Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 17
Hoạt động 1 :(30’) Luyện đọc.
HS, đọc 1 đoạn trong bài
-Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương.
a) Đọc từng câu :
-Kết hợp luyện phát âm từ khó : nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo, toan rỉa thịt .
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.
-Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 139)
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
d)Thi đọc giữa các nhóm
e) Đồng thanh
Gọi 1 em đọc lại đoạn 1-2-3.
Nhận xét
-Theo dõi đọc thầm.
-1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết .
-HS luyện đọc cá nhân
-HSnối tiếp nhau đọc câu lượt 2
-Đọc cá nhân
-Nối tiếp nhau đọc đoạn lượt 1
-3 HS đọc chú giải: Long Vương, thợ kim hoàn, đánh tráo.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn lượt 2
-HS đọc từng đoạn 1-2-3 nối tiếp trong nhóm.
- HS đọc từng đoạn 1-2-3 theo nhóm.
- Cả lớp đọc cả bài 1 lần.
ỦA HS. Hoạt động 1 :(10’) Hướng dẫn chính tả * HS, nắm được cách viết các từ ngữ khó -Giáo viên đọc mẫu bài viết. -Đoạn văn nói về nhân vật nào ? -Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? -Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ? -Chó, Mèo là những con vật như thế nào ? Hướng dẫn trình bày . -Đoạn văn có mấy câu ? -Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì sao ? Hướng dẫn viết từ khó. Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh. Hoạt động 2 :(13’)Viết chính tả * HSviết được bài viết với tốc độ chậm hơn -GV nhắc nhở cách viết và trình bày. Đọc từng câu từng từ cả bài. -Đọc lại cho HS soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 :(5’) Bài tập. * HSlàm được 2/3 số bài tập Bài 2/140 : Yêu cầu gì ? -> Gợi ý SGV/300 Bài 3a/141 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét, chỉnh sửa . -Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 300). * HS viết đúng các tiếng ,từ có vần ui,uy, âm r, d. gi Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò - Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng Dặn dò – Sửa lỗi. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. -1-2 em nhìn bảng đọc lại. -Chó, Mèo, chàng trai. -Long Vương. -Thông minh mưu mẹo. -Thông minh, tình nghĩa. -4 câu. -Tên riêng và chữ đầu câu. -Lớp viết bảng con -Nghe đọc, viết vào vở. -Sửa lỗi. -Điền vần vần ui, hay vần uy vào chỗ trống thích hợp. -Lớp làm vào vở –hs không yêu cầu làm cả bài -Điền vào chỗ trống r , d hay gi -Viết các từ lên BC –H24 có thể viết 2 từ trở lên Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: Tiết 84 Bài dạy: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT) I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 2 để tính nhẩm. Thực hiện được phép tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về ít hơn. Tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng HS làm thêm BT 1 cột 4, BT2 cột 3 và BT5 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Vẽ hình bài 5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp (1’) 2/ KTBC :(5’) 3HS trả lời -Giờ tan học của em là mấy giờ ? -Em xem truyền hình lúc mấy giờ tối ? -8 giờ tối còn gọi là mấy giờ ? -GV gọi 1 em lên quay đồng hồ chỉ số giờ trên . 3.Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(25’) Thực hành tính * HS, làm được 2/3 số bài tập Bài 1/84 : Yêu cầu HS tự làm. - HS làm cả bài Bài 2/84 : -Nêu cách đặt tính và tính - HS làm cả bài Bài 3/84 : (vở) Yêu cầu hs làm và giải thích cách làm Hoạt động 2 :(5’) Nhận dạng hình * HS, được giúp đỡ để nhận biết hình tứ giác Bài 4/84 : -Vẽ hình và đánh số từng phần. -Yêu cầu HS kể tên các hình tứ giác ghép đôi, ghép ba, ghép tư. -Có tất cả bao nhiêu hình tứ giác ? -Nhận xét. Hoạt động cuối : (2’) Củng cố ,dặn dò - HSKG về nhà làm BT5/84 - Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính. - Nhận xét tiết học. Dặn dò- Học cách xem giờ, ngày tháng. -Tự làm bài.Nối tiếp nhau nêu kết quả –hsđọc lại kết quả -3 em lên bảng làm. Nêu cách đặt tính và tính. Lớp làm BC.HS mỗi lượt 1 phép tính -Lớp làm bài vào vở-hs không yêu cầu thực hiện tất cả các bài tập -Hình (1,2), Hình (1,2,4), Hình (1,2,3), Hình (2,3,4,5) -Có tất cả 4 hình tứ giác. -Khoanh câu D. hs nhắc lại Rút kinh nghiệm tiết dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 25/12/2014 KỂ CHUYỆN: Tiết 16 Bài dạy : TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU : Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện. II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Onr định lớp (1’) 2/ KTBC : (5’) -Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Con chó nhà hàng xóm và TLCH. –Câu chuyện nói lên điều gì ? 