Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 10

Khám phá: (1’) Liên hệ:

- Các em có yêu quý ông bà mình không?

- Cũng như các em, bạn nhỏ trong bài đã thể hiện tình cảm của mình đối với ông bà như thế nào? Ta hãy cùng đọc truyện và tìm hiểu rõ hơn.

b/ Kết nối:

1. Hoạt động 1: (35’) luyện đọc.

* HSđọc được một đoạn trong bài

-Đọc mẫu lần 1

-Luyện đọc câu :

+ Luyện đọc đúng các từ ngữ:

 sáng kiến, ngày lễ, hiếu thảo, ngạc nhiên và một số từ hs còn đọc sai.

- Luyện đọc đoạn:

 

doc15 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán, Tiếng Việt lớp 2 - Trường TH Vạn Khánh 1 - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 là 45, số hạng kia là 25 và lập bài giải chính xác.
 Bài 5/46 – gợi ý SGV/95.GV gợi ý 
Bài 3/46 : HD học sinh làm thêm nếu còn thời gian
3. Hoạt động cuối: (1’) củng cố, dặn dò.
 HS làm một phép tính tìm số hạng trong một tổng
 X +8 = 28
(T) NX giờ học.
 Chuẩn bị bài mới”Số tròn chục trừ đi một số”
- HS xem trước cách tính 40-8 ; 40- 18 - SGK/47
- Lớp làm nháp- 
- Nối tiếp nhau nêu kết quả
- Lớp tóm tắt và giải vào vở
- Lớp làm vào vở
HS hoàn thành tốtlàm thêm vào vở.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TẬP VIẾT ( tiết10) ( Dạy vào buổi chiều)
Bài dạy:	CHỮ HOA : I
I/ MỤC TIÊU : 
Viết đúng chữ hoa I (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ích (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ích nước lợi nhà(3lần).
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ I hoa. 
2.Học sinh : Vở tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ôn định lớp(1’)
2.Bài cũ : (4’)Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ H, Hai vào bảng con’
-Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 :(8’) Hướng dẫn viết chữ hoa.
* HS nắm được cách viết chữ hoa
Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ I hoa cao mấy li ?
-Chữ I hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
- HD viết theo quy trình tập viết lớp 2
Yêu cầu viết bảng
 HĐ2 :(7’) Viết cụm từ ứng dụng :
* HS nắm được cách viết cụm từ ứng dụng
Quan sát và nhận xét :
-Ích nước lợi nhà theo em hiểu như thế nào ?
Nêu : Cụm từ này có ý đưa ra lời khuyên nên làm những việc tốt cho đất nước, cho gia đình.
-( HD theo qui trình tập viết lớp 2)
Hoạt động 3 :(15’) Viết vở.
*Hs viết với tốc độ cậm hơn
( T ) viết mẫu –HD HS đến hết bài
HĐ cuối :(2’) củng cố ,dặn dò 
Hôm nay các em tập viết chữ gì?
 Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học
Dặn dò : Hoàn thành bài viết trong vở tập viết. -Viết bài nhà/ tr 18
-Cao 5 li.
-Chữ I gồm2 nét cơ bản : Nét 1 :Kết hợp 2 nét cong trái, lượn ngang. Nét 2 : móc ngược trái, phần cuối lượn vào trong.
-3- 5 em nhắc lại.
:tô chữ cái hoa nhiều lần để nắm vững cách viết
-Viết vào bảng con.
-2-3 em đọc : Ích nước lợi nhà.
-Quan sát.
-1 em nêu : Nên làm việc và học tập tốt phục vụ cho đất nước.
-1 em nhắc lại.
- Lớp viết bảng con :– Ích.
-Viết vở.
Rút kinh nghiệm tiết dạy: 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 04/11/2014
Luyện từ và câu: Tiết 9
Bài dạy : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG.
 DẤU CHÂM, DẤU CHẤM HỎI.
I > Mục tiêu bài học:
 Tìm được một số từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại (BT3).
Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống (BT4).
II > Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ
III > Hoạt động day- học:
A. Khởi động: (1’) ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 2 hs nêu và ghi một số từ ngữ chỉ hoạt động- lớp viết BC 
C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: (20’) Luyện tập về từ chỉ họ hàng
* HS nêu được một số từ ngữ chỉ họ hàng
Bài 1/82 (M) Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm đôi -Gợi ý SGV/198 
Bài 2/82 (M) 
 -Gợi ý SGV /198
Bài 3/82 Tổ chức cho hs làm bài trên nháp 
 -Gợi ý sgv/ 198
