Giáo án môn Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

- Nêu một số điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.

- Sử dụng lược đồ để nhận biết vùng phân bố các cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).

- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và vùng phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên,; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.

- Tích hợp GD TKNL: Sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân thay đổi. Tình hình khai thc rừng (gỗ). Cc biện php NN đ thực hiện để bảo vệ rừng.

- Tích hợp GD MT: xử lí phân vật nuôi trong chăn nuôi để môi trường xung quanh sạch, đẹp.

II. Chuẩn bị: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học :

 

docx26 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vệ rừng và giữ nguồn nước
- HS viết từ khó
- HS viết bài vào vở
- HS soát lỗi, chữa bài
Rút kinh nghiệm : 
&&
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 19 : ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
-Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
- HS khá, giỏi: Nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2).
II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.	 - HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- GV kiểm tra nx những học sinh tiếp theo và những em chưa đạt yêu cầu ở tiết trước
v Hoạt động 2: HD làm BT2
- GV Ghi lên bảng 4 bài tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Một chuyên gia máy xúc
Kì diệu rừng xanh
Đất Cà Mau
-GV nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: 
-Về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 4”.
- Nhận xét tiết học
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung cần luyện đọc
- HS K-G đọc diễn cảm cả bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- HS nêu yêu cầu
- HS chọn và ghi lại bài văn mình thích đọc và chi tiết thích nhất trong bài văn.
- HS nêu chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, HS K-G giải thích nêu cảm nhận về chi tiết thích thú trong bài văn.
HS nhận xét bổ sung
Rút kinh nghiệm : 
&&
Địa lí
TIẾT 10 NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
- Nêu một số điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Sử dụng lược đồ để nhận biết vùng phân bố các cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta( lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn).
- Sử dụng lược đồ để nhận biết về cơ cấu và vùng phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi và cao nguyên,; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng.
- Tích hợp GD TKNL : Sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân thay đổi. Tình hình khai thác rừng (gỗ). Các biện pháp NN đã thực hiện để bảo vệ rừng.
- Tích hợp GD MT: xử lí phân vật nuôi trong chăn nuôi để môi trường xung quanh sạch, đẹp.
II. Chuẩn bị: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
2.Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Ngành trồng trọt
- GV nêu câu hỏi :
+ Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
- Cho biết cây nào được trồng nhiều hơn cả?
- Em hãy quan sát H1, cho biết lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm (chè, cà phê, cao su,) được trồng chủ yếu ở vúng núi và cao nguyên hay đồng bằng.
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu : cây xứ nóng ?
Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
- GV kết luận: VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan). 
- TKNL : Sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân thay đổi. Tình hình khai thác rừng (gỗ). Các biện pháp NN đã thực hiện để bảo vệ rừng.
vHoạt động 2: Ngành chăn nuôi 
- Em hãy kể tên các loại vật nuôi ở nước ta.
-Dựa vào H1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn , gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng.
- GV nêu câu hỏi :Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ?
GDHS về việc xử lí phân vật nuôi trong chăn nuôi môi trường xung quanh sạch và đẹp.
vHoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng, vật nuôi
- GV cho HS dựa vào H1 , em hãy kẻ bảng sau vào vở và điền nội dung cho phù hợp.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS nêu nội dung bài học
-Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
-Nhận xét tiết học. 
- Quan sát lược đồ SGK.
-HS quan sát H 1 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 
-Trình bày kết quả.
- HS K-G nêu.
- HS quan sát và nêu
- HS K-G nêu
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
-Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
- HS nhận xét, bổ sung
Rút kinh nghiệm : 
&&
Ngày soạn 21/10/2018 Ngày dạy 24/10/2018
TẬP ĐỌC 
Tiết :20  ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 4)
I. Mục tiêu: 
 - Lập được các bảng từ ngữ (danh từ động từ, tính từ , thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu (BT2)
 II. Chuẩn bị: Bảng nhóm giải bài tập 1,2	 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
Bài 1: Lập bảng từ ngữ về chủ điểm đã học theo mẫu
- yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.• 
Bài 2:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ trái nghĩa?
Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV dặn dò HS về nhà tiếp tục luyện đọc
- Chuẩn bị diễn kịch “Lòng dân”
- Nhận xét tiết học. 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
1/Việt Nam –Tổ quốc em
Danh từ: Tổ quốc, đất nước, giang sơn, nước non, quê hương,
Động từ, tính từ: bảo vệ, giữ gìn, kiến thiết, khôi phục,
Thành ngữ: quê cha đất tổ, nơi chôn nhau cắt rốn, yêu nước thương nòi,
2/Cánh chim hòa bình 
 Danh từ: hòa bình,trái đất,mặt đất
Động từ, tính từ: hợp tác, bình yên, thanh bình, sum họp,
Thành ngữ, tục ngữ: bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh,
- HS trình bày kết quả, nhận xét
 3/ Con người với thiên nhiên
Danh từ: bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch, mương máng, 
Động từ, tínhtừ: bao la, vời vợi, mênh mông,..
Thành ngữ, tục ngữ: lên thác xuống ghềnh, góp gió thành bão,..
- HS nêu yêu cầu
Học sinh nêu.
- Học sinh làm bài.
- Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.
Rút kinh nghiệm : 
&&
Toán
TIẾT 48 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng nhóm 	 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: KTĐK
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
-GV nêu bài toán dưới dạng ví dụ.
-GV theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng.
-GV nhận xét.
-GV giới thiệu ví dụ 2.
- GV nhận xét.
-GV nhận xét chốt lại ghi nhớ.
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
Bài 1: GV cho HS đọc yc rồi làm bài
-GV nhận xét.
Bài 2: GV huớng dẫn
-Giáo viên nhận xét.
Bài 3: GV huớng dẫn
Giáo viên nhận xét.
3.Củng cố - dặn dò: 
- Cho HS nêu cách cộng hai số thập phân
-Chuẩn bị: Luyện tập. 
- Nhận xét tiết học 
-HS thực hiện.
+
1,84 m = 	184 cm
2,45 m =	245 cm
	429 cm = 4,29 m
-HS nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân.
-HS nhận xét cách xếp đúng.
-HS nêu cách cộng.
-HS làm bài.
-HS nhận xét.
-Nêu từng bước làm.
- HS rút ra ghi nhớ.
- HS đọc đề.
- HS làm bài, sửa bài a, b. HS K-G làm cả bài.
 - Lớp nhận xét.
- HS đọc đề.
- HS làm bài. sửa bài a, b, HS K-G làm cả bài.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề – phân tích đề.
- HS làm bài.
- HS sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu
Rút kinh nghiệm : 
&&
Lịch sử
TIẾT 10 BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
- Nêu một số nét về cuộc mít tinh ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. 
- Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại; đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Điều chỉnh ND : Chỉ nêu 1 số nét về cuộc mitting.
II. Chuẩn bị: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: “Cách mạng mùa thu”.
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Một số nét về diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
- GV yêu cầu HS đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
-GV gọi 3, 4 em nêu một số nét đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- GV nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
vHoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
• Nội dung thảo luận.
- Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
- Nêu lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
- Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
® GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học 
 HS nêu một số nét về cuộc mít ting.
-HS đọc SGK và nêu lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
-HS trình bày.
-HS nghe và quan sát.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trình bày
- HS nhận xét
Rút kinh nghiệm : 
&&
Ngày soạn 22/10/2018 Ngày dạy 25/10/2018
TỐN
 TIẾT 49: LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU :
- Biết :
+Cộng các số thập phân.
+Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
+Giải bài tốn cĩ nội dung hình học .
+Làm bài tập 1; 2 (a,c); 3. 
	- Rèn kĩ năng cộng với số thập phân.
	- Giáo dục HS tính cẩn thận trong khi làm bài
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài .
Hoạt động 2 : Luyện tập 
	 HS làm các bài: 1; 2 (a,c); 3.
