Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tuần 5 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Thượng Quận

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh tranh vẽ hoặc mô hình. Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.

- Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm nhanh, đúng.

- GD HS có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.

II. CHUẨN BỊ :

 Hình vẽ trong SGK trang 26, 27.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?

2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:

 b) Các hoạt động:

* HĐ1: Quan sát

+ Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.

+Cách tiến hành :

 

doc13 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Tuần 5 Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học Thượng Quận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6: 	 Ngày soạn: 4. 10. 2017
	Ngày dạy: Thứ tư ngày 11. 10. 2017
CHIỀU: 3B
TIẾT 1: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 CƠ QUAN THẦN KINH
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh tranh vẽ hoặc mô hình. Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
- Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm nhanh, đúng. 
- GD HS có ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh.
II. CHUẨN BỊ : 
 Hình vẽ trong SGK trang 26, 27.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước ?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: Quan sát
+ Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình.
+Cách tiến hành :
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
 + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1 và hình 2 trang 26, 27 SGK và trả lời theo gợi ý :
 . Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
 . Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ lớp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống.
 + Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng cho các bạn chỉ vị trí của bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc cơ thể bạn.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
 + GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng và yêu cầu một số HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 => GV giảng giải và kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bộ não (nằm trong hộp sọ), tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
* HĐ2: Thảo luận
Mục tiêu: HS nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Cách tiến hành:
 - HS đọc mục bạn cần biết ở trang 27 SGK và liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời :
 + Não và tuỷ sống có vai trò gì ?
 + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan.
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu não và tuỷ sống, các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng ?
 - HS trả lời. GV nhận xét.
=> GVKL: SGV trang 46.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GVkhắc sâu KT.
 - Nhận xét tiết học. Dặn dò HS thực hiện tốt theo bài học.
TIẾT 2: (3B + 3D) LUYỆN VIẾT
 BÀI 3: CHỮ HOA C
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố cách viết chữ hoa C.Viết cụm từ, câu ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
- HS có ý thức luyện viết chữ đẹp hằng ngày. 
II . CHUẨN BỊ : HS: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết chữ B hoa, Ba tháng biết lẫy, ...
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: HD HS luyện viết chữ hoa C
- GV gọi 2, 3 HS nêu lại cách viết chữ hoa c.
- Cho HS luyện viết chữ hoa c vào bảng con.
- Giáo viên nhận xét, uốn nắn HS.
* HĐ2 : HD HS luyện viết cụm từ, câu ứng dụng
- HS đọc cụm từ, câu ứng dụng: Của bền tại người,...
- GV giúp HS hiểu nghĩa các cụm từ, câu ứng dụng. 
- HS tập viết trên bảng con : Của, Chọn,Chẳng.
- GV nhận xét, uốn nắn.
* HĐ3 : HD HS viết vào vở luyện viết