2/ HĐ2: (10’) Thực hành dấu chấm, dấu chấm hỏi.
 Bài 4/82 vở) 
HS được giúp đỡ để hoàn thành tốt bài 
* Giúp hs nhận biết được khi nào sử dụng dấu chấm, khi nào sử dụng dấu phẩy.
3/ Hđcuối: (2-3’) củng cố, dặn dò 
Cho HS nhắc lại từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
Dặn hs về nhà đọc kĩ các yêu cầu bài tập ở tuần 11
 (T) NX giờ học.
- Hoạt động theo nhóm đôi-Lần lượt hs trình bày ý kiến trước lớp 
-
HS nối tiếp nhau kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng
- Lớp làm vào nháp
-Lớp làm vào vở
-Vài hs nhắc lại .
- Về nhà đọc kĩ các yêu cầu bài tập ở tuần 11
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán : tiết 46.
Bài dạy: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ
I > Mục tiêu bài học: 
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
- Biết giải toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
-HS hoàn thành tốt làm thêm BT2 (nếu còn thời gian).
II > Đồ dùng dạy – học: 4 bó mỗi bó 10 que tính- 10 que tính rời 
III > Các hđ dạy- học:
A. Khởi động : (1’) ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 1hs làm BT 4/46.
 2hs lên làm: x+18=28; x+ 25=40.
C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40-8
* HS nắm được cách tính trừ 40-8
 (T) nêu bài toán: 40-8=?
Thao tác trên que tính : 4 thẻ 1 chục que tính trừ 8 que tính -> theo 1 bó 1 chục que tính để có 10 que tính rời trừ 8 que tính còn lại 2 que tính rời và 3 chục que tính là 32 que tính – vậy 40-8=32.
 HDHS đặt tính, như SGV/47.
2. Hoạt động 2: (5’) giới thiệu cách thực hiện phép trừ 18 que tính còn 22 que tính.
*HS nắm được cách thực hiện phép trừ
 HD đặt tính như SGV/47.
3. Hoạt động 3: (20’) thực hành.
*Hs làm được 2/3 số bài tập
 Bài 1/47 tính (BC) * Vận dụng cách tính vừa học rèn KN làm tính theo cột dọc chính xác.
 Bài 2/ 47 (vở) vận dụng cách tính vừa học kết hợp với quy tắc tìm một số hạng trong một tổng 
 Bài 3/47 ( vở) HDHS phân tích -> đổi 2 chục qt=20qt và thực hành giải toán thành thạo. .
4. Hoạt động cuối: (1’) củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính 40-8; 40-18
Dặn hs về nhà xem trước cách nhẩm ở bài 11 trừ đi một số. 11-5.
-Thao tác theo GV để tìm ra cách tính
- Nêu cách đặt tính và tính- 
- Nêu cách đặt tính và tính- 
-Lớp làm vào BC- - Phân tích và lập kế hoạch giải
- HS hoàn thành tốt làm thêm vào vở
- 2 hs nhắc lại cách tính : 40-8, 40-18 
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________
Thứ tư ngày 05/11/2014
Tập đọc : Tiết 27
Bài dạy: BƯU THIẾP .
 I > Mục tiêu bài học: 
 Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư. (trả lời được các CH trong SGK).
 II > Đồ dùng dạy – học: Một số mẫu bưu thiếp( HĐ3)
 III > Các hđ dạy- học:
A. Khởi động : (1’) ổn định lớp.
 B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3 HS đọc 3 đoạn trong bài “ Sáng kiến của Bé Hà” TLCH 
C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: (15’) Luyện đọc
* HScó thể đọc được 1 bưu thiếp
- Đọc mẫu toàn bài
- Luyện đọc từng bưu thiếp:
Luyện đọc đúng các từ ngữ : bưu thiếp ,năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết , Bình Thuận..
-Hiểu được nghĩa các từ : bưu thiếp ,nhân dịp. . 
Đọc trong nhóm
2/ Hoạt động2:(5’) Tìm hiểu bài
* HSnhắc lại được ý trả lời câu hỏi của bài
Câu 1,2/81 - gợi ý SGV/ 197
Câu3/81 - Gợi ý sgv/197	
Câu 4/ 81–gợi ý SGV /197- khuyến khích nhiều hs tham gia nêu ý kiến.
*Giúp HS hiểu được nội dung của 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp,cách ghi một phong bì thư.
3/ HĐ 3: (15’) Luyện đọc lại 
Tổ chức cho các nhóm thi đọc- kết hợp đọc một số bưu thiếp đã chuẩn bị
4/Hoạt động cuối: (2-3’) củng cố, dặn dò.
Gọi hs đọc lại bưu thiếp
 Dặn hs đọc lại bưu thiếp và đọc trước bài tập đọc “ Bà cháu” 
- Nối tiếp nhau đọc từng bưu thiếp lượt 1
- Đọc cá nhân
HS đọc chú giải SGK/81
