Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 7

a/ Khám phá: (1’) Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và TL: Tranh ghi lại hình ảnh gì?

- Ta hãy đọc truyện để biết bạn HS nghĩ gì khi biết bố mình đến thăm thầy giáo cũ.

b/ Kết nối:

1. HĐ1:( 30’) Luyện đọc.

HSKK Hưng,Khá đọc được một đoạn trong bài

GV đọc mẫu lần 1

Đọc từng câu:

_Luyện đọc đúng: cổng trường,xuất hiện,mắc lỗi.nhộn nhịp,chớp mắc và một số từ hs còn đọc sai.

Đọc từng đoạn trước lớp:

Bảng phụ HD các câu cần HD đọc: SGV/144

_Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: xúc động ,hình phạt,lễ phép,mắc lỗi

Đọc đoạn trong nhóm:

HD như SGV/144

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 981 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tốc độ chậm hơn
	Nội dung vở tập viết /15
- Giúp đỡ thêm hskk
4.	Hoạt động cuối:(5’) Củng cố - dặn dò 
	(T) chấm vở HS - nhận xét.
 Chuẩn bị bài: Chữ hoa G- Xem trước cấu tạo chữ hoa G
- HS quan sát và nhận biết chữ E viết hoa ; Chữ Ê viết hoa 
" HS viết bảng con 2 lượt
- Giúp đỡ thêm HS kk
Quan sát và nhận biết câu : “Em yêu trường em”
- 1 HS nhắc lại
- HS kk đọc lại cụm từ
- Lớp viết BC.
- Viết vở theo hướng dẫn GV.
2 HS nhắc lại cấu tạo chữ : E, Ê
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TIẾT 7
Bài dạy : MRVT : TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC – TỪ CHỈ HỌAT ĐỘNG
I.	Mục tiêu bài học : 
Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người (BT1, BT2); kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II.	Đồ dùng dạy - học : Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy - học : 
A.	Khởi động (1’) Ổn định lớp 
B.	Kiểm tra bài cũ :(3’) (T) ghi 2 câu lên bảng 
	Bé Uyên là học sinh lớp 1
	Môn học em yêu thích là tin học
	Yêu cầu 2 HS đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch dưới
C.	Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.	Hoạt động 1:(15’) Luyện tập từ ngữ về các môn học
HSKK Hưng,Khá nêu được một số từ ngữ về môn học
	Bài 1/59 : Gợi ý SGV/ 153
	* Giúp HS hiểu : Tên các môn học ta gọi là từ ngữ về các môn học
2.	Hoạt động 2:(20’) Luyện tập về từ chỉ hoạt động
HSKK Hưng,Khá nêu được một số từ ngữ chỉ hoạt động
	Bài 2/59 : (miệng)Gợi ý SGV/ 153
(T) chốt lại từ ngữ chỉ hoạt động và khuyến khích HS tìm thêm các từ ngữ chỉ hoạt động
	Bài 3/59 : (miệng) Gợi ý SGV/ 152	Giúp HS dựa vào tranh, diễn đạt lại nội dung tranh bằng 1 câu
	Bài 4/59 : (vở) Gợi ý SGV/ 152
	* Khắc sâu cho HS kĩ năng diễn đạt câu với các từ chỉ hoạt động
3.	Hoạt động 3:(1’) Củng cố - dặn dò 
	Dặn HS về nhà tìm thêm các từ ngữ chỉ hoạt động ghi vào vở nháp.
 - Rèn đặt câu với các từ chỉ hoạt động
	 (T) Nhận xét giờ học 
- HS nối tiếp nhau kể tên các môn học ở lớp 2- HSkk tham gia kể được tên các môn học
-HS quan sát tranh, nêu được các việc làm của các bạn trong tranh
- Tìm thêm các từ chỉ hoạt động – HS kk nhắc lại các từ chỉ hoạt động
_ HĐ theo nhóm – HS khá giỏi giúp đỡ thêm hs kk.
" HS hiểu khái niệm về câu, nói được câu đầy đủ ý 
-HS xác định được các từ chỉ hoạt động và điền chính xác vào chỗ trống 
- Lớp làm vào vở - HS kk điền được 1 câu