- GVnêu yêu cầu viết các c
+ Viết chữ c : 3 dòng 
+ Cụm từ, câu ứng dụng : 
 . Của bền tại người : 1 dòng
 . Chọn bạn mà chơi : 1 dòng
 . Của một đồng, công một nén : 2 dòng
 . Chẳng thơm....người Tràng An : 2 dòng ( 4 dòng)
- HS viết bài vào vở. GV chú ý HD các em viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* HĐ 4: Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 8 đến 9 bài.
- Sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* HĐ 5: Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại cách viết chữ hoa c.
- GV, NX tuyên dương HS viết chữ đẹp.
- Dặn dò HS về nhà luyện viết cho đúng, đẹp.
TIẾT 3: TOÁN *
LUYỆN TẬP VỀ CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số .
 - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập nhanh, chính xác.
 - HS tự giác, hứng thú trong học tập.
II . CHUẨN BỊ: HS: Vở BT Toán in, vở Ôn luyện và KT Toán.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: Cho HS hoàn thành BT buổi sáng ( nếu còn)
* HĐ2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
 HS mở vở BT Toán in làm BT trang 38 (HS làm bài 1, 2, 3, 4).
 Bài 1 :- HS đọc yêu cầu bài.
 - HS làm mẫu 2 phép tính : 48 : 2 29 : 3 
 - Cho cả lớp làm bài vào vở BT, 2 HS làm trên bảng lớp.
 - GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
 - HS, GV nhận xét chữa bài.
 - Củng cố về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
Bài 2 : - HS xác định yêu cầu bài toán.
 - Cho cả lớp làm vào vở BT.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
 - 2 HS lên bảng làm bài.
 - HS, GV nhận xét, chữa bài. (HS chỉ ra sai ở chỗ nào)
 - Củng cố phép chia hết và phép chia còn dư.
Bài 3 :
 - HS đọc yêu cầu bài tập.
 - Cho HS làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng chữa bài.
 - GV chuẩn xác KT (khoanh vào chữ D).
Bài 4 : - HS xác định yêu cầu bài tập.
 - HS làm bài, GV theo dõi giúp đỡ hoàn thành bài tập.
 - GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
 - Củng cố : 1 HS nêu đặc điểm của số dư.
* HĐ3: HD HS làm vở Ôn luyện và KT Toán (Nếu còn thời gian).
 - GV hướng dẫn HS làm bài 6, 7 trang 29, 30.
 - HS làm lần lượt từng bài rồi chữa.
 - Củng cố phép chia hết và phép chia còn dư.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò
 - GV khắc sâu KT.
 - Nhận xét về thái độ HS. Dặn dò VN xem lại bài.
 ___________________________________________________________
Ngày soạn: 5. 10. 2017
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13. 10. 2017
CHIỀU: 3D
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT*
 LUYỆN TẬP VỀ KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
 - Củng cố về kể lại buổi đầu đi học : Viết được 1 đoạn văn ngắn.
 - Rèn kĩ năng viết : chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả.
 - HS chăm chỉ, tích cực học tập.
II . CHUẨN BỊ : HS : VBT T.Việt in.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: HS kể miệng
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: Củng cố kể về buổi đầu em đi học. 
 - HS mở vở BTTV in trang 27. 
 - HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp đọc thầm theo.
 - GV hỏi HS : + Buổi đầu tiên em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều ?
 + Thời tiết thế nào ?
 + Ai dẫn em đến trường ?
 + Lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao ?
 + Buổi học kết thúc thế nào ?
 + Cảm xúc của em về buổi học đó ?
 - GV cho HS làm bài vào vở BT. ( HS viết 5 - 7 câu). 
 - GV theo dõi giúp đỡ em còn lúng túng.
 - Gọi một số HS đọc lại bài viết của mình.
 - Cả lớp, GV nhận xét, bổ sung. GV chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS làm bài tốt.
 - Dặn dò HS VN xem lại bài.
TIẾT 2: (3B + 3D) LUYỆN VIẾT
 BÀI 3: CHỮ HOA C ( đã soạn CT 4)
 __________________________________________
TIẾT 3 : TOÁN*
 LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ 
