Giáo án môn Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Ngọc Bích
I. Mục tiêu:
- HS biết viết chữ hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. Viết được cụm từ ứng dụng: Anh em thuận hòa theo cỡ nhỏ.
- HS viết chữ đúng mẫu, đúng độ cao, nối chữ đúng quy định.
- HS luôn thuận hòa, thương yêu anh, chị em trong gia đình, ngồi ngay ngắn đúng tư thế khi viết bài.
+ HSKT viết được chữ hoa A cỡ vừa cỡ nhỏ theo hướng dẫn của cô .
II. Chuẩn bị:
- GV: Mẫu chữ A, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng Anh em thuận hòa.
- HS: Phấn, bảng con, vở Tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
. Cả lớp đọc: Viết phép cộng rồi tính tổng (theo mẫu), biết các số hạng là: a) 35 và 52 ; 50 và 37 3 và 21 - 2 em lên bảng tính. Cả lớp làm vào vở BTT. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - 1 HS nêu lại tên gọi, các thành phần, kết quả của phép cộng. Bài 3: - 2 HS đọc yêu cầu bài Cả lớp đọc lại. - 2 em lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở 40 + 10 + 20 = 70 60 + 20 + 10 = 90 40 + 30 = 70 60 + 30 = 90 Bài 6: HS đọc đề bài - HS lắng nghe và trả lời: + Nhà bà nuôi 32 con gà co và 20 con vịt + Hỏi bà nuôi bao nhiêu con gà và vịt - 1 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vở BTT. Bài giải Bà nuôi được số con gà và vịt là: 32 + 20 = 52 (con) Đáp số: ò con. - HS nhận xét bài bạn trên bảng lớp, lắng nghe, thực hiện. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện. - 1 HS nêu: Số hạng - Tổng. - 1 HS nêu: 16 và 13 là số hạng; 49 là tổng. - HS nhận xét, lắng nghe và thực hiện. - 1 HS nhận xét giờ học. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện. Nhận xét và bổ sung: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... BUỔI SÁNG: Tiết 2: Tập làm văn: Tự giới thiệu. Câu và bài. I. Mục tiêu: - HS bước đầu làm quen với cách tự giới thiệu về bản thân mình. Làm quen với câu và bài. - HS biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. biết nghe và nói lại những điều em biết về một bạn trong lớp. HS nổi trội biết quan sát và kể lại nội dung 4 tranh thành một câu chuyện. - HS có ý thức bảo vệ của công, nói và viết phải thành câu. + HSKT biết tự giới thiệu tên, nơi ở của mình và học sinh đang học lớp 2/2 trường TH Long Hà B II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. Tranh bài tập 3. - HS: Vở viết, vở BTTV. III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV kiểm tra vở của HS và nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu chung môn tập làm văn ở lớp 2. Trong tiết TLV hôm nay các em sẽ tập tự giới thiệu về mình và về bạn mình, các em sẽ tập làm quen với cách sắp xếp các câu trong bài thành một đoạn văn. - GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài. b. Giảng bài mới: (40’) Bài 1: (15’) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV hướng dẫn HS làm mẫu. - GV nhận xét, sửa sai. - GV hướng dẫn HS thực hành hỏi đáp theo cặp. + Mời 3 em HSKT nêu tên của mình và trường lớp mình đang học . - GV theo dõi nhận xét tuyên dương các em . - GV bao quát giúp đỡ HS CĐ Bài 2: (10’) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời HS hỏi đáp trước lớp. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: (15’). - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV đính tranh lên bảng lớp, hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và nhận biết 4 bức tranh có mối quan hệ với nhau. Em có thể đặt tên cho bạn nữ mặc áo mu tím và bạn nam mặc áo mu cam để dễ đặt câu. - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - GV mời HS trình bày các câu thành một câu chuyện. - GV nhận xét, khen ngợi HS. * Kết luận: Ta có thể dùng từ để đặt câu, kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài. 4. Củng cố: (4’) + Qua bài TLV các em vừa học chúng ta cần ghi nhớ điều gì ? - GV nhận xét và giáo dục HS.nói viết phải thành câu và yêu mến quê hương của mình . 5. Dặn dò: (1’) - GV mời HS nhận xét tiết học. - GV nhận xét chung giờ. - Về nhà tập quan sát, đặt câu và kể các câu thành một câu chuyện. Xem tìm hiểu trước bài TLV tuần 2. Hát - HS để vở lên bàn. - Cả lớp theo dõi, lắng nghe. - 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp đồng thanh. Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại. (Trả lời câu hỏi) + HS1: Đọc câu hỏi. + HS2: Trả lời câu hỏi. - HS hỏi nhau về tên bạn, tên quê bạn ở, bạn học lớp nào, trường nào, bạn thích những môn học nào, bạn thích làm những việc gì ? + HS1: Tên bạn là gì ? + HS2: Tên mình là Tuyền + HS1: Quê bạn ở đâu ? + HS2: Quê mình ở xóm 7 - xã Đại Thành - huyện Yên Thành - tỉnh Nghệ An.. + HS1: Bạn học lớp nào ? Trường nào ? + HS2: mình học lớp 2B trường TH Đại Thành. + HS1: Bạn thích những môn học nào ? + HS2: Mình thích học vẽ và múa hát. + HS1: Bạn thích làm những việc gì ? + HS2: Mình thích trông nhà, trông em. - HS nhận xét, bổ sung. Bài 2: Đóng vai - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc lại. - HS hỏi đáp trước lớp, nói lại điều em biết về bạn. + VD: Bạn Thanh quê ở tỉnh Nghệ An. Bạn học lớp 2B, Trường Tiểu học Đại Thành. Thanh thích học các môn Tiếng Việt, Toán, Âm nhạc, Mĩ thuật. Bạn rất thích múa hát và vẽ tranh. - HS nhận xét bài làm của bạn. + Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc lại. Kể lại nội dung mỗi tranhmột cu chuyện. - HS quan sát nhận xét nội dung tranh 4 bức tranh. - HS thảo luận theo 4 nhóm đặt câu cho từng bức tranh. + Tranh 1: Các bạn nhỏ đang chơi trong vườn hoa. + Tranh 2: Một bạn gái đang đứng ngắm bông hoa hồng mới nở + Tranh 3: Bạn gái giơ tay định ngắt một bông hoa. Ngay lúc đó, bạn trai vội đi đến và ngăn lại. + Tranh 4: Bạn trai ôn tồn nói với bạn gái: “Bạn hái hoa là vi phạm nội quy của vườn hoa đấy!” - HS nhận xét bài làm của bạn. - Cả lớp lắng nghe. + Em cần ghi nhớ ngày tháng, năm sinh, quê quán, nơi ở, để có thể tự kể về mình. Không bẻ cành, hái hoa. - HS lắng nghe và thực hiện. - 1 HS nhận xét tiết học. - HS theo dõi, lắng nghe. - HS lắng nghe và thực hiện. Nhận xét và bổ sung: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Toán: Đề – xi – mét. I. Mục tiêu: - HS biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài. Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo Đề – xi – mét. Nắm được 1dm = 10cm. - HS đọc, viết đúng đơn vị đo đề – xi- mét, biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề - xi – mét. So sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. HS làm đúng các bài tập ứng dụng 1, 2 SGK toán 2 trang 7. - HS có ý thức cẩn thận, trình bày tập vở sạch, vận dụng đo trong thực tế với đơn vị đo độ dài Đề – xi – mét. - HSKT biết đọc và viết được Đề - xi – mét .