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán : TIẾT 32
Bài dạy : KI-LÔ-GAM
I.	Mục tiêu bài học : 
Biết nặng hơn, nhẹ hơngiữa hai vật thông thường.
Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng, đọc viết tên và kí hiệu của nó.
Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
HS khá, giỏi làm thêm BT3 (nếu còn thời gian)
II.	Đồ dùng dạy - học : 	
Cân đĩa với các quả cân : 1kg, 2kg, 5kg (HĐ1) 
Một số đồ vật : túi gạo, đường  (HĐ1) 
III.Các hoạt động dạy - học : 
A.	Khởi động :(1’) Ổn định lớp 
B.	Kiểm tra bài cũ :(3’) 
	2 HS lên làm 2 bài tập :3,4/41
C.	Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.	Hoạt động 1:(3’) Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
HSKK Hưng,Khá nhận biết được dơn vị kg
	Tiến hành như SGV/ 72
	* Tổ chức cho HS thực hành cân một số vật
" Giúp HS hiểu : trong thực tế có vật “nặng hơn”, “nhẹ hơn” vật khác, muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó
2.	Hoạt động 2:(5’) Giới thiệu cái cân đĩa và cách cân đồ vật
HSKK Hưng,Khá nhận biết đơn vị kg
	Giới thiệu cho HS biết cái cân đĩa và biết cách cân
	Gợi ý như SGV/ 73
	Tổ chức cho HS thực hành cân để nhận biết được vật nặng hơn, nhẹ hơn
	* Thông qua đó giúp HS nhận biết được vật nặng hơn và nhẹ hơn trên cân đĩa và biết sử dụng cân đĩa 
3.	Hoạt động 3:( 7’)Giới thiệu kilôgam, quả cân 1 kilôgam
HSKK Hưng,Khá nhận biết đơn vị kg
	Gợi ý như SGV/ 73
* Giúp HS nhận biết các quả cân và thực hành cân các đồ vật 1kg, 2kg  thành thạo
4.	Hoạt động 4:(20’) Thực hành
HSKK Hưng,Khá làm được ½ số bài tập, ghi được phép tính trong bài giải
	Bài 1/32 (Miệng)_ Gợi ý SGV/ 73
	* Khắc sâu cho HS kĩ năng đọc, viết các số có đơn vị kg
	Bài 2/32 (Bảng con) _ Gợi ý SGV/ 73
	* Khắc sâu cho HS kĩ năng thực hành tính cộng, trừ với bài toán có kèm theo đơn vị kg thành thạo
	Bài 3/32 (Vở) HD HS giải toán có kèm đơn vị kg thành thạo _ Gợi ý SGV/ 74 (Dành cho HSK,G)
5.	Hoạt động cuối:(1’) Củng cố - dặn dò 
	(T) Nhận xét giờ học	
 Chuẩn bị bài: Luyện tập. –Thực hành cân trên kí đồng hồ  để chuẩn bị cho tiết học sau
- HS quan sát và nhận biết vật nặng hơn, nhẹ hơn
- Thực hành cân một số vật
- Quan sát và nhận biết cái cân đĩa và biết cách cân
Thực hành cân để biết vật nặng hơn, nhẹ hơn- HS yếu tham gia nhận xét vật nặng hơn, nhẹ hơn
- Quan sát các quả cân
- nhận biết đơn vị kilôgam viết tắt là : kg
- Quan sát hình vẽ và nêu miệng. HSkk có thể đọc và viết được số kg ở mỗi hình vẽ
- Lớp làm BC.
- HS kk làm được 2 phép tính trở lên
- Lớp tìm hiểu, phân tích và tóm tắt. Lớp làm vào vở. 
1 HS đọc lại : 1kg,2kg,3kg
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................____________________________
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Tập đọc : TIẾT 21
Bài dạy : THỜI KHÓA BIỂU
I.	Mục tiêu bài học : 
Đọc rõ ràng dứt khoát thời khóa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu. (trả lời được các CH1, 2,4).
HS khá, giỏi thực hiện CH3.
II.	Đồ dùng dạy - học : 	Viết thời khóa biểu trên bảng lớp (HĐ1) 
III.Các hoạt động dạy - học : 
A.	Khởi động : Ổn định lớp 
B.	Kiểm tra bài cũ:(3’) 3 HS đọc bài tập đọc “Người thầy cũ” và trả lời câu hỏi 1,2,3/57