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Củng cố, khắc sâu về phép chia hết và phép chia có dư. 
- Rèn kĩ năng làm các bài tập đúng, nhanh.
- HS chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ : HS vở BTT in.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của số dư trong phép chia có dư.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: Cho HS hoàn thành BT buổi sáng ( nếu còn)
* HĐ2: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số 
- GV yêu cầu HS mở vở BTT in ra làm các bài tập tr 36, 37.
Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở BT, 3 HS làm trên bảng lớp
- Chữa bài, HS nói lại cách tính : chia số có hai chữ số cho số có một chữ số của một vài phép tính trên bảng.
- Rèn KN nhận biết phép chia hết và phép chia có dư.
Bài 2 :
 - HS xác định yêu cầu bài.
 - Cho HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm trên bảng lớp.
 - HS, GV nhận xét , chữa bài.
 - Củng cố phép chia hết và phép chia có dư. (HS chỉ ra sai ở chỗ nào) 
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm vào vở BT, GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. 
-1 HS lên bảng chữa bài.
- Củng cố về phép chia có dư.
Bài 4 : ( nếu còn thời gian)
- Đặt tính rồi tính : 22 : 4 40 : 5 17 : 3 33 : 6 15 : 2 
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
- GV chuẩn xác KT.
3. Củng cố , dặn dò :
- GV khắc sâu KT. GVNXvề tinh thần, ý thức học tập của HS. Dặn dòVN.
____________________________________________________________________
TUẤN 7:	 Ngày soạn: 13. 10. 2017
 Ngày dạy: Chiều Thứ 4. 18. 10. 2017
CHIỀU 3B:
TIẾT 1: TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (Tiếp)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Biết được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người. 
 - Rèn kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm nhanh, đúng. 
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh phán đoán hành vi có lợi và có hại. Kĩ năng làm chủ bản thân: Kiểm soát cảm xúc và điều khiển hoạt động suy nghĩ. Kĩ năng ra quyết định để có những hành vi tích cực, phù hợp.
 - GD HS cú ý thức bảo vệ cơ quan thần kinh. 
II. CHUẨN BỊ : Hình trong SGK trang 30, 31.
- Đóng vai, làm việc nhóm và thảo luận.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- HS nêu 1 vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: Làm việc với SGK
- Mục tiêu: Phân tích được vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người.
- Cách tiến hành : 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Dựa vào cách phân tích hoạt động phản xạ “rụt tay lại khi sờ vào cốc nước nóng” ở tiết học trước, các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1- tr 30 SGK để trả lời câu hỏi 
 + Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào ? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ? 
 + Sau khi đó rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ? 
 + Theo bạn, não hay tuỷ sống đã điều khiển hoạt động suy nghĩ và khiến Nam ra quyết định là không vứt rác ra đường ? 
 + Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trình bày phần trả lời một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
=> Kết luận : SGV tr 49, 50.
* HĐ2: Thảo luận
- Mục tiêu : HS nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể.
- Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở - H2 tr 31 SGK, trên cơ sở đó HS nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ đó để thấy rừ vai trò của não trong việc điều khiển, phối hợp các cơ quan khác nhau cùng hoạt đọng trong 1lúc. 
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
 + Một số HS trình bày trước lớp.
 + GV hỏi : Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ?
=> Kết luận : SGV tr 50. 
3. Củng cố, dặn dũ: 
- HS đọc phần bóng đèn toả sáng trong SGK tr 30.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS thực hiện tốt theo bài học.