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kể từng đoạn truyện theo tranh. * HSbiết nhận xét được lời kể của bạn Trực quan : Quan sát tranh SGK -Phần 1 yêu cầu gì ? -GV yêu cầu chia nhóm -GV : Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện. -Nhận xét. -Giáo viên theo dõi, đặt câu hỏi gợi ý khi thấy HS Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. *HS, nhận xét được lời kể của bạn -Gợi ý HS kể theo hình thức : Kể nối tiếp -Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. -Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì ? -Nhận xét tiết học Dặn dò HS về Kể lại câu chuyện . -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu : Kể lại từng đoạn câu chuyện đã học theo tranh. -Hoạt động nhóm : Chia nhóm. -5 em trong nhóm kể :lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm -Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em chỉ kể 1 đoạn.HS tham gia kể 1 đoạn -Lớp theo dõi, nhận xét. - 6 HS kể nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS kể -Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. -HS tham gia nhận xét lời kể của bạn -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa. Rút kinh nghiệm tiết dạy: .......................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ CHÍNH TẢ:(Tập chép ) Tiết32 Bài dạy : GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I/ MỤC TIÊU : Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. Làm được BT2 hoặc BT(3) a / b. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép Gà “tỉ tê” với gà. 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp (1’) 2/ KTBC :(5’) -3 em lên bảng viết : thuỷ cung, ngọc quý,rừng núi, dừng lại, mùi khét, - Lớp viết bảng con. 3. Dạy bài mới : Hoạt Động Của Thầy Hoạt Động Của Trò Hoạt động 1 :(15’) Hướng dẫn chính tả * HSnắm được cách viết đúng các từ ngữ khó -Giáo viên đọc 1 lần bài tập chép. -Đoạn văn nói lên điều gì ? -Những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con ? Hướng dẫn viết từ khó. thong thả, miệng, nguy hiểm lắm. Hoạt động 2 : (12’) Viết bài -Theo dõi giúp đỡ hs -Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 3: Bài tập. * HSlàm được 2/3 số bài tập Bài 2/145 : Yêu cầu gì ? -Bảng phụ : -Nhận xét chốt lại lời giải đúng.Gợi ý SGV/308 Bài 3 : Yêu cầu gì ? -GV cho HS chọn bài tập a -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 308) Hoạt động cuối (2’) Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép đúng chữ đẹp, sạch. Dặn dò – Sửa lỗi.-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng -Theo dõi. -2 em đọc lại. -Cách gà mẹ báo tin cho con biết : Không có gì nguy hiểm, .. -Cúc . Cúc cúc. Những tiếng kêu này được kêu đều đều có nghĩa là Không có gì nguy hiểm. Kêu nhanh kết hợp với động tác bới đất nghĩa là : Lại đây mau -HSnhắc lại các từ khó -Lớp viết bảng con. -Nhìn bảng, viết vở. -Soát lỗi, sửa lỗi. -Điền vần ao/ au vào các câu. -Đọc thầm, làm nháp.HS khuyến khích làm hết -HS lên bảng điền. Nhận xét. -Điền r/d/gi vào chỗ chấm. -Cả lớp làm vớ –HS có thể làm từ 3 từ trở lên -3 em lên bảng thi làm nhanh. Rút Kinh Nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: Tiết 85 Bài dạy : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ MỤC TIÊU : Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, HCN. Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết vẽ hình theo mẫu HS làm thêm BT3 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : thước thẳng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp (1’) 2/ KTBC : (5’) Cho HS làm phiếu. A. .B -Vẽ đoạn thẳng AB. -Vẽ đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 4 cm -Vẽ đoạn thẳng MN ngắn hơn đoạn thẳng AB 2 cm. 3.Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(10’) Thực hành về nhận dạng hình * HS nhận dang được hình Bài 1/85 : (M)Vẽ các hình lên bảng. -Có bao nhiêu hình tam giác ? Đó là hình nào ? - Có bao nhiêu hình vuông ? Đó là hình nào? - Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ? -Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? -Có bao nhiêu hình tứ giác ? -Hình chữ nhật, hình vuông là hình tứ giác đặc biệt. Vậy có bao nhiêu hình tứ giác ? -Tổ chức trò chơi “Thi tìm hình”. Hoạt động 2:(20’) Vẽ hình * HStham gia vẽ hình dưới sự giúp đỡ Bài 2/85 : Phần a yêu cầu gì ? -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm ? -Yêu cầu HS thực hành vẽ. -Giúp đỡ thêm hs -Phần b thực hiện tương tự. Bài 4 : Yêu cầu HS tự vẽ. -Hình vẽ được là hình gì ? -Hình ngôi nhà gồm những hình nào ghép lại ? -Gọi 1 em lên chỉ. -Nhận xét. Bài 3 :( HS làm) Bài toán yêu cầu gì ? -3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào ? -Hướng dẫn : Khi dùng thước để kiểm tra thì 3 điểm thẳng hàng sẽ cùng nằm trên mép thước. -Hãy nêu tên 3 điểm thẳng hàng ? -Hãy vẽ đường thẳng qua 3 điểm thẳng hàng ? -Nhận xét. Hoạt động cuối (2’Củng cố ,dặn dò Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý. -Nhận xét tiết học. Dặn dò, ôn lại về các hình đã học.. -Quan sát hình. -HS trả lời cá nhân- hs xung phong trả lời hoặc nhắc lại ý trả lời của bạn -Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. -Chấm1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm chấm. Tìm độ dài 8 cm, sau đó chấm điểm thứ hai. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng 8 cm. -Học sinh vẽ vào vở -HS làm tiếp phần b. -Thực hành kẻ đường thẳng trên nhap HS tham gia vẽ dưới sự giúp đỡ của giáo viên -Học sinh tự vẽ hình theo mẫu. -HStham gia trả lời -Nêu tên 3 điểm thẳng hàng. -Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.HS nhắc lại -Thao tác tìm 3 điểm thẳng hàng với nhau. -Hoàn thành bài tập. Ôn lại các hình đã học. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 26/12/2014 Tập làm văn: Tiết 16 Bài dạy : NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ- LẬP THỜI GIAN BIỂU I/ MỤC TIÊU : Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2). Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3). * GDKNS: - Kiểm soát cảm xúc ( hỏi đáp) - Quản lí thời gian ( Trình bày ý kiến) - Lắng nghe tích cực ( Cá nhân) II/ Phương tiện dạy học : 1.Giáo viên : 3-4 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ On định lớp (1’) 2/ KTBC (5’) -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em. 3.Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. a/ Khám phá: Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng thực hành nói lời ngạc nhiên, thích thú và lập thời gian biểu b/ Kết nối: Hoạt động 1 :(20’) Thực hành nói lời ngạc nhiên ,thích thú * HSnhận xét được lời của bạn * Kĩ năng kiểm soát cảm xúc, Lắng nghe tích cực Bài 1/146 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh. -GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thhấy món quà mẹ tặng (Oi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ). -Nhận xét. Bài 2 /146: Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu. --Gợi ý như DGV/309 -GV nhận xét. - Khi nói lời ngạc nhiên ta cần phải thể hiện thái độ lời nói như thế nào? Hoạt động 2 : (10’) Thực hành lập thời gian biểu * HS, được GV giúp đỡ để hoàn thành * Kĩ năng quản lí thời gian Bài 3/146 : Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở : Lập thời gian biểu đúng với thực tế. -GV theo dõi uốn nắn. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. -> Qua đó giúp HS hiểu, lập thời gian biểu có lợi cho bản thân. c/ Thực hành: tiếp tục TG bài tập 3 - GV tiếp tục giúp HS thực hành lập thời gian biểu qua BT3 và cách dùng TGB ở nhà d/ Vận dụng:(1’) - Thời gian biểu để làm gì? - Vận dụng cách lập thời gian biểu và có kế hoạch làm việc đúng giờ giấc hơn Nhắc lại một số việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. -Nhận xét tiết học. Dặn dò- Tập viết bài -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -1 em đọc diễn cảm -Cả lớp đọc thầm. -3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. -Vài hs thực hành nói lời ngạc nhiên ,thích thú -Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. - Theo dõi nhận xét -HS nhắc lại ý trả lời của bạn - HS trả lời -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở. -HS lập thời gian biểu dưới sự giúp đỡ của giáo viên -Tiếp tục hoàn thành bài viết. - Trả lời cá nhân Rút kinh nghiệm tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Toán: Tiết 86 Bài dạy : ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG. I/ MỤC TIÊU : Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12 II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp(1’) 2/ KTBC (5’) Cho học sinh làm phiếu. -Nối : -Em tập thể dục lúc . .10 giờ đêm -Em đi ngủ lúc . . 