( dm ) II. Chuẩn bị: - GV: Các băng giấy dài 10cm, thước kẻ thẳng di 2 dm hoặc 3 dm với các vạch chia thành từng xăng – ti – mét. - HS: Phấn, bảng con, thước kẻ kẻ thẳng với các vạch chia thành từng cm. III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV ghi bảng các phép tính. Mời 2 HS lên bảng lớp làm. - GV nhận xét, sửa sai . 3. Bài mới:(40’) a. Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài. b. Giảng bài mới: HĐ1: Hình thành kiến thức. (15’) - GV phát cho mỗi HS 1 băng giấy yêu cầu HS dùng thước có vạch chia cm đo. - GV giới thiệu 10 xăng - ti - mét hay còn gọi là 1 đề - xi – mét. + Đề - xi - mét l một đơn vị đo độ dài. Đề - xi - mét viết tắt l: dm. +1 đề - xi - mét bằng bao nhiêu xăng –ti - mét ? - GV ghi bảng: 1 dm = 10 cm. 10 cm = 1dm. + Hướng dẫn HSKT đọc và viết đề- xi – mét - GV yêu cầu HS nêu quan hệ giữa dm và cm; giữa cm và dm. - GV mời HS viết bảng con 10 dm, 5 dm,9 dm. - GV nhận xét, sửa sai. HĐ2: Luyện tập (25’) + Bài 1: (10’) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV mời HS trả lời miệng. - GV hướng dẫn HSKT biết đọc và viết được Đề - xi – mét .( dm ) - GV nhận xét, sửa sai. + Bài 2: (15’) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV giảng: Đây là các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị đề - xi - mét kết quả cũng cần ghi kèm tên đơn vị. - GV mời 1 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vở. - GV thu vở chấm, nhận xét sửa sai. 4. Củng cố: (4’) - GV đọc 6 đề - xi - mét , 25 đề - xi - mét, 40 đề - xi – mét, yêu cầu HS ghi bảng con. - GV nhận xét, giáo dục HS. 5. Dặn dò: (1’) - GV mời HS nhận xét tiết học. - Về nhà các em học bài. Xem và tìm hiểu trước bài sau: Luyện tập. Hát ,báo cáo sĩ số . - 2 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm bảng con: - HS nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp đồng thanh nhắc lại. - Cả lớp nhận băng giấy đo và trả lời: băng giấy dài 10 xăng - ti - mét. - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi đọc lại. + 10 xăng - ti - mét hay còn gọi là 1 đề - xi – mét. + Đề - xi - mét l một đơn vị đo độ dài. Đề - xi - mét viết tắt l: dm. + 1 đề - xi - mét bằng 10 xăng - ti - mét. - HS nhắc lại (CN + ĐT) 1 dm = 10 cm. 10 cm = 1dm. - Cả lớp viết bảng con 10 dm, 5 dm, 9 dm. + HSKT đọc viết được đề- xi – mét ( dm) - HS nhận xét bài làm của bạn. + Bài 1: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc lại. (Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi) - HS lần lượt trả lời: a) Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm Độ dài đoạn thẳng CD b hơn 1dm b) Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. - HS nhận xét câu trả lời của bạn. + Bài 2: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc lại. (Tính theo mẫu) - HS lắng nghe để làm bài. - 1 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vở. 8 dm + 2dm=10 dm 10 dm – 9 dm =1 dm 3 dm + 2dm = 5 dm 16 dm – 2dm =14 dm 9 dm +10 dm=19 dm 35 dm – 3 dm =32 dm - HS nộp vở và nhận xét bài trên bảng lớp. - Cả lớp viết bảng con: 6 dm, 25 dm, 40 dm. - 1 HS nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện ở nhà. Nhận xét và bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: Luyện Tiếng Việt: Luyện tập làm văn: Tự giới thiệu - Câu và bài. