Giáo án môn Toán + Tiếng Việt Lớp 4 - Năm học 2018-2020
I. Mục tiêu:
- Giúp các em củng cố lại đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng
- Rèn luyện các kĩ năng về cách đọc diễn cảm
- Giáo dục tinh thần học hỏi, ý thức rèn đọc chăm chỉ.
II. Các hoạt động dạy học cơ bản:
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của học sinh
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
- Tổ chức cho học sinh đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu trong sách Tiếng Việt
- GV hướng dẫn cách đọc, cách ngắt nghỉ
- Quan tâm giúp đỡ học sinh đọc chậm : Thiên, Phúc, Tùng.
- GV gọi một số học sinh đọc bài
- Các bạn nhận xét đánh giá lẫn nhau
- Lớp nhận xét – GV nhận xét bổ sung
3. Hoạt động ứng dụng:
- Đọc lại bài tập đọc cho bố mẹ nghe
hống nhất kết quả rồi làm vào phiếu học tập của nhóm. - Hoạt động cả lớp: Đại diện các nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình trước lớp. IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà viết vào vởi bài tập cách chia cho số có ba chữ số Tiết 2: KĨ THUẬT Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu: - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản - Vận dụng kiến thức , kĩ năng cắt , khâu , thêu để làm được đồ dùng đơn giản , phù hợp với học sinh . - Yêu thích môn học kĩ thuật II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình III. Các hoạt động dạy học: I. Khởi động: - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. 2. Giới thiệu bài:- GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động thực hành: + Hoạt động 4 : - HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn . - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học . - GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng - GV nhận xét * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Sử dụng được một số dụng cụ , vật liệu cắt , khâu , thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản + Hoạt động 5 : Đánh giá, nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hành làm một sản phẩm tự chọn để tặng mẹ. Tiết 3: TẬP LÀM VĂN Luyện tập giới thiệu địa phương. I. Mục tiêu - Dựa vào bài đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong bài. - Biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài giới thiệu. III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động:Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động thực hành: * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Hoạt động cá nhân: đọc yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm: đọc lướt bài Kéo co, thỏa luận và trả lời các câu hỏi: + Bài Kéo co giới thiệu trò chơi của những địa phương nào? + Hãy thuật lại các trò chơi ? - Đại diện nhóm trình bày chia sẻ các nhóm. Bài 2 - Hoạt động cá nhân: đọc yêu cầu của bài và quan sát 6 tranh minh họa trong SGK, - Hoạt động cặp đôi: nói với bạn tên những trò chơi, lễ hội được vẽ trong tranh. - Hoạt động nhóm: thảo luận nhóm và so sánh ở địa phương mình có những trò chơi, lễ hội như trên không? - GV hướng dẫn HS cách giới thiệu - Đại diện nhóm thực hành giới thiệu trò chơi, lễ hội của quê mình chia sẽ các nhóm. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Biết giới thiệu một trò chơi (hoặc lễ hội) ở quê hương để mọi người hình dung được diễn biến và hoạt động nổi bật. 4. Hoạt động ứng dụng; - Về nhà tập giới thiệu với cha mẹ, người thần các hoạt động trò chơi, lễ hội của phường mình, thị xã mình. Buổi chiều: Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Luyện tập miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Quan sát đồ chơi em yêu thích. - Tự giác làm bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi dàn ý chung của bài miêu tả đồ vật III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động:Lớp hát khởi động Kiểm tra bài cũ: đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động cơ bản: a) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài - Hoạt động cá nhân: đọc đề bài. - Hoạt động nhóm: nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK và cá nhân trình bày dàn ý bài văn tả đồ chơi đã chuẩn bị, đại diện nhóm trình bày dàn ý, chia sẽ các nhóm b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài - GV hướng dẫn HS chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp: + Yêu cầu HS đọc thầm lại M: a (mở bài trực tiếp) và b (mở bài gián tiếp) trong SGK. + Gọi 1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết kiểu trực tiếp. + Gọi 1 HS trình bày làm mẫu cách mở đầu bài viết kiểu gián tiếp. - GV hướng dẫn viết từng đoạn thân bài: + Yêu cầu HS đọc thầm M trong SGK + Gọi HS khá giỏi dựa theo dàn ý nói thân bài của mình. - GV hướng dẫn chọn cách kết bài: + Gọi HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng. + Gọi HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Dựa vào dàn ý đã lập, viết được một bài văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. 