TIẾT 2: 3B + 3D LUYỆN VIẾT 
 BÀI 4 : CHỮ HOA: D, Đ
I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 - Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ.Viết câu ứng dụng.
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
 - HS có ý thức luyện viết chữ đẹp hằng ngày. 
II . CHUẨN BỊ: - Vở luyện viết chữ đẹp.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: HS viết chữ C hoa, Chọn bạn mà chơi, ...
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: HD HS luyện viết chữ hoa D, Đ.
 - GV gọi 2, 3 HS nêu lại cách viết chữ hoa D, Đ.
 - Cho HS luyện viết chữ hoa D, Đ vào bảng con.
 - GV nhận xét, uốn nắn HS.
* HĐ2: HD HS luyện viết câu ứng dụng
 - HS đọc câu ứng dụng : Đất có lề, quê có thói,....
 - GV giúp HS hiểu nghĩa các câu ứng dụng. 
 - HS tập viết trên bảng con : Đất, Đói, Mẹ .
 - GV nhận xét, uốn nắn.
* HĐ3: HD HS viết vào vở luyện viết
 - GVnêu yêu cầu viết các chữ :
 + Viết chữ D : 2 dòng
 + Viết chữ Đ : 1 dòng 
 + Câu ứng dụng : Đất có....có thói ( 1 dòng)
 Đói cho ...cho thơm ( 1 dòng)
 Áo mẹ... chưa ngoan ( 4 dòng)
- HS viết bài vào vở. GVchú ý HD các em viết chữ hoa đúng, đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* HĐ4: Chấm, chữa bài
- GV chấm khoảng 5 đến 7 bài.
- Sau đó, nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* HĐ5: Củng cố, dặn dò
 - HS nhắc lại cách viết chữ hoa D, Đ.
 - GV, NX tuyên dương HS viết chữ đẹp.
 - Dặn dò VN luyện viết cho đẹp.
	_______________________________________
TiÕt 3: to¸n *
 ÔN: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN 
I. MôC §ÝCH, Y£U CÇU:
 - TiÕp tôc cñng cè vÒ gÊp 1 sè lªn nhiÒu lÇn.
 - VËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi tËp nhanh, chÝnh x¸c.
 - HS tù gi¸c, høng thó trong häc tËp.
II . ChuÈn bÞ : HS: Vë BTT.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. Kiểm tra bài cũ: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* H§1: HD HS hoàn thành BT buổi sáng (nếu còn)
* HĐ 2: HDHS luyện tập củng cố kiến thức.
- HS làm các BT ở trang 41 - VBTT.
Bài 1: Viết theo mẫu: - HS phân tích mẫu.
- Sau đó dựa theo mẫu hoàn thiện BT.
- Gọi HS trình bày trên bảng.
- Lớp NX, chữa bài. Củng cố vể gấp một số lên nhiều lần.
Bài 2: - 1 HS đọc bài toán/ lớp đọc thầm.
- HS tóm tắt: Lan: 7 tuổi.
 Mẹ Lan: gấp 5 lần tuổi Lan.
 Mẹ Lan: ..... tuổi?
- HS làm bài, chữa bài trên bảng. Củng cố giải bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
Bài 3: Cách tiến hành tương tự bài 2.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
- GV kẻ sẵn trên bảng lớp.
- HS làm vào VBTT. Gọi HS lần lượt lên điền .
- Củng cố về hai dạng toán: nhiều hơn số đơn vị và gấp một số lên nhiều lần.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu cách gấp một số lên nhiều lần.
- GVNX tiết học.
 __________________________________________________________
Ngày soạn: 13. 10. 2017
 Ngày dạy: Chiều Thứ 6. 20. 10. 2017
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT*
 ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI. SO SÁNH 
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Củng cố về cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh sự vật với con người ; cách sử dụng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu văn, câu thơ.
 - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập một cách linh hoạt, chính xác.
 - HS chăm chỉ học tập.
II. CHUẨN BỊ : Nội dung ôn tập.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra khi ôn.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* HĐ1: hệ thống kiến thức
- Thế nào là từ chỉ hoạt động? Lấy VD?
- Thế nào là từ chỉ trạng thái? Lấy VD?
- Lấy VD một câu văn có hình ảnh so sánh.
Bài 1: a. Ghi lại từ chỉ hoạt động, trạng thái có trong các câu văn sau:
+ Lam học bài.
+ Minh đá bóng.
+ Mai ngắt bông hoa.