C.	Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: (15’)Luyện đọc
HSKK Hưng,Khá đọc được 1 cột trong bài
- Thầy đọc mẫu.
Luyện đọc từng cột
Bài 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết)
Bài 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ)
Luyện đọc từ ngữ; những từ khó phát âm
Luyện đọc toàn bộ TKB
2.	Hoạt động 2:(5’) Tìm hiểu bài
HSKK Hưng,Khá nhắc lại được ý trả lời câu hỏi của bài
	Câu 1,2/58 : _ Gợi ý SGV/ 151
	Câu 3/58 : _ Gợi ý SGV/ 151
	Câu 4/58 : _ Gợi ý SGV/ 151
" Giúp HS hiểu tác dụng của thời khóa biểu: Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từng ngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt
3.	Hoạt động 3:(15’) Luyện đọc lại
HSKK Hưng,Khá biết cách đọc TKB
 HD như SGV/ 151
4.	Hoạt động cuối:(2 - 3’) Củng cố - dặn dò 
(T) Nhận xét giờ học 
Chuẩn bị bài : Người mẹ hiền
-Theo dõi, đọc thầm.
- Nối tiếp nhau đọc từng dòng lượt 1
- Đọc cá nhân- HSkk đọc lại
-HSkk nối tiếp nhau đọc từng câu lượt 2
- Đọc cá nhân. Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Vài HS rèn đọc lại theo yêu cầu câu hỏi 
- HS thực hiện ghi trên nháp _ GV kiểm tra
- HS trả lời; Riêng câu hỏi 3 dành cho HS K,G. HSkk được hướng dẫn trả lời đủ câu, đủ ý.
- Luyện đọc cả bài.
Rèn HS kk đọc thời khóa biểu
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
______________________________
TOÁN : TIẾT 33
BÀI DẠY : LUYỆN TẬP
I.	Mục tiêu bài học : 
Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ.
Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
HS khá, giỏi làm thêm BT2 và phần còn lại BT3 (nếu còn thời gian)
II.	Đồ dùng dạy - học : 	Một cái cân đồng hồ (HĐ1) 
III.Các hoạt động dạy - học : 
A.	Khởi động :(1’) Ổn định lớp 
B.	Kiểm tra bài cũ :(3’) 	1 HS lên làm BT3 /32
	2 HS lên làm : Tính 46kg + 12kg = 
	 32kg - 20kg =
C.	Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.	Hoạt động 1:(20 - 25’) Luyện tập với cân 
đồng hồ, thực hành tính và giải toán
HSKK Hưng,Khá thực hành tính đúng và ghi được phép tính trong bài giải
Bài 1/33 : (Miệng) (T) giới thiệu cân đồng hồ
	-> Gợi ý SGV/ 75
* Rèn HS kĩ năng sử dụng cân đồng hồ .
Bài 3(cột 1)/33 : (Bảng con) 
* Rèn HS kĩ năng làm tính có đơn vị ki-lô-gam 
Bài 4/33 : (Vở) HD HS tìm hiểu đề toán -> Gợi ý SGV/ 75- Giúp đỡ thêm hs yếu
* Giúp HS nắm cách giải và trình bày giải toán có đơn vị kg.
Bài 2, 5/33 : (Vở) Tiến hành như SGV/ 75,76
Hướng dẫn cho HS khá, giỏi làm bài (nếu còn thời gian)
3.	Hoạt động cuối:(1’) Củng cố - dặn dò 
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài : 6 cộng với một số: 6+5 
Chuẩn bị 11 que tính để tiết sau học
-HS quan sát hình SGK và trả lời câu hỏi (trên mặt cân)- HS yếu quan sát và trả lời đúng
- Lớp làm BC- HSkk được gợi ý làm bài. HSK,G làm thêm cột còn lại.
- Tìm hiểu đề toán, tóm tắt và giải vào vở- HS yếu không yêu cầu ghi lời giải.
- HS quan sát hình vẽ và xác định câu nào đúng, câu nào sai - Làm vào vở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
Chính tả : (TẬP CHÉP) TIẾT 13
Bài dạy : NGƯỜI THẦY CŨ
I.	Mục tiêu bài học : 
Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
