Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 27

Hoạt động 1:(15’) Kiểm tra tập đọc & HTL.

HSđọc trơn đoạn, bàiTĐ, trả lời câu hỏi nhưng không yêu cầu cao về lối diễn đạt

-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.

-Chấm theo thang điểm :

-Đọc đúng từ đúng tiếng : 6 điểm.

-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.

-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.

-Trả lời đúng câu hỏi ; 1 điểm

 

doc20 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1003 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hể
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc trong 8 tuần đầu HK2. Viết sẵn BT2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) KT lại một số hs đọc còn yếu ở tiết trước.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: Ôn luyện đọc & HTL.
* HSđọc trơn đoạn, bài TĐ, trả lời câu hỏi nhưng không yêu cầu cao về lối diễn đạt
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
Hoạt động 2: (10’) Luyện tập câu hỏi có cụm từ ở đâu.
* HStrả lời được các câu hỏi có cụm từ ở đâu?
Bài 2/77:
Theo dõi giúp đỡ hs
Gợi ý SGV/151
Bài 3/78
 Gọi 2 em lên bảng.
-GV nhận xét chốt gợi ý SGV/152.
Hoạt động 3:(5’) Thực hành đáp lời xin lỗi.
* HSbiết đáp lời xin lỗi với thái độ chân thành
Bài 4/78
-Cần đáp lời xin lỗi trong các trường hợp trên với thái độ như thế nào ?
- Gọi từng cặp HS thực hành.
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
-Nhận xét tiết học
 Dặn dò- Tập đọc bài. -Tập đọc lại các bài TĐ.
-7-8 em bốc thăm. 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
- HS không trừ điểm trả lời câu hỏi
-2 em lên bảng gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ở đâu ?”
-Cả lớp nhẩm, sau đó làm nháp.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở .
-HScóthể chỉ làm câu a
-Cần đáp lại lời xin lỗi với thái độ lịch sự nhẹ nhàng, không chê trách nặng lời vì người gây lỗi, làm phiền em đã biết lỗi của mình và xin lỗi em rồi.
-Từng cặp học sinh thực hành.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 24/03/2015
Tiếng việt ÔN TẬP (Tiết 4)
I/ MỤC TIÊU :
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Nắm được một số từ ngữ về chim chóc; Viết được một đoạn văn ngắn về một loài chim hoặc gia cầm
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
-Viết phiếu tên các bài tập đọc.
-Viết sẵn BT2,3.
2.Học sinh : Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) KT lại một số hs đọc còn yếu ở tiết trước.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1:(15’) Ôn luyện đọc & HTL.
* HSđọc trơn đoạn, bàiTĐ, trả lời câu hỏi nhưng không yêu cầu cao về lối diễn đạt
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
Hoạt động 2.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
*HSnêu được một số từ ngữ về chim chóc
-GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc.
-GV nói thêm : các loài gia cầm : gà, vịt, ngan, ngỗng cũng được xếp vào họ hàng nhà chim.
-Giáo viên theo dõi giúp đỡ nhóm .
Hoạt động 3:Viết đoạn văn ngắn về chim hoặc gia cầm.
*HSviết được đoạn văn ngắn theo yêu cầu, GV giúp đỡ thêm
- Em nói tên các loài chim hay gia cầm mà em biết ?
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS đọc bài tốt, làm bài tập đúng.
-Dặn dò – Tập đọc bài.
-7-8 em bốc thăm. 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
- HS không trừ điểm trả lời câu hỏi
-Chia 5 nhóm, mỗi nhóm chọn 1 loài chim hay gia cầm.
-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong tổ hỏi đáp nhanh về con vật mình chọn. 
-Nhiều em phát biểu nói tên các con vật em chọn viết.HS nhắc lại.
-HS làm vở.HS có thể viết từ 2,3 câu
-Tập đọc các bài TĐ.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán Tiết 133
Bài dạy : SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I/ MỤC TIÊU :
Biết được số o nhân với số nào cũng bằng o.
Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
Biết số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
Biét không có phép chia cho 0
HS hoàn thành tốt làm thêm BT 4/133
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : 