4. Hoạt động thực hành: - Hoạt động cá nhân: viết bài vào vở. - GV thu, nhận xét bài. 5. Hoạt động ứng dụng: Viết lại bài làm vào vở bài tập và đọc cho người thân nghe Tiết 2: ĐỊA LÍ Thủ đô Hà Nội I Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: - Chỉ được Thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ). Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,). - Yêu thích môn học II . Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam III . Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động:Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 :làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính giao thông Việt Nam. - Hoạt động cặp đôi: + Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội cho bạn ? - Cho bạn biết Hà Nội giáp với các tỉnh nào ? Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm Dựa vào vốn hiểu biết và SGK, nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: - Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) - Khu phố mới có đặc điểm gì? (nhà cửa, đường phố - Đại diện nhóm trình bày và chia sẽ các nhóm Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm tìm chứng cớ để thống nhất: + Trung tâm chính? + Trung tâm kinh tế lớn ? + Trung tâm văn hoá, khoa học “ - Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội?\ Đại diện nhóm trình bày, chia sẻ các nhóm; * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội 4. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà giới thiệu những những nết lớn về thủ đô Hà Nội với người thân trong gia đình Tiết 3 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - HS nhận ra ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. - HS tự mình sửa chữa những khuyết điểm còn tồn tại trong tuần - Nêu đươc phương hướng tuần tới II. Nội dung sinh hoạt 1. Nhận xét tuần 16: - GV giới thiệu buổi sinh hoạt - Yêu cầu HĐTQ lên đánh giá nhận xét + Nề nếp + Đồ dùng học tập + Trang phục + Vệ sinh + Ăn quà vặt - Các nhóm đóng góp ý kiến - Bình bầu nhóm xuất sắc, Cá nhân tiêu biểu của tuần. - Văn nghệ. Các nhóm biểu diễn các tiết mục ưa thích 2. Kế hoạch tuần 17: - Thực hiện chương trình tuần 17 - Thực hiện tốt nội quy , quy định do nhà trường đề ra. - Chuẩn bị đầy đủ sách vở đồ dùng học tập . Quảng Phúc, ngày tháng 12 năm 2018 Kí duyệt TUẦN 17 Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 3: TOÁN Luyện tập I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững cách thực hiện phép chia cho số có ba chữ số và giải toán có lời văn . - Thực hành thành thạo phép chia cho số có ba chữ số, giải được toán có lời văn liên quan đến phép chia . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập II. Đồ dùng dạy học: - Bộ dụng cụ học nhóm, phấn màu III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động:Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Đọc y/c BT và làm bài vào vở. - Hoạt động cặp đôi: Đổi chéo vở kiểm tra rồi sau đó chia sẻ với bạn về cách làm. Bài 2: - Hoạt động cặp đôi: Thảo luận, làm bài vào phiếu học tập rồi chia sẻ cách làm của nhóm mình trước lớp. Bài 3: - Hoạt động cá nhân: Đọc yêu cầu bài tập – suy nghĩ về cách giải. - Hoạt động nhóm: Chia sẻ với các bạn cách giải – thống nhất kết quả rồi làm vào phiếu học tập của nhóm. - Hoạt động chung cả lớp: Đại diện các nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình trước lớp. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Thực hành thành thạo phép chia cho số có ba chữ số, giải được toán có lời văn. IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà viết vào vởi bài tập cách chia cho số có ba chữ số Tiết 4: TẬP ĐỌC Rất nhiều mặt trăng I. Mục tiêu - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, ngắt nghỉ đúng các dấu câu và giữa các cụm từ. Phát âm đúng: vương quốc, xinh xinh, khỏi bệnh. - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện. Hiểu được nội dung của bài đọc. - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi câu văn cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động: Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động cơ bản Hoạt động chung cả lớp: - Nghe cô giáo đọc bài. - GV h/d giọng đọc chung toàn bài và cách ngắt, nghỉ , nhấn giọng. HĐ cặp đôi: Cá nhân đọc các từ giải nghĩa ở phần chú giải, sau đó chia sẻ với bạn bên cạnh. Cùng nhau luyện đọc -Hoạt động cá nhân: Cá nhân đọc các từ ngữ, các câu văn khó đọc theo y/c của giáo viên. - Hoạt động cặp đôi: Đọc cho nhau nghe các từ ngữ, các câu văn và sửa lỗi cho nhau. - Hoạt động nhóm đọc đoạn, bài: Mỗi bạn đọc 1 đoạn, đọc tiếp nối nhau đến hết bài. Thi đọc -Các nhóm thi đọc trước lớp. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, ngắt nghỉ đúng các dấu câu và giữa các cụm từ. Phát âm đúng: vương quốc, xinh xinh, khỏi bệnh. 4. Hoạt động thực hành: Tìm hiểu bài. -Cá nhân : Đọc các câu hỏi SGK suy nghỉ về cầu trả lời. -Hoạt động nhóm: Chia sẻ với các bạn trong nhóm. -Hoạt động chung cả lớp: Các nhóm chia sẻ và đặt câu hỏi giao lưu trước lớp. Luyện đọc diễn cảm -HĐ chung cả lớp: Gv h/d học sinh cách đọc diễn cảm . -HĐ nhóm: Cùng nhau luyện đọc diễn cảm. - Mỗi nhóm bình chọn 1 bạn thi đọc diễn cảm trước lớp. IV. Hoạt động ứng dụng: -Về nhà đọc lại bài “ rất nhiều mặt trăng” cho ông, bà, bố, mẹ nghe. Buổi chiều: Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ VÀ CÂU Câu kể Ai làm gì? I. Mục tiêu - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu.Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? - Yêu thích môn luyện từ và câu. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động: Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động cơ bản: Bài 1, 2 - Hoạt động cá nhân: đọc yêu cầu BT1, 2 trong sgk - Hoạt động cặp đôi: thảo luận và làm mẫu câu 2. + Từ chỉ hoạt động ? + Từ chỉ người hoặc vật hoạt động ? - Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm và làm tiếp các câu còn lại. Bài 3 - Hoạt động cá nhân: đọc yêu cầu của bài, suy nghỉ và đặt câu hỏi mẫu cho câu 2. + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động: Người lớn làm gì? + Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoạt động: Ai đánh trâu ra cày? - Hoạt động cả lớp: đọc nội dung ghi nhớ trong sgk 4. Hoạt động thực hành: Bài 1 - HĐ cá nhân: đọc yêu cầu của bài, suy nghỉ và tìm các câu kể mẫu Ai làm gì? trong đoạn văn. - HĐ nhóm: trình bày kết quả trong nhóm và chia sẽ của nhóm; Bài 2 - HĐ cá nhân: đọc yêu cầu của bài. - HĐ cặp đôi: trao đổi cặp đôi, xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1. - HĐ cả lớp: đại diện nhóm lên bảng gạch chân dưới bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, chia sẽ các nhóm Bài 3 - HĐ cá nhân: đọc yêu cầu của bài, suy nghỉ làm bài và tự viết đoạn văn kể về các công việc trong một buổi sáng của em có sử dụng câu kể Ai làm gì? - HĐ nhóm; nối tiếp nhau đọc bài trong nhóm - GV nhận xét, cho điểm. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu.Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà đọc thuộc lòng nội dung Ghi nhớ và chép vào vở bài tập Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Yêu lao động I. Mục tiêu: - Hs hiểu ý nghĩa của lao động, giúp con người phát triển lành mạnh. Yêu lao động, đông tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng, nơi ở phù hợp với khả năng của mình - Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân II. Đồ dùng dạy học: - Một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động:Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: Liên hệ bản thân - Ngày hôm qua em đã làm những công việc gì? - Hoạt động cặp đôi: giới thiệu câu chuyện “Một ngày của Pê-chi-a” với bạn Hoạt động 2: Phân tích chuyện Một ngày của Pê-chi-a - GV đọc lần một nội dung câu chuyện - Hoạt động cá nhân: đọc thầm câu chuyện - Hoạt động nhóm: thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi theo SGK, thống nhất ghi kết quả vào phiếu học tập, cử đại diện trình bày, chia sẽ các nhóm - GV kết luận: Trong cuộc sống và xã hội, mỗi người đều có công việc của mình, đều phải lao động Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Hoạt động nhóm: thảo luận bày tỏ ý kiến các tình huống gv nêu, đại diện trình bày trước lớp nhận xét của các nhóm - GV Kết luận: phỉa tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Hs hiểu ý nghĩa của lao động, giúp con người phát triển lành mạnh. IV. Hoạt động ứng dụng: Về nhà sưu tìm một số câu chuyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao động Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe – viết) Mùa đông trên rẻo cao. I. Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b hoặc BT3. - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi nội dung bài tập 3 III. Các hoạt động dạy học 1.Khởi động:Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động cơ bản: *Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - Hoạt động cá nhân: đọc bài chính tả “Mùa đông trên rẻo cao” - Hoạt động cặp đôi: nêu nội dung của đoạn văn với bạn b) Hướng dẫn viết từ khó - Hoạt động cặp đôi: nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả cho bạn biết và đọc, viết các từ vừa tìm + Đổi vở kiểm tra chéo c) Viết chính tả - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải. d) Thu, nhận xét, chữa bài - GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. - Hoạt động cá nhân: Tự soát lỗi - Thu nhận xét bài. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 4. Hoạt động thực hành: Bài 2 - Hoạt động cá nhân: đọc yêu cầu của bài. - Hoạt động cặp đôi: trao đổi với bạn về nội dung đoạn văn, làm bài vào vở, trình bày trước nhóm, chia sẽ của nhóm IV. Hoạt động ứng dụng: Chép lại bài viết chính tả vào vở và để người thân nhận xét bài chính tả Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng: Tiết 1: TOÁN Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về việc thực hiện các phép tính nhân, chia, đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ .Thực hiện thành thạo các bài tập . - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia, giải toán có lời văn; đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ . - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động:Lớp hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: - Hoạt động cá nhân: Đọc y/c BT và làm bài vào vở. - Hoạt động cặp đôi: Đổi chéo vở kiểm tra rồi sau đó chia sẻ với bạn về cách làm. Bài 2: - Hoạt động cặp đôi: Thảo luận, làm bài vào phiếu học tập rồi chia sẻ cách làm của nhóm mình trước lớp. Bài 3: - Hoạt động cá nhân: Đọc yêu cầu bài tập – suy nghĩ về cách giải. - Hoạt động nhóm: Chia sẻ với các bạn cách giải – thống nhất kết quả rồi làm vào phiếu học tập của nhóm. - Hoạt động chung cả lớp: Đại diện các nhóm chia sẻ bài làm của nhóm mình trước lớp. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia, giải toán có lời văn; đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ . IV. Hoạt động ứng dụng: - Em hãy tự nghĩ ra một tình huống trong cuộc sống hàng ngày có sử dụng phép nhân với số có hai chữ số rồi trao đổi với bố, mẹ về cách làm của em. Tiết 2: LỊCH SỬ Ôn tập học kì I I. Mục tiêu: - Nắm được các mốc lịch sử giai đoạn từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. - Yêu thích môn lịch sử. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động cơ bản: * Các giai đoạn lịch sử -Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo yêu cầu. Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 – 980 Nhà Đinh NhàTiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Đại Cồ Việt Hoa Lưu -Gv nhận xét tuyên dương * Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần. -Gv nhận xét * Thi kể truyện lịch sử -Gv giới thiệu chủ đề thi Gợi ý: + Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tộc ta. + Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. -Nhận xét tuyên dương. IV. Hoạt động ứng dụng: - Kể cho bố mẹ nghe về các mốc lịch sử giai đoạn từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. Tiết 3: KHOA HỌC Ôn tập cuối học kì I I. Muïc tieâu: Giuùp HS cuûng coá caùc kieán thöùc: -“Thaùp dinh döôõng caân ñoái.”Tính chaát cuûa nöôùc. Tính chaát caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí. Voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân. -Vai troø cuûa nöôùc vaø khoâng khí trong sinh hoaït, lao ñoäng saûn xuaát vaø vui chôi giaûi trí. -Luoân coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng nöôùc, khoâng khí vaø vaän ñoäng moïi ngöôøi cuøng thöïc hieän. II. Ñoà duøng daïy- hoïc: - Caùc tranh, aûnh veà vieäc söû duïng nöôùc, khoâng khí trong sinh hoaït, lao ñoäng saûn xuaát vaø vui chôi giaûi trí. III. Hoaït ñoäng daïy- hoïc: 1. Khởi động: Hát khởi động 2. Giới thiệu bài: - GTB và ghi tựa đề lên bảng 3. Hoạt động cơ bản: * Hoaït ñoäng 1: OÂn taäp veà phaàn vaät chaát. -GV chuaån bò phieáu hoïc taäp caù nhaân vaø phaùt cho töøng HS. -GV yeâu caàu HS hoaøn thaønh phieáu. -GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS. * Hoaït ñoäng 2: Vai troø cuûa nöôùc, khoâng khí trong ñôøi soáng sinh hoaït. - Hoaït ñoäng nhoùm. -Chia nhoùm HS, yeâu caàu caùc nhoùm tröôûng baùo caùo vieäc chuaån bò cuûa nhoùm mình. - Yeâu caàu caùc nhoùm thi keå veà vai troø cuûa nöôùc vaø khoâng khí ñoái vôùi söï soáng vaø hoaït ñoäng vui chôi giaûi trí cuûa con ngöôøi. -Goïi caùc nhoùm leân trình baøy, caùc nhoùm khaùc coù theå ñaët caâu hoûi để chia sẻ. -Ban giaùm khaûo ñaùnh giaù theo caùc tieâu chí. -GV nhaän xeùt chung. * Đánh giá: - Quan sát, vấn đáp, thực hành. - Đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - HS nắm được“Thaùp dinh döôõng caân ñoái.”Tính chaát cuûa nöôùc. Tính chaát caùc thaønh phaàn cuûa khoâng khí. Voøng tuaàn hoaøn cuûa nöôùc trong töï nhieân. IV. Hoạt động ứng dụng: -Luoân coù yù thöùc baûo veä moâi tröôøng nöôùc, khoâng khí vaø vaän ñoäng moïi ngöôøi cuøng thöïc hieän.
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_tieng_viet_lop_4_nam_hoc_2018_2020.doc