Làm được BT2; BT(3) a.
II.	Đồ dùng dạy - học : 	Bảng lớp viết đoạn chép (HĐ1,2)
IIICác hoạt động dạy - học : 
A.	Khởi động :(1’) Ổn định lớp 
B.	Kiểm tra bài cũ :(3’) Chấm 3 vở HS 
	2 HS lần lượt lên bảng viết, lớp viết bảng con : 2 chữ có vần ai, 2 chữ có vần ay
C.	Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1:(15’) HD tập chép
HSKK Hưng,Khá nắm được cách viết các từ ngữ khó
- Đọc mẫu đoạn chép.
- HS nắm ND bài:Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về ?
HD HS nhận xét :	 
Bài tập chép có mấy câu ?
Chữ dầu câu của mỗi câu viết như thế nào ?
Đọc lại câu văn có dấu phẩy và dấu hai chấm
Luyện viết đúng : xúc động, cổng trường, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi
2.	Hoạt động 2:(12’) Viết bài
HSKK Hưng,Khá viết đúng bài viết với tốc độ chậm hơn
- HD cách trình bày
-GV Giúp đỡHS kk
3.	Hoạt động 3:(5’) HD làm bài tập chính tả
HSKK Hưng,Khá làm được ½ số bài tập
	Bài 2/57 (bảng con) _ Gợi ý SGV/ 148
	* Giúp HS phân biệt chính xác vần ui/uy thông qua việc hiểu nghĩa từ, phân biệt đúng chính tả
	Bài 3/57 a _ (vở) gợi ý SGV/ 148
	* Giúp HS phân biệt chính xác tr/ch
4.	Hoạt động cuối:(3 - 4’) Củng cố - dặn dò 
(T) chấm 1/3 vở HS _ Nhận xét, sửa sai
(T) Nhận xét giờ học
HS viết sai về nhà viết lại mỗi chức đúng một dòng Chuẩn bị bài: 
-Đọc kĩ bài tập đọc “ Cô giáo lớp em” .
- Theo dõi, đọc thầm
- 2 HS đọc lại
- Trả lời cá nhân
- Trả lời cá nhân
- HS kk đọc lại các từ khó
- Lớp viết BC
- HS nhìn bảng, đọc nhẩm, nhớ và chép lại chính xác đoạn chép
- HS kk chép với tốc độ chậm hơn
- Lớp làm BC
- hs kk được gợi ý điền từ
- Lớp làm vào vở.
- hs yếu điền đúng ½ số từ
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Kể chuyện : TIẾT 7
Bài dạy : NGƯỜI THẦY CŨ
I/ Mục tiêu bài học:
Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
HS khá, giỏi biết kể lịa toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3)
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học: 
A.Khởi động: (1’) Ổn định lớp.
B.Kiểm tra bài cũ: (3’) 4 học sinh dựng lại câu chuyện: Mẫu giấy vụn.
C.Bài mới: 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Hoạt động 1: (20’) Hướng dẫn kể chuyện .
HSKK Hưng,Khá kể được 1 đoạn, không yêu cầu cao về diễn đạt
-Yêu cầu 1 / 57 : -Tổ chức hướng dẫn như gợi ý SGV/ 147 
-Yêu cầu 2 / 57 tổ chức cho học sinh rèn kể lại toàn bộ câu chuyện theo các bước :
+ Kể chuyện trong nhóm
+Thi kể trước lớp 
*Rèn học sinh kĩ năng kể chuyện tự nhiên , thể hiện giọng nói , điệu bộ đúng theo từng nhân vật .
2. Hoạt động 2: 15’ –Hướng dẫn học sinh phân vai dựng lại câu chuyện .
HSKK Hưng,Khá nhận xét được lời kể của bạn
-Yêu cầu 3/ 57 : -hoạt động theo nhóm .
-Tổ chức hướng dẫn như gợi ý SGV/ 147 
*Học sinh biết dựng lại câu chuyện , thể hiện thao tác , điệu bộ, giọng nói của từng nhân vật phù hợp, lôi cuốn.
3Hoạt động cuối: 2-3’Củng cố dặn dò.
-( T) nhận xét giờ học 
- Dặn Học sinh về nhà tiếp tục phân vai dựng lại hoạt cảnh hay hơn.Chuẩn bị bài:Người mẹ hiền.
- Học sinh nêu tên các nhân vật trong truyện .HS yếu nhắc lại tên các nhân vật
- Tập trung rèn kể trong nhóm, HS khá giỏi giúp đỡ HS yếu