2. Học sinh : Sách, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) Cho 3 em lên bảng làm .Lớp làm nháp:
-Tính : a/ 4 x 4 x 1
b/ 5 : 5 x 5
c/ 2 x 3 : 1
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(15’) Giới thiệu số o trong phép nhân và phép chia 
* HSnắm được quy tắc thực hiện phép tính nhân, chia có số 0
A/Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0.
-Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu HS chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
-Vậy 0 nhân 2 bằng mấy ?
-Tiến hành tương tự với các phép tính 0 x 3 và 0 x 4.
-Từ các phép tính 0 x 2 = 0, 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0 em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 0 với một số khác?
-Gọi 3 em lên bảng thực hiện các phép tính :2 x 0, 3 x 0, 4 x 0 ?
Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ?
-Kết luận : Số nào nhân với 0 cũng bằng 0
B/Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0
- Nêu phép tính 0 x 2 = 0.
-Dựa vào phép nhân trên, em hãy lập phép chia tương ứng có số bị chia là 0.
-Vậy từ 0 x 2 = 0 ta có được phép chia 0 : 2 = 0.
-Tiến hành tương tự với phép tính 0 x 3 = 0, 0 x 4 = 0
-Từ các phép tính trên, em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số bị chia là 0.
-Kết luận : Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
-Chú ý ; Không có phép chia cho 0.
Hoạt động 2 :(15’) Luyện tập, thực hành.
* HSthực hành làm được 2/3 số bài tập
-Bài 1/133 : Yêu cầu HS tự làm bài.
Giúp đỡ thêm hskk.
Bài 2/133 : Yêu cầu gì ?
Giúp đỡ thêm hs.
Bài 3/133: Số? 
Giúp đỡ thêm hs
Bài 4/133 : ( HShoàn thành tốt làm)
-Mỗi biểu thức cần có mấy dấu tính ?
-Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào ?
-Yêu cầu làm bài
* Qua đó khắc sâu cho HS cách tính với số 0 trong các phép tính
Hoạt động cuối : (2’) Củng cố ,dặn dò.
- Khi nhân hay chia một số với 0 thì kết quả như thế nào ?
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài. -Học thuộc quy tắc.
-HS nêu : 0x 2 = 0 + 0 = 0
-0 x 2 = 0
-HS thực hiện :
-0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0, vậy 0 x 3 = 0
-0 x 4 = 0 + 0 + 0 + 0 = 0,vậy 0 x 4 = 0
-Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
-Vài HS nhắc lại.
-3 em lên bảng làm : 2 x 0 = 0, 3 x 0 = 0, 4 x 0 = 0.Khuyến khích hs xung phong lên bảng.
-Khi ta thực hiện phép nhân một số với 0 thì kết quả thu được bằng 0.
-Nhiều em nhắc lại.
-Nêu phép chia 0 : 2 = 0
-Rút ra phép tính 0 : 3 = 0 và 0 : 4 = 0.
-Các phép chia có số bị chia là 0 có thương bằng 0.
-Nhiều em nhắc lại.HS nhắc lại
-HS tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
HS làm bài vào vở-
HS có thể chỉ làm 1 cột
-Mỗi biểu thức có 2 dấu tính .
-Ta thực hiện tính từ trái sang phải.
-3 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015
Tiếng việt ÔN TẬP( Tiết 5)
I/ MỤC TIÊU :
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với như thế nào?
Biết đáp lời khẳng định, pjủ định trong tình huống cụ thể
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc. Viết sẵn nội dung bài 2.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) KT lại một số hs đọc còn yếu ở tiết trước.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động1:(15’) Ôn luyện đọc & HTL.
* HSđọc trơn đoạn, bàiTĐ, trả lời câu hỏi nhưng không yêu cầu cao về lối diễn đạt
-Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc.
-Chấm theo thang điểm :
-Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm.
-Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm.
-Đạt tốc độ 50 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm.
Hoạt động 2.(8’)Tìm từ bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Như thế nào ?” :
*HSlàm được ½ số bài tập
Bài 2/154
-Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài/78.
Gợi ý sgv/154
Bài 3/154. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm :
Gợi ý sgv/154
Hoạt động 3:(7’) Đáp lời khẳng định, phủ định
- Gọi 1 cặp HS thực hành.
Gợi ý sgv/154
Hoạt động cuối:(2’) Củng cố ,dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Tập đọc bài. -Tập đọc bài TĐ đã học.
-7-8 em bốc thăm. 
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài.