Bài 1: Mục tiêu: HS biết tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân.
HS nêu yêu cầu BT, GV giới thiệu cách tính.
HS thực hành tính kết quả, so sánh và rút ra nhận xét (như SGK)
Bài 2 (a , c): Mục tiêu: Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hốn để thử lại .
	Làm cả lớp.
	HS làm, trình bày.
	GV nx, chữa bài.
Bài 3: Mục tiêu: Rèn kỹ năng tính chu vi hình chữ nhật.
	Làm vào tập, phân tích và giải
	HS làm.
	GV nx , chữa bài.
	Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: củng cố - dặn dị.
	Nhận xét tiết học.
	Chuẩn bị bài; Tổng nhiều số thập phân.
HS làm các bài: 1; 2 (a,c); 3
HS nêu yêu cầu BT
Làm cả lớp.
HS làm, trình bày.
Rút kinh nghiệm :
..
 &&
CHÍNH TẢ
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 5)
I.Mục tiêu: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
 - Nêu một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
 - HS khá, giỏi: Đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
II.Chuẩn bị: SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới : GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- GV kiểm tra nx những HS tiếp theo và những em chưa đạt yêu cầu ở tiết trước
vHoạt động 2: HDHS làm BT2
- Yêu cầu HS nêu tính cách của các nhân vật.
- Yêu cầu HS đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- GV chia lớp thành 3 nhóm phân vai diễn kịch
- Mời các nhóm lên diễn
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên giỏi nhất.
3. Củng cố - dặn dò: 
-Cho HS nêu bài học. 
-Về nhà ôn lại bài.
-Nhận xét tiết học .
- HS bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi ứng với nội dung cần luyện đọc
- HS K-G đọc diễn cảm cả bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
- HS đọc thầm bài văn và phát biểu tính cách của từng nhân vật.
- HS phân vai diễn vở kịch Lòng dân theo nhóm. (HS K-G đọc thể hiện tính cách của các nhân vật.)
- HS bình chọn diễn viên G, nhóm diễn G nhất.
Rút kinh nghiệm : 
&&
 Khoa häc: 
Bµi 19: phßng tr¸nh tai n¹n giao th«ng ®­êng bé
A. Mơc tiªu: 
 HS cã kh¶ n¨ng:
 - Nªu mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng vµ mét sè biƯn ph¸p an toµn giao th«ng.
 - Cã ý thøc chÊp hµnh ®ĩng luËt giao th«ng vµ cÈn thËn khi tham gia giao th«ng.
B. §å dïng d¹y häc: 
- H×nh minh ho¹ SGK.
- B¶ng phơ,phiÕu häc tËp. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
II.KiĨm tra bµi cị: 
 - Nªu mét sè t×nh huèng cã thĨ dÉn ®Õn nguy c¬ bÞ x©m h¹i?
III.Bµi míi: 
 1. Giíi thiƯu bµi: 
 2. Néi dung bµi:
 a. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t vµ th¶o luËn
- Giao nhiƯm vơ, yªu cÇu - Thêi gian.
- §äc thÇm SGK 
- Quan s¸t vµ tr¶ lêi:
+ H·y chØ ra nh÷ng viƯc lµm vi ph¹m cđa ng­êi tham gia giao th«ng ë c¸c h×nh trong SGK?
- GV kÕt luËn.
 + Mét trong nh÷ng nguyªn nh©n g©y tai n¹n giao th«ng ®­êng bé lµ do lçi t¹i ng­êi tham gia giao th«ng kh«ng chÊp hµnh ®ĩng LuËt Giao th«ng ®­êng bé.
 b. Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t vµ th¶o luËn
- Giao nhiƯm vơ, yªu cÇu - Thêi gian.
- §äc thÇm SGK 
- Quan s¸t h×nh 5, 6, 7 s¸ch gi¸o khoa trang 41. 
- Tr¶ lêi c©u hái:
+ H·y chØ ra nh÷ng viƯc cÇn lµm ®èi víi ng­êi tham gia giao th«ng ®­ỵc thĨ hiƯn qua h×nh?
