khi đã sử dụng xong. - HS trưng bày đồ dùng chuẩn bị ở nhà - Kiểm tra bài bạn, nhận xét. Làm việc theo cặp đôi. - Hs quan sát các tranh sgk để thảo luận trả lời các câu hỏi - HS trình bày KQ theo cặp. -Mõi HS trả lời 1 câu hỏi. - Các nhóm khác nhận xé, bổ xung. +Trong hình 1: Bếp có rất nhiều chất gây cháy: Can dầu hoả; củi dải rác quanh bếp dễ bén lửa, diêm đổ quanh đè dầu, 1em bé đang chơi quanh đèn. + Bếp củi hình 2 an toàn hơn. Vì xung quanh bếp không có chất dễ cháy, bếp gọn gàng - HS kể. * Thảo luận và đóng vai: - HS kể. - Nhận xét. - Tập đóng vai theo tình huống nhóm xây dựng thành tiểu phẩm. - Đại diện trình bày KQ. - Thực hành báo động cháy. - HS hát bài " Lính cứu hoả" - HS nêu: Số điện thoại cứu hoả là114 - Chơi trò chơi gọi " Cứu hoả" Tự nhiên và xã hội Bài 24: Một số hoạt động ở trường. I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giờ học của cá môn học. - Hợp tác, giúp đỡ với các bạn trong lớp, trong trường. II- Đồ dùng dạy- học: Các hình SGK trang 46,47. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Để phòng cháy khi ổ nhà chúng ta cần phải làm gì? - Nhận xét bài h/s. 3- Bài mới: Hoạt động 1 a. Muc tiêu:Biết 1 số hoạt động diễn ra trong các giờ học - Biết MQH giữa giáo viên và học sinh. b. Cách tiến hành Bước 1: - Kể tên một số giờ hoạt động diễn ra trong giờ học? Bước 2: Trình bày , trả lời câu hỏi trước lớp - Hình 1 thể hiện hoạt động gì? - Hình 2 thể hiện hoạt động gì? - Hình 3 thể hiện hoạt động gì? - Hình 4 thể hiện hoạt động gì? - Hình 5 thể hiện hoạt động gì? - Hình 6 thể hiện hoạt động gì? * Kết luận: trong giờ học các em được tham gia nhiều hoạt động khác nhau. HĐ2: làm việc theo tổ học tập. *Mục tiêu:Biết kể tên các môn học HS được học ở trường. Biết nhận xét thái độ của bản thân và của bạn. *Cách tiến hành Bước 1: thảo luận nhóm - Công việc chính HS làm ở trường là gì? Kể tên môn học em được học ở trường? Bước 2: Báo cáo KQ 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: - Liên hệ tình hình học tập của lớp. * Dặn dò: Về nhà xem lại bài - 1HS lên bảng nêu, nhận xét - Vài em nêu lại * Làm việc theo cặp -HS kể. - Nhận xét, nhắc lại. - QS cây hoa trong giờ TNXH. - Kể chuyện theo tranh trong giờ Tiếng Việt. - Thảo luận nhóm trong giờ đạo đức. - Trình bày sản phẩm trong giờ thủ công. - Làm việc cá nhân trong giờ Toán. - Tập thể dục - Công việc chính của HS ở trường là học. - HS được học các môn: toán, tiếng việt, TNXH, Thể dục, tin học, tiếng Anh, thủ công,đạo đức,am nhạc, mĩ thuật. - HS liên hệ với tình hình học tập ở lớp mình. Tuần 13. Tự nhiên và xã hội Bài 25: Một số hoạt động của trường. I- Mục tiêu: Sau bài học học sinh có khả năng - Kể được tên 1 số hoạt động ở trường ngoài hoạy động học tập trong giờ học. - Tác dụng của các hoạt động trên. - Tham gia tích cực các hoạt động của trường. II- Đồ dùng dạy- học: - Các hình trang 48,49. - Tranh ảnh các hoạt động của trường. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: - Kể tên các môn học ở trường? 3- Bài mới: Hoạt động 1. a.Mục tiêu: Biết 1 số hoạt động cảu HS tiểu học ngoài giờ lên lớp.Biết 1 số điểm cần chú ý khi tham gia các hoạt động đó. b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - QS hìnhtrang 48,49 đưa ra câu hỏi cho bạn trả lời Bước 2:Trình bày KQ: *Kết luận:Hoạt động ngoài giớ lên lớp của hS tiểu học: viu chơi giải tri, văn nghệ , thể thao, làm vệ sinh, tưới cây Hoạt động 2. a. Mục tiêu:Giới thiệu các hoạt động của mình ngoài giở lên lớp. b.Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm - Phát phiếu cho HS ( ND phiếu theo mẫu ( trang bên) Bước 2Trình bày KQ: Bước3: Liên hệ. *Kết luận:Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần vui vẻ, cỏ thể khẻo mạnh, giúp cac em nâng cao mở rộng kiến thức. 4- Hoạt động nối tiếp * Củng cố: Các hoạt động ngoài giờ lên lớp có tác dụng gì trong học tập? * Dặn dò:Về nhà xem lại bài - 1HS. Nêu tên các môn học ở trường - Nhận xét, vài em nhắc lại * Làm việc theo cặp - Làm việc theo cặp đôi. - 1HS đưa ra
File đính kèm:
- TUẦN 8-14.doc