- HS không trừ điểm trả lời câu hỏi
-1 em nêu yêu cầu : Tìm bộ phận câutrả lời cho câu hỏi “Như thế nào ?”
-2 em lên bảng làm, cả lớp nhẩm, làm vào nháp.HSnhắc lại 
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
HS đọc lại bài làm
-Từng cặp HS thực hành .
HS khá giỏi giúp đỡ hs 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán Tiết 134
Bài dạy : LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU :
Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.
Biết thực hiện phép tình có số 1, số 0.
HShoàn thành tốt làm thêm BT 3/134
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5.
2.Học sinh : Sách, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) -Gọi 3 em lên bảng làm bài tập. lớp làm nháp.
	4 x 0 : 1
	5 : 5 x 0
	0 x 3 : 1
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(30’) luyện tập.
* HSlàm được 2/3 số bài tập
 Bài 1/134 : Yêu cầu HS tự làm.
Giúp đỡ thêm hs 
Bài 2/134 : Yêu cầu HS tự làm. Giúp đỡ thêm hs 
Một số cộng với 0 kết quả như thế nào 
-Một số khi nhân với 0 thì cho kết quả ra sao ? 
-Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì khác gì với việc nhân số đó với 1 ?
-Khi chia một số nào đó cho 1 thì kết quả như thế nào ?
-Kết quả của phép chia có số bị chia là 0 bao nhiêu ?
Bài 3/134 : ( HShoàn thành tốt làm)
- Nhận xét sửa chữa
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố , dặn dò.
Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Ôn lại phép nhân có thừa số là 1 và 0. Phép chia có số bị chia là 0.
-Tự làm bài.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
-Đồng thanh bảng nhân & chia 1.
-HS làm vở. 
-Một số cộng với 0 kết quả là chính số đó.
-Một số khi nhân với 0 thì cho kết quả là 0.
-Khi cộng thêm 1 vào một số nào đó thì số đó sẽ tăng thêm 1 đơn vị, còn khi nhân số đó với 1 thì kết quả là chính số đó.
- Khi chia một số nào đó cho 1 thì kết quả là chính số đó.
-Các phép chia có số bị chia là 0 đều có kết quả là 0.HShoàn thành tốt làm
-Ôn lại phép nhân có thừa số là 1 và 0. Phép chia có số bị chia là 0.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiếng việt: ÔN TẬP (Tiết 6)
I/ MỤC TIÊU :
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Nắm được một số từ ngữ về muông thú; kể ngắn được về con vật mình biết.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Các tờ phiếu ghi tên các bài TĐ &HTL.
2.Học sinh : Sách, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) KT lại một số hs đọc còn yếu ở tiết trước.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1(15’).Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.
* HShoàn thành tốtđọc trơn đoạn, bàiTĐ, trả lời câu hỏi nhưng không yêu cầu cao về lối diễn đạt
-GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, yêu cầu học sinh HTL.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.
Hoạt động 2(8’).Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú (miệng)
* HS hoàn thành tốt nêu được một số tư ngữ về muông thú
- Gọi 1 em nêu cách chơi.
-Yêu cầu chia 2 nhóm.
-Hướng dẫn luật chơi : Nhóm A nêu tên con vật.
-Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó.
Gợi ý SGV/156
Hoạt động 3. Thi kể chuyện các con vật mà em biết (miệng)
* HStham gia kể, không yêu cầu cao về lối diến đạt
- Giáo viên nhắc học sinh kể câu chuyện cổ tích mà em được nghe, được đọc về một con vật, hoặc kể về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết, tình cảm của em với con vật đó
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
 Nhận xét tiết học.
 Dặn dò- Học bài, làm bài. -Tập đọc các bài ôn.
-HS lên bốc thăm (10-12 em)
-Xem lại bài 2 phút..
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-1 em đọc cách chơi. Lớp đọc thầm.
-Chia 2 nhóm.
a/Nhóm A nêu tên con vật : -Nhóm B nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó :
-Tiếp tục trò chơi nhưng đổi lại.
b/Nhóm B nêu tên con vật 
-Nhóm A nêu từ ngữ chỉ đặc điểm hay hoạt động của con vật đó :
-2 nhóm phải nói được 5-7 con vật.
-Hs đọc lại.
-Học sinh nối tiếp nhau thi kể.
HS có thể tham gia kể ,không yêu câu kể khá đầy đủ
-Bình chọn bạn kể hay.
-2 HS kể lại toàn bài.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015