§¸p ¸n: 
 + H×nh 5: ThĨ hiƯn Hs ®­ỵc häc vỊ LuËt Giao th«ng ®­êng bé.
 + H×nh 6: 1 Hs ®i xe ®¹p s¸t lỊ ®­êng bªn ph¶i vµ cã ®éi mị b¶o hiĨm.
 + Nh÷ng ng­êi ®i xe m¸y ®i ®ĩng phÇn ®­êng quy ®Þnh. 
- GV kÕt luËn.
3. B¹n cÇn biÕt: SGK.
IV. Cđng cè: 
 - Nªu mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng vµ mét sè biƯn ph¸p an toµn giao th«ng.
 - NhËn xÐt giê häc.
V. DỈn dß: 
 - Häc vµ chuÈn bÞ bµi.
- Tr¶ lêi
- Nªu yªu cÇu
- Ho¹t ®éng nhãm 4
- §äc thÇm
- Quan s¸t
- Th¶o luËn
- B¸o c¸o
- Nªu yªu cÇu
- Ho¹t ®éng nhãm 2
- §äc thÇm
- Quan s¸t
- Th¶o luËn
- B¸o c¸o
- NhËn xÐt, bỉ sung
- §äc nèi tiÕp
- Tr¶ lêi nèi tiÕp
Rút kinh nghiệm : 
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 20 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 6)
I. Mục tiêu: 
 -Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e). 
- Đặt được câu để phân biệt được nhiều nghĩa (BT4)
- HS khá, giỏi: Thực hiện được toàn bộ BT2.
- Điều chỉnh ND: Bỏ bài tập 3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: 
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa).
* Bài 1: GV cho HS nêu yêu cầu và giải
GV chốt lại. 
* Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- GV đính bảng nhóm lên bảng
 - GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.
 * Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV chốt lại: Từ nhiều nghĩa
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV cho HS nêu bài học
- Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
- Nhận xét tiết học. 
-1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- 1 HS làm vào vở 3 trong 5 mục
- HS lần lượt sửa bài
- Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng.
- HS nêu yêu cầu
- HSlần lượt điền từ thích hợp vào chỗ trống 3-5 mục. HS K-G làm toàn bộ BT2
- HS sửa bài, nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu bài 4.
- HS làm bài và nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét.
- 2 HS nêu
Rút kinh nghiệm : 
&&
 	KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Tiết 7)
Mục tiêu: Theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GHKI (nêu ở tiết 1)
&&
Toán
Tiết: 50 TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: 
- Biết tính tổng nhiều số thập phân .
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II. Chuẩn bị: Phấn màu, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: Luyện tập
2. Dạy bài mới: GT, ghi tựa
vHoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
• GV nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
• GV chốt lại.
-Cách xếp các số hạng.
-Cách cộng. 
Bài 1:
• GV theo dõi cách xếp và tính.
• GV nhận xét.
vHoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Bài 2:
- GV cho HS nêu yêu c ầu
- Cho HS làm bài và sửa bài
Bài 3:
- GV cho HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài và sửa bài
3. Củng cố - dặn dò: 
-GV chốt lại nội dung bài.
-Chuẩn bị: Luyện tập.
-Nhận xét tiết học 
- HS tự xếp vào bảng con.
- HS tính (nêu cách xếp).
- 1 HS lên bảng tính.
- 2, 3 HS nêu cách tính.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bàicâu a, b. HS K-G làm cả bài
- HS sửa bài.
-Lớp nhận xét.
 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài, sửa bài.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS rút ra kết luận.
•-HS đọc đề.
-HS làm bài a,c. HS K-G làm cả bài
-HS sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
-Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm : 
&&
TẬP LÀM VĂN 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Tiết 8)
&&
Khoa häc: 
Bµi 20: «n tËp: con ng­êi vµ søc khoỴ 
A. Mơc tiªu: 
 HS cã kh¶ n¨ng:
 - X¸c ®Þnh giai ®o¹n tuỉi dËy th× trªn s¬ ®å sù ph¸t triĨn cđa con ng­êi kĨ tõ lĩc míi sinh.