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp- HS yếu nhận xét được lời kể của bạn
- Rèn kể phân vai theo nhóm.
- Các nhóm thi kể theo lối phân vai trước lớp- HS yếu biết nhận xét các vai kể 
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN : TIẾT 34
Bài dạy : 6 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 6 + 5
I.	Mục tiêu bài học : 
 Biết cách thực hiện phép cộng dạng 6+5, lập được bảng cộng 6 với một số.
Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống.
HS khá, giỏi làm thêm BT4,5 (nếu còn thời gian)
II.	Đồ dùng dạy - học : 	20 que tính (HĐ1) 
III.	Các hoạt động dạy - học : 
A.	Khởi động :(1’) Ổn định lớp 
B.	Kiểm tra bài cũ:(3’) 	2 HS lên bảng làm BT 4,5 /33
C.	Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.	Hoạt động 1:(15’) Gới thiệu phép cộng 6+5
HSKK Hưng,Khá nắm được cách tính nhẩm qua trực quan
	Nêu bài toán 6+5
	Thao tác trên que tính : 6 que tính cộng 5 que tính, ta tách 4 que tính (ở 5 que tính ) để có 6qt + 4qt = 10qt, sau đó lấy 10 que tính + 1 que tinhd = 11 que tính 
	Vậy 6+5=11 que tính
	HD HS lập bảng cộng 6 và HTL bảng cộng 6
2.	Hoạt động 2:(20’) Thực hành
HSKK Hưng,Khá làm được 2/3 số bài tập
	Bài 1/34 : (Miệng ) 
-> Khắc sâu cho HS kĩ năng tính nhẩm nhanh
	Bài 2/34 : ( Bảng con )
* Khắc sâu cho HS kĩ năng đặt tính và tính kết quả	Bài 3/34 : ( Vở) Dựa vào bảng cộng 6 – HS nhẩm và điền số thích hợp vào Nội dung : trống
* Khắc sâu kĩ năng nhẩm nhanh và điền số chính xác
	Bài 4,5/34 : (Vở) Hướng dẫn cho HS khá, giỏi làm thên (nếu còn thời gian)
3.Hoạt động 3:(2 - 3’) Củng cố - dặn dò 
Tổ chức cho HS chơi trò chơi củng cố lại bảng cộng 
Hình thức : Mỗi đội cử ra 3 HS nối tiếp nhau lên hình thành lại bảng cộng -> Đội nào nhanh hơn sẽ thắng 
	(T) Nhận xét giờ học 
 Chuẩn bị bài: 26 + 5
- Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả và cách tính nhanh nhất. HS kk thao tác theo 
- Học thuộc lòng bảng cộng- HS kk nhìn phép tính nêu kết quả
- HS nối tiếp nhau nhẩm, nêu cách nhẩm và kết quả- HSkk không yêu cầu giải thích 
- Lớp làm BC- HS kk được gợi ý làm bài
- Lớp làm vào vở- HS kk được gợi ý làm bài
Vận dụng bảng cộng vừa học, tính và so sánh Làm vào vở
Tham gia chơi theo tổ
Về nhà học thuộc bảng cộng
Xem trước ND bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chính tả : (nghe viết ) CÔ GIÁO LỚP EM ( Tiết 14)
I.	Mục tiêu bài học : 
Nghe - viết chính xác bài CT; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của cô giáo lớp em.
Làm được BT2; BT(3) a.
II.	Đồ dùng dạy - học : 	Bảng phụ viết bài chính tả (HĐ1,2)
III.	Các hoạt động dạy - học : 
A.	Khởi động :(1’) Ổn định lớp 
B.	Kiểm tra bài cũ :(3’) Chấm 3 vở HS 
	2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : huy hiệu, con trăn
C.	Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Hoạt động 1:(14’) HD HS chuẩn bị
HSKK Hưng,Khá nắm được cách viết các từ khó
– Đọc mẫu toàn bài.
	 _HS nắm nội dung bài: 
+ Khi cô dạy viết, gió và nắng như thế nào ?
+ Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm mười cô cho ?
	Luyện viết đúng : thoảng, trang vở, ngắm m

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc
Giáo án liên quan