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS viết được vào chỗ trống những điều em biết về một người bạn thân của em . - Viết được một đoạn văn từ (4 đến 5 câu ) kể về một chuyện xảy ra ở lớp em . - GDHS nói viết phải thành câu. Bạn bè phải biết yêu quý, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập . II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: vở bài tập, đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - Sáng nay các em học tập làm văn bài gì ? - GV mời 2 HS hỏi, đáp: + Bạn học lớp mấy ? - GV nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới:(40’) - GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài. HĐ1:(20’) Kể về một người bạn thân - Hướng dẫn HS làm bài tập 11 vở luyện tập (trang 5) - GV treo bảng bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng : Bài 11: Viết vào chỗ trống những điều em biết về một người bạn thân của em: Tên bạn em là:............................... Quê bạn ở :..................................... Chỗ ở hiện nay của bạn:............. Bạn thích làm những việc......... Mời HS nối tiếp nhau kể những điều em biết về bạn thân của em GV theo dõi nhận xét – Tuyên dương Mời 1 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở luyện tập . Mời HS đọc lại bài làm GV theo dõi nhận xét – Tuyên dương * Liên hệ GDHS bạn bè phải biết thương yêu, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học học tập HĐ2:(20’) HS biết kể về một chuyện xảy ra ở lớp Bài 12:Hãy viết một đoạn văn từ (4 đến 5 câu) Kể về một chuyện xảy ra ở lớp - GV hướng dẫn HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS kể đúng một chuyện xảy ra ở lớp . - GV theo dõi giúp đỡ HS chậm tiến làm bài - Mời HS đọc lại bài làm - GV theo dõi nhận xét – Tuyên duong - GV mời HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, sửa sai, khen HS. - GV theo dõi hướng dẫn HS làm bài. 4. Củng cố: (4’) - Các em vừa luyện tập làm văn bài gì ? - GV liên hệ và giáo dục HS bạn bè phải đoàn kết, yêu quý quan tâm giúp d0ỡ nhau trong học tập 5. Dặn dò: (1’) - GV mời HS nhận xét giờ học. - GV nhận xét chung giờ học. - Lớp hát 1 bài - 1 HS trả lời: Tự giới thiệu – Câu và bài. - 2 HS thực hiện hỏi, đáp: - HS theo dõi và nhận xét. - HS nhắc lại tựa bài. Cả lớp nhắc lại. - HS làm bài tập 11,12 vở bài tập ( trang 5) Bài 11 : HS đọc yêu cầu bài - HS nối tiếp nhau kể những điều em biết về bạn thân của mình . - Lớp theo dõi nhận xét – Tuyên dương - Lớp thực hiện làm bàitheo yêu cầu : Ví dụ : Tên bạn em là: Nguyễn Phi Hùng Quê bạn ở : Đại Thành Chỗ ở hiện nay xóm 2-Đại Thành.... Bạn thích làm những việc như: Trông em, dọn dẹp nhà cửa, trông em giúp mẹ..... - 1 em làm bảng phụ - HS nối tiếp nhau đọc bài làm - Lắng nghe thực hiện. Bài 12 : HS đọc yêu cầu bài Lớp theo dõi đọc thầm theo - Theo dõi cô hướng dẫn làm bài vào vở - Ví dụ : Một ngày thứ tư vừa qua lớp em có bạn tên là : Phạm Thị Thúy, bạn dến lớp học tuần đầu tiên em thấy bạn lúc nào cũng rơm rớm nước mắt, thấy vậy cô giáo chủ nhiệm của em, thường xuyên đến gần động viên an ủi bạn. Đến nay một tuần học đã trôi qua bạn em đã quen trường lớp nên không còn khóc nữa. Em rất vui khi thấy bạn em đã quen với trường lớp .Từ đó em cùng bạn cố gắng học tập để không phụ lòng cô giáo . - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm bài vào vở luyện TV. - HS nộp bài. - 1 HS trả lời: Tự giới thiệu - Câu và bài. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện. - 1 HS nhận xét giờ học. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện. Nhận xét và bổ sung: BUỔI CHIỀU: Tiết 2:THCHD: Tự học có hướng dẫn 1. Mục tiêu: HS hoàn thành các bài tập các môn học trong Tuần. GDHS biết tự học, Kĩ năng giao tiếp với bạn bè, cô giáo . Biết trao đổi với bạn bè và cô giáo khi gặp khó khăn. 2.Tổ chức HS làm việc theo nhóm – Nhóm trưởng điều hành ( giúp đỡ bạn gặp khó khăn, báo cáo với cô giáo về KQ của nhóm ) GV giúp đỡ học sinh gặp khó khăn 3.Dự kiến thừa thời gian: Tổ chức HS luyện đọc các bảng nhân chia đã học. Rèn kĩ năng nói thành câu. Nhận xét và bổ sung: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3: SHTT: SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 1 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt. - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II. Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động 1: Đánh giá hoạt độngcủa tuần 1: 1. Nhận xét ưu điểm - Nhìn chung tuần đầu đi học các em đã cố gắng, chăm ngoan học tập, thi đua với bạn bè - Ổn định các ban, nề nếp lớp đầu năm. - Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ - Ngoan, lễ phép với thầy cô đoàn kết với bạn bè - Giữ gìn vệ sinh , lao động vệ sinh sạch sẽ - Trong lớp chú ý nghe giảng: - Chuẩn bị đủ đồ dùng học tập tương đối đầy đủ 2. Nhược điểm - 1số em chưa chú ý nghe giảng: Long ,Vinh,Bảo - 1số em chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lỗi chính tả;đồ dùng còn quên.Long ,Vinh,Trinh.. B. Hoạt động 2:Phương hướng tuần 2: - Tiếp tục phát huy những việc làm tốt. - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, sinh hoạt 15 phút - Tham gia tốt các hoạt động, thể dục giữa giờ - Có ý thức bảo vệ của công, biết giữ vệ sinh chung - Học bài làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Tiếp tục luyện đọc, luyện viết một số h/s cần quan tâm - Tiếp tục nhắc nhở HS mua những đồ dùng học tập còn thiếu Luyện Toán Tiết 5: Đề – xi – mét. I. Mục tiêu: - HS biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài. Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo Đề – xi – mét. Nắm được 1dm = 10cm. - HS đọc, viết đúng đơn vị đo đề – xi- mét, biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề - xi – mét. So sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. HS làm đúng các bài tập 1,2,3 vở luyện tập( trang 5) - HS có ý thức cẩn thận, trình bày tập vở sạch, vận dụng đo trong thực tế với đơn vị đo độ dài Đề – xi – mét. - HS KT viết được dm II. Chuẩn bị: - GV: Viết sẵn nội dung bài tập 1,2,3 vbt bào bảng nhóm . - HS: ĐDHT, vở luyện tập III. Các hoạt động dạy – Học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV ghi bảng các phép tính. Mời 2 HS lên bảng lớp làm. - GV nhận xét, sửa sai . 3. Bài mới:(40’) . Giới thiệu bài:(1’) - GV giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài. - Hướng dẫn HS làm bài 1,2,3 vở bài tập (trang 5) Bài 1: (15’) - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. Cho HS quan sát hình vẽ bài tập 1 rồi viết lớn hơn hoặc bé hơn vào chỗ trống - Mời 1 em làm bảng phụ - Cho lớp làm bài vào vở luyện tập - GV theo dõi nhận xét- Tuyên dương * GV cho HS lên bảng vẽ đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng MN - Cho lớp viết bài vào vở - GV theo dõi nhận xét sửa sai - Cho HS làm bài vào vở - GV theo dõi nhận xét – Tuyên dương Bài 2: (13’)Tính - GV mời HS đọc yêu cầu bài - Hỏi: Bài yêu cầu các em làm gì ? - Mời 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở luyện tập - GV theo dõi nhắc nhở các em làm bài kết quả có viết tên đơn vị rõ ràng - Thu bài chấm nhận xét – Tuyên dương Bài 3: Mời HS đọc yêu cầu bài - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập - Nối phép tính và kết quả tương ứng - Mời 1 em lên bảng làm - Lớp làm bài vào vở luyện tập - GV theo dõi giúp đỡ HS chậm tiến làm bài - Nhận xét bài làm của HS - GV hướng dẫn HSKT biết viết được Đề - xi – mét .( dm ) 4. Củng cố: (4’) - GV đọc 6 đề - xi - mét , 25 đề - xi - mét, 40 đề - xi – mét, yêu cầu HS ghi bảng con. - GV nhận xét, giáo dục HS. 5. Dặn dò: (1’) - GV mời HS nhận xét tiết học. - Về nhà các em học bài. Xem và tìm hiểu trước bài sau: Luyện tập. Hát ,báo cáo sĩ số . - 2 HS lên bảng lớp làm. Cả lớp làm bảng con: - HS nhận xét bài làm của bạn. - 2 HS nhắc lại tựa bài. - HS làm bài tập 1,2,3 vở bài tập ( trang 5) + Bài 1: - 1 HS đọc. Cả lớp đọc lại. (Quan sát hình vẽ ) Theo dõi cô hướng dẫn - 1 em làm bảng phụ - Lớp làm bài vào vở luyện tập * - Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1dm - Độ dài đoạn thẳng MN nhỏ hơn 1dm * Viết ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm cho thích hợp : - Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng MN - Đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng CD - HS thực hiện làm bài theo hướng dẫn của cô Bài 2: HS đọc yêu cầu bài + Tính - 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở luyện tập 2 dm + 5 dm = 7 dm 15 dm – 5 dm = 10 dm 8 dm + 10 dm = 18 dm 28 dm – 7 dm = 21 dm 10 dm + 10 dm = 20 dm 48 dm – 14 dm = 34 dm - HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3: HS đọc yêu cầu bài - HS thực hiện làm theo yêu cầu của cô 14 cm + 23 cm 5 dm 8 dm + 10 dm 37 cm 20 cm + 30 cm 18 dm - HS thực hiện làm theo cô - 1 HS nhận xét tiết học. - Cả lớp lắng nghe và thực hiện ở nhà. ÂM NHẠC Bài 1: Ôn tập các bài hát lớp 1-Nghe quốc ca I Mục tiêu : - Kể được tên một vài bài hát đ học ở lớp 1. - Biết hát theo giai điệu và lời ca của một số bài hát đ học ở lớp 1 biết khi chào cờ hát Quốc ca phải đứng trang nghiêm ‘ - Giáo dục HS thái độ nghiêm trang khi chào cờ .Nghe Quốc ca . + HSKT hát được 1 trong các bài hát đã học ở lớp 1 II.Chuẩn bị : Giáo viên : Thuộc các bài hát lớp 1 ,nhạc cụ quen dùng Học sinh : ôn trước bài hát lớp 1 ở nhà Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Ổn định lớp :((1’) 2 / kiểm tra bài cũ : (5’) Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập của HS 3 .Bài mới : a/ Giới thiệu bài : (1’)ghi tên bài hát lên bảng -Hoạt động 1:ôn các bài hát đã học ở lớp 1 giáo viên ghi lên bảng tên các bài hát - Quê hương tươi đẹp - Mời bạn vui múa ca - Tìm bạn thân - lý cây xanh - Đàn gà con - Sắp đến tết rồi -Bầu trời xanh - Mời HS nối tiếp nhau hát GV theo dõi nhận xét tuyên dương - cho hs vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca - Giáo viên chọn bài Lý cây xanh cho hs hát và phụ họa theo bài hát GV làm mẫu cho hs làm theo Theo dõi nhận xét hs phụ họa -Hoạt động 2 : nghe Quốc ca GV hát mẫu cho hs nghe bài Quốc ca Hỏi bài Quốc ca được hát khi nào ? Khi chào cờ em phải đứng như thế nào ? GV hát cho hs tập đứng chào cờ khi nghe hát quốc ca
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_2_tuan_1_nguyen_thi_ngoc_bich.doc