+ Ông vạch lá tìm sâu.
b. a. Ghi lại từ chỉ trạng thái có trong các câu văn sau:
+ Trong ngày khai giảng, ai cũng vui vẻ, náo nức khi gặp lại bạn bè, thầy cô.
+ Em thật sung sướng khi mẹ mua cho em chiếc cặp mới.
+ Mẹ rất lo lắng cho em mỗi khi em bị ốm.
+ Em hồi hộp chờ đến lượt mình lên nhận phần thưởng.
+ Cả nhà em đều vui mừng, phấn khởi khi em đạt học sinh giỏi. 
 - HS làm bài vào vở rồi chữa.
 - Củng cố kiến thức về từ chỉ hoạt động, trạng thái.
Bài 2: Ghi lại những câu thơ có hình ảnh so sánh.
 Trăng ơi...từ đâu đến ?...
 Trần Đăng Khoa
 Trăng ơi... từ đâu đến ?
 Hay từ cánh rừng xa
 Trăng hồng như quả chín
 Lửng lơ lên trước nhà
 Trăng ơi... từ đâu đến ?
 Hay biển xanh diệu kì
 Trăng tròn như mắt cá
 Không bao giờ chớp mi.
 Trăng ơi... từ đâu đến ?
 Hay từ một sân chơi
 Trăng bay như quả bóng
 Bạn nào đá lên trời...
 - HS làm bài rồi chữa.( Trăng hồng như quả chín
 Trăng tròn như mắt cá
 Trăng bay như quả bóng)
- Củng cố về hình ảnh so sánh.
Bài 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để tạo ra hình ảnh so sánh:
+ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lửng giữa trời như........................
+ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như....................................
+ Những giọi sương sớm long lanh như...............................
+ Mặt trăng đầu tháng trông như ....................
+ Trăng rằm tròn vành vạnh như...................
+ Mặt trời mới mọc đỏ ối như..........................
 - HS làm bài rồi đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 - Củng cố về biện pháp so sánh.
Bài 4: Hãy viết 1 - 2 câu trong đó có sử dụng biện pháp so sánh.
 - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân.
 - HS nối tiếp đọc bài. Lớp nhận xét, bổ sung.
 - Củng cố cách sử dụng so sánh. 
3. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố, khắc sâu về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh.
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn dò VN xem lại bài.
TIẾT 2: 3D LUYỆN VIẾT
 BÀI 4: CHỮ HOA D, Đ (đã soạn chiều thứ tư)
 ______________________________________________
TiÕt 3: to¸n *
 ÔN: BẢNG CHIA 7
I. MôC §ÝCH, Y£U CÇU:
 - TiÕp tôc cñng cè vÒ bảng chia 7 cho HS. 
 - VËn dông kiÕn thøc vµo lµm bµi tËp nhanh, chÝnh x¸c.
 - HS tù gi¸c, høng thó trong häc tËp.
II . ChuÈn bÞ : HS: Vë BTT.
III . C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc :
1. Kiểm tra bài cũ: 1 số HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 b) Các hoạt động:
* H§1: HD HS hoàn thành BT buổi sáng (nếu còn)
* HĐ 2: HDHS luyện tập củng cố kiến thức.
- HS lµm c¸c bµi tËp 1, 2, 3, 4 trang 43 - VBTT.
Bµi 1: Tính nhẩm. 
 - HS ®äc yªu cÇu bµi.
 - Cho c¶ líp lµm bµi vµo vë BT, 4 HS lµm trªn b¶ng líp.
 - GV theo dâi gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
 - HS, GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
 - Cñng cè vÒ bảng chia 7.
Bµi 2: Tính nhẩm.
 - HS x¸c ®Þnh yªu cÇu bµi tËp.
 - Cho c¶ líp lµm vµo vë BT.
 - GV theo dâi, gióp ®ì HS cßn lóng tóng.
 - 4 HS lªn b¶ng lµm bµi.
 - HS, GV nhËn xÐt, ch÷a bµi.
 - Cñng cè mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trong bảng chia 7.
Bµi 3: - HS ®äc bµi to¸n. HS tóm tắt.
 7 can: 35 l dầu.
 1 can: ....l dầu?
 - Cho HS lµm bµi vµo vë BT, 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
 - GV chuÈn x¸c KT. Củng cố về giải toán liên quan đén phép chia cho 7
Bµi 4: Cách tiến hành tương tự bài 3:
 7 l dầu: 1 can
 35 l dầu: .... can?
 - HS x¸c ®Þnh yªu cÇu bµi. HS lµm bµi råi ch÷a bµi.
 - GV chuÈn x¸c KT. Củng cố về giải toán liên quan đén phép chia cho 7
3. Cñng cè, dÆn dß
 - 1 số HS đọc thuộc bảng chia 7.
 - GV kh¾c s©u ND bµi häc. NX tiết học.
_______________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tu_nhien_va_xa_hoi_lop_3_tuan_5_nam_hoc_2017_201.doc
Giáo án liên quan