- Rèn đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
-HS trả lời cá nhân 
- HĐ theo nhóm đôi
- HS trả lời
- Ccá nhóm tham gia thi đọc
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ______________________________
Toán : Tiết 47
Bài dạy : 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11-5
I > Mục tiêu bài học: 
Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11-5, lập được bảng trừ 11 trừ đi một số.
Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng 11-5.
HS hoàn thành tốt làm phần còn lại BT1 và BT3 (nếu còn thời gian)
II/ Đồ dùng dạy học: 1 thẻ 1 chục que tính và 1 que tính rời(HĐ1)
III > Hoạt động day- học:
A. Khởi động: (1’) ổn định lớp.
 B. Kiểm tra bài cũ: (3’)3 HS lên bảng làm BT 2/ 47
 1HS lên bảng làm BT 3/47
C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: (10’) HDHS thực hiện phép trừ 11-5 và lập bảng trừ.
HS nắm được cách trừ nhẩm
 Thao tác trên que tính: 11 que tính trừ 5 que tính –hs nhận biết cách nhẩm nhanh : tách 1 ở 5 để có 11 que tính trừ 1 que tính còn 10 quetính sau đó lấy 10 que tính trừ tiếp 4 que tính còn 6 que tính.
Vậy 11 – 5 = 6 _ HS lập bảng trừ
2/ HĐ2: (25’) Thực hành tính
*HSthực hành làm được 2/3 số bài tập theo yêu cầu
Bài 1/ 48 (M) Yêu cầu hs nhẩm ,nhận xét tính liên quan giữa các phép tính và nêu kết quả.
* Rèn hs kĩ năng nhẩm ở dạng 11 trừ đi một số nhanh ,chính xác.
Bài2/48 (BC) 
Rèn hs kĩ năng đặt tính và cách tính theo cột dọc thành thạo
Bài 3/48 -*. Rèn hs kĩ năng đặt tính và tính thành thạo
Bài 4/48 (vở) gợi ý SGV/100 
* Rèn hs kĩ năng giải toán và trình bày bài giải thành thạo.
3/ Hđ cuối: (2 - 3’) củng cố, dặn dò 
Tổ chức TC “ Ai nhanh nhất “ để củng cố lại bảng trừ- chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử đại diện 5 hs lên chơi: nối tiếp nhau nêu lại kết quả bảng trừ
 Dặn hs về nhà tiếp tục học thuộc bảng trừ
 (T) NX giờ học.
-Thao tác trên que tính theo GV để rút ra cách tính nhẩm nhanh.
- Tự thao tác trên que tính và lập bảng trừ – Theo nhóm
-nhẩm, nối tiếp nhau nêu kết quả
HSK,G làm hết phần còn lại .
- Lớp làm BC
- Lớp làm vào vở
- Tìm hiểu, tóm tắt và giải vào vở- - Tham gia chơi tích cực
- HS về nhà tiếp tục học thuộc bảng trừ
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ______________________________
Chính tả ( tập chép) tiết 19.
Bài dạy: NGÀY LỄ
I > Mục tiêu bài học:
 Chép chính xác, trình bày đúng bài CT Ngày lễ.
Làm đúng BT2; BT(3) a
II > Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết nội dung đoạn chép
III > Các hđ dạy – học:
A. Khởi động: (1’) ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ: (T) chấm 3 vở hs.
 2 hs lần lượt lên bảng viết , lớp viết bảng con: tàu bay, gia đình.
C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: (13’) HDHS chuẩn bị.
* HSnắm được cách viết các từ khó
- Đọc đoạn viết
- HD nhận xét:
+ Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa?
- Luyện viết từ khó: quốc tế phụ nữ, quốc tế thiếu nhi, quốc tế lao động.
2. Hoạt động 2 : (15’) viết chính tả.
*HSviết được bài viết theo yêu cầu với tốc độ chậm hơn
HDHS cách trình bày
- Giúp đỡ thêm Hs
3. Hoạt động 3: (5’) HD làm bài tập.
* HSlàm được 2/3 số bài tập
 Bài 2/79 (BC) – gợi ý SGV/195.
* qua bài tập hs nắm vững luật chính tả, khi nào viết C khi nào viết K.
Bài 3a/79 (vở) gợi ý SGV/195.
* Rèn hs hiểu nghĩa từ và viết chính xác.
4. Hoạt động cuối: (3’) củng cố, dặn dò.
 (T) chấm ½ số vở , nhận xét , sửa sai.
- dặn hs viết sai về nhà viết lại mỗi chữ đúng một dòng
- Dặn hs về nhà đọc trước bài chính tả “ ông và cháu” để chuẩn bị cho tiết chính tả sau.
- 2 HS đọc lại đoạn viết
- Trả lời cá nhân
- HS đọc lại các từ khó- Lớp viết BC
-HS đọc thầm, ghi nhớ và chép chính xác bài chính tả “ ngày lễ”.
- Lớp làm BC- 
- Lớp làm vào vở
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
 ______________________________
Thứ năm ngày 06/11/2014