5 giờ chiều. -Em chơi thả diều lúc . . 6 giờ sáng. -Em học bài lúc . . 8 giờ tối. 3.Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 :(10’)Xác định khối lượng * HSnhắc lại được câu trả lời Bài 1/86 : Cho học sinh tự làm bài. -Nhận xét. Hoạt động 2 (10’) Thực hành xem lịch * HSbiết xem lịch Bài 2/86: Yêu cầu gì ? -Trực quan : Lịch -Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc. -Nhận xét. Bài 3/86 : -Dùng lịch năm 2007. *Rèn hs kĩ năng xem lịch thành thạo ,chính xác Hoạt động 3 :(10’) Thực hành xem đồng hồ * HSbiết xem đồng hồ Bài 4/87 : -Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ. -Nhận xét. Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. Dặn dò :Ôn phép cộng trừ có nhớ. -Quan sát hình vẽ và trả lời chính xác các câu hỏi của bài- hs tham gia trả lời và nhắc lại ý trả lời -Mỗi nhóm 1 tờ lịch. -Nhóm làm bài theo yêu cầu.HS khá giỏi giúp đỡ hs -Thảo luận tương tự bài 2. -HS trả lời cá nhân -HS tự thực hành quay đồng hồ. -Khuyến khích hs tham gia trả lời và thực hành Rút kinh nghiệm tiết dạy: TUẦN 18 Thứ hai ngày 29/1/2014 Tiếng việt: Bài dạy : ÔN TẬP (T1) I/ MỤC TIÊU : Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì I (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi vế ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu (BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ôn định lớp (1’) 2/ KTBC : (5’) 4HS đọc bài “Gà tỉ tê với gà” 3/ BÀI MỚI: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1:(15’) Ôn luyện đọc & HTL. * HSđọc được bài tập đọc -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. Hoạt động 2:(7’) Tìm từ chỉ sự vật trong câu đã cho * HS nêu được một số từ ngữ chỉ sự vật -Gọi HS đọc yêu cầu và đọc câu văn đề bài cho. -Giúp đỡ thêm hs * Khắc sâu ch o hs vốn từ về từ chỉ sự vật Hoạt động 3:(8’) Viết bản tự thuật theo mẫu. * HSđược giúp đỡ để hoàn thành bài viết -Gọi học sinh nêu yêu cầu . -Gọi một số em đọc bài Tự thuật. -Giúp đỡ hsk Hoạt động cuối :(2’) Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn dò -Đọc lại các bài ttập đọc đã học và trả lời câu hỏi của bài -7-8 em bốc thăm. -HS đọc một đoạn hoặc cả bài -Gạch chân từ chỉ sự vật.Làm vào nháp-HS khuyến khích gạch được từ 2 từ trở lên -Cả lớp làm bài. -Một số em đọc lại bài. -Nhận xét, bổ sung. - Nghe và thực hiện tốt Rút kinh nghiệm tiết dạy: TIẾNG VIỆT Bài dạy : ÔN TẬP (T2) I/ MỤC TIÊU : Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như Tiết 1. Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác (BT2). Bứơc đẩu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT (BT3). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu viết tên các bài tập đọc &HTL . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1/ Ô định lớp (1’) 2/ KTBC : 3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1(15’). Ôn luyện đọc & HTL. * HSđọc một đoạn trong bài -Gọi HS lên bảng bốc thăm bài tập đọc. -Chấm theo thang điểm : -Đọc đúng từ đúng tiếng : 7 điểm. -Nghỉ hơi đúng, giọng đọc phù hợp : 1,5 điểm. -Đạt tốc độ 45 tiếng/ 1 phút : 1,5 điểm. Hoạt động 2.(7’) Đặt câu tự giới thiệu. * HS nhận xét được câu nói của bạn -Yêu cầu 1 em làm mẫu. -Em nhắc lại câu giới thiệu ? -2 tình huống còn lại, hãy thảo luận cặp đôi. Hoạt động 3.(8’) Ôn luyện về dấu chấm. * HSđược giúp đỡ để hoàn thành bài làm -Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Giúp đỡ hs * Rèn hs kĩ năng sử dụng dấu câu chính xác Hoạt động cuối : (2’)Củng cố ,dặn dò -Giáo dục tư tưởng :Nhận xét tiết học. Dặn dò- đọc bài. -Ôn tập đọc và HTL. -7-8 em bốc thăm. -HS đọc trơn 1 đoạn trong bài -3 em đọc mỗi em đọc 1 tình huống. -1 em khá đọc lại tình huống 1. Tự giới thiệu về em với mẹ của bạn em khi em đến nhà bạn lần đầu -1 em làm mẫu -HS nhắc lại . -Thảo luận theo cặp. -Các câu còn lại HS thảo luận theo nhóm đôi -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. -Làm vở. 2 em làm trên bảng. -Nhận xét, bổ sung. Rèn đọc và trả lời thành thạo các bài tập đọc đã học Rút kinh nghiệm tiết dạy: TIẾNG VIỆT: Bài dạy: ÔN TẬP(T3) Dạy vào buổi chiều I/ MỤC TIÊU : Mức độ yêu cầ
File đính kèm:
- TUẦN 17.doc