 - VÏ hoỈc viÕt s¬ ®å c¸ch phßng tr¸nh: bƯnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A, nhiƠm HIV/AIDS.
B. §å dïng d¹y häc: 
- H×nh minh ho¹ SGK.
- B¶ng phơ,phiÕu häc tËp. 
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I.ỉn ®Þnh tỉ chøc:
II.KiĨm tra bµi cị: 
 - Nªu mét sè nguyªn nh©n dÉn ®Õn tai n¹n giao th«ng?
III.Bµi míi: 
 1. Giíi thiƯu bµi: 
 2. Néi dung bµi:
 a. Ho¹t ®éng 1: Lµm viƯc víi SGK
- Quan s¸t vµ ®äc SGK 
- Liªn hƯ thùc tÕ.
- Giao nhiƯm vơ, thêi gian cho HS lµm viƯc c¸ nh©n.
 + Lµm bµi tËp 1, 2, 3 s¸ch gi¸o khoa trang 42.
- Lµm viƯc c¶ líp:
 + Tr×nh bµy kÕt qu¶ lµm viƯc. 
- Th¶o luËn t×m ra kÕt luËn.
 C©u 1: Tuỉi vÞ thµnh niªn: 10 - 19
 Tuỉi dËy th× ë n÷: 10 - 15
 Tuỉi dËy th× ë nam: 13 - 17
 C©u 2: ý d: Lµ tuỉi mµ c¬ thĨ  mèi quan hƯ x· héi.
 C©u 3: ý c: Mang thai vµ cho con bĩ.
 b. Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i “Ai nhanh, ai ®ĩng?”
- Giíi thiƯu tªn trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i.
- Chän ®éi ch¬i, ch¬i thư 
- Thùc hiƯn trß ch¬i tr­íc líp.
- NhËn xÐt kÕt qu¶ - Th¸i ®é tham gia trß ch¬i.
- GV tỉng kÕt nh÷ng ®iỊu cÇn häc qua trß ch¬i.
 c.Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh vÏ tranh vËn ®éng
- H­íng dÉn lµm viƯc c¸ nh©n.
 + Quan s¸t, trao ®ỉi.
 + Nãi vỊ néi dung cÇn vÏ.
 - ThuyÕt tr×nh bµi vÏ cđa m×nh.
 - NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
IV. Cđng cè: - Nªn c¸ch phßng tr¸nh: bƯnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A, nhiƠm HIV/AIDS ?
 - NhËn xÐt giê häc.
V. DỈn dß: - Häc vµ chuÈn bÞ bµi.
- Tr¶ lêi
- Nªu yªu cÇu
- Quan s¸t - §äc
- Lµm phiÕu häc tËp
- Tr×nh bµy
- NhËn xÐt
- Bỉ sung
- Nªu yªu cÇu
- Nhãm 2
- Lµm mÉu
- Tham gia trß ch¬i
-NhËn xÐt -B×nh chän
- Nªu yªu cÇu
- Quan s¸t
- Thùc hµnh vÏ tranh
- Tr×nh bµy
- Tr¶ lêi nèi tiÕp
Rút kinh nghiệm : 
********************************************************8
 GIÁO DỤC RĂNG MIỆNG 
Bài 1: NGUYÊN NHÂN – DIỄN TIẾN BỆNH SÂU RĂNG VÀ BỆNH 
	 VIÊM NƯƠU- CÁCH DỰ PHÒNG 
I. MỤC TIÊU
Giúp HS hiểu do đâu mà bị sâu răng, tiến trình phát triển của sâu răng và cách dự phòng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	Tranh minh họa cấu tạo răng – Diễn tiến 4 giai đoạn bệnh sâu răng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: Cấu tạo răng.
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận theo 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mon_tong_hop_lop_5_tuan_10_nam_hoc_2018_2019_ban_2_c.docx