Kể chuyện: tiết 9
Bài day: SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ
I > Mục tiêu bài học: 
 Dựa vào các ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.
BVMT: (Khai thác trực tiếp) GD ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trg gia đình.
II > Đồ dùng dạy- học: Bảng lớp viết sẳn ý chính của từng đoạn(HĐ1).
III > Các hoạt động dạy – học:
A. Khởi động (1’) ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ: (1’) 1HS đọc lại truyện kể Sáng kiến của bé Hà
C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: (15’) kể từng đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính.
* HS kể được 1 đoạn trong câu chuyện, không yêu cầu cao về lối diễn đạt.
- Như gợi ý SGV/193, 194.
BVMT: GD ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.
 Tổ chức cho hs rèn kể trong nhóm , cá nhân
* rèn hs kĩ năng kể chuyện hay, phối hợp được lời kể, nét mặt, điệu bộ , giọng kể
2. Hoạt động 2: (20’) kể toàn bộ câu chuyện.
* HSnhận xét được lời kể của bạn
 Tổ chức cho hs kể trong nhóm theo hình thức nối tiếp ( mỗi hs kể 2 đoạn ) . sau đó 1 hs kể toàn bộ câu chuyện
* qua đó giúp hs rèn kể tự nhiên, hay, thể hiện đúng giọng điệu của từng nhân vật.
3. Hoạt động cuối: (1’) củng cố, dặn dò.
 1 hs kể lại câu chuyện
 Dặn hs về nhà rèn kể lại toàn bộ câu chuyện thật hay
 (T) NX giờ học.
-Kể trong nhóm-Xung phong kể trước lớp
- Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm -HS hoàn thành tốtkể toàn bộ bài
- Đại diện HS kể trước lớp 
-HS về nhà rèn kể lại toàn bộ câu chuyện thật hay
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Chính tả ( nghe-viết) tiết 20.
Bài dạy: ÔNG VÀ CHÁU
I > Mục tiêu bài học:
- Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ..
- Làm đúng BT2; BT(3) a.
II > Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết nội dung đoạn chép( HĐ1,2)
III > Các hđ dạy – học: Bảng phụ
A. Khởi động: (1’) ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ: (T) chấm 3 vở hs.
 2 hs lần lượt lên bảng viết , lớp viết bảng con:
Ngày Quốc tế Phụ nữ, Ngày Quốc tế Người cao tuổi.
C. Bài mới:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. Hoạt động 1: (13’) HDHS chuẩn bị.
* HSnắm được cách viết các từ ngữ khó trong bài
-Đọc đoạn viết
 - Giúp hs nắm nội dung bài:
+ Có đúng là cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không?
- HD nhận xét:
+ Trong bài có dấu hai chấm và dấu ngoặc kép được đặt ở đâu?
- luyện viết từ khó: vật keo, thua ,hoan hô, chiều
2. Hoạt động 2 : (15’) viết chính tả.
* Hsviết được đoạn viết với tốc độ chậm hơn
Thầy đọc 
-Giúp đỡ thêm 
3. Hoạt động 3: (5’) HD làm bài tập.
 Bài 2/85 (BC) – gợi ý SGV/204
* qua bài tập hs nắm vững luật chính tả, đứng trước âm C là nhưng nguyên âm o,a,u; đứng trước k là những nguyên âm i, e
Bài 3a/79 (vở) gợi ý SGV/204
* rèn hs hiểu nghĩa từ và viết chính xác.
4. Hoạt động cuối: (3’) củng cố, dặn dò.
 GV Nhận xét ½ số vở ,, sửa sai.
-Dặn hs về nhà đọc trước bài chính tả “ Bà cháu” để chuẩn bị cho tiết chính tả sau
- 2 HS đọc lại đoạn viết
- Trả lời cá nhân
- Lớp viết BC
–HS viết cả bài “ Ông và cháu” gồm 40 chữ, trình bày đúng hai khổ thơ
-Lớp viết BC- 
-Lớp làm vào vở
-HS viết sai về nhà viết lại mỗi chữ đúng một dòng
- HS về nhà đọc trước bài chính tả “ Bà cháu”
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Toán : tiết 48
Bài dạy : 31 – 5
I/Mục tiêu bài học: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 – 5 .
Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 – 5 .
Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng.
HS hoàn thành tốt làm thêm phần còn lại BT1,2 (nếu còn thời gian).
II/Đồ dùng dạy- học: 3 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời
III >Các hoạt động dạy học:
A. Khởi động: (1’) ổn định lớp.
B. Kiểm tra bài cũ: (3’) 3 hs đọc lại bảng trừ 11 trừ đi một số- 1 HS giải BT 4/48
C