Tiếng việt. ÔN TẬP (Tiết 7)
I/ MỤC TIÊU : 
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao? Biết đáp lời đồng ý người khác trong những tình huống giao tiếp cụ thể.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
- Phiếu ghi các bài tập đọc và học thuộc lòng. 
- Viết sẵn nội dung BT2. 
2.Học sinh : Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) KT lại một số hs đọc còn yếu ở tiết trước.
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra Tập đọc & Học thuộc lòng.
* HSđọc trơn đoạn, bàiTĐ, trả lời câu hỏi nhưng không yêu cầu cao về lối diễn đạt
GV chuẩn bị các phiếu có ghi sẵn những bài tập đọc, 
yêu cầu học sinh HTL.
-Giáo viên yêu cầu học sinh HTL không cầm sách.
-Theo dõi, cho điểm.
-Em nào chưa thuộc về nhà tiếp tục học, tiết sau kiểm tra lại.
Hoạt động 2.(8’)Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao? Và đặt câu hỏi”
* HSlàm được ½ số bài tập
Bài 2/79
Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
Gợi ý sgv/157
-Giúp đỡ thêm hs 
Bài3/79 Gọi 3 em lên bảng làm.
-Giúp đỡ thêm hs 
-GV kiểm tra một vài em.
Gợi ý sgv/157
Hoạt động 3: (7’) Thực hành đáp lời đông ý
* HSbiết đáp lời đồng ý, không yêu cầu cao về lối diến đạt
Bài 4/79
Yêu cầu từng cặp hỏi đáp.
-GV gợi ý : Em đáp lại lời đồng ý của thầy như thế nào ?
-Khen ngợi một số em nói tự nhiên.
Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò : Về nhà làm thử bài luyện tập LTVC ở tiết 9 (tr 80-81)
-HS lên bốc thăm.
-Xem lại bài 2 phút..
-Đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
-1 em nêu yêu cầu.
-2 em lên bảng làm.
-Cả lớp làm nháp.
-3- 5 em nhắc lại.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm vở 
-HS làm câu a
-1 em đọc 3 tình huống.
-Từng cặp thực hành đối đáp 
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán: Tiết 135
Bài dạy : LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ MỤC TIÊU :
Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học.
Biết tìm thừa số, số bị chia.
Biết nhân ( chia) số tròn chục với ( cho) số có một chữ số.
Biết giải bài toán có một phép chia( trong bảng nhân 4)
HShoàn thành tốt làm thêm BT 2/135 cột 3, BT 4,5/135.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hình vẽ bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp:(1’)
2/ KTBC :(5’) 3 HS lên bảng làm ,lớp làm BC
 4 x 7 : 1
 0 : 5 x 5
 2 x 5 : 1
3/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(20’) Luyện tập tính.
*HSlàm được 2/3 số bài tập
Bài 1/135 : Yêu cầu HS tự làm bài.Giúp đỡ thêm hs 
Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không, vì sao ?
Bài 2/135 : 
Phân tích mẫu: 20 còn gọi là mấy chục ?
-Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính 2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40, vậy 20 x 2 = 40
HS hoàn thành tốt làm cả bài
Bài 3/135 : 
-Muốn tìm thừa số chưa biết, số bị chia chưa biết em thực hiện như thế nào ?
Hoạt động 2:(10’) Thực hành giải toán
HS hoàn thành tốt làm
Bài 4/135 : 
Có tất cả bao nhiêu tờ báo ?
-Chia đều cho 4 tổ nghĩa là chia như thế nào ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Làm thế nào để biết được mỗi tổ nhận được mấy tờ báo ?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
 Tóm tắt 
4 tổ : 24 tờ báo
1 tổ : ? tờ báo
 Giải
Mỗi tổ nhận được số báo là :
24 : 4 = 6 (tờ)
Đáp số : 6 tờ báo.
Bài 5/135 :Yêu cầu HS đọc đề, suy nghĩ và tự làm bài.
Hoạt động cuôi: (2’) Củng cố , dặn dò
 Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý.
-Nhận xét tiết học.
 Dặn dò, ôn lại về số 1 trong phép nhân chia , số 0 trong phép chia.
-HS làm bài vào nháp
- Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 vì khi lấy tích của thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
-20 còn gọi là 2 chục.
-Nêu miệng –HS xung phong nêu tích cực
-Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-Muốn tìm ố bị chia em lấy thương nhân với số chia.
-2 em lên bảng làm. Lớp làm vở
 HS không yếu cầu làm hết
-Có tất cả 24 tờ báo.
-Nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau.
-Mỗi tổ nhận được mấy t

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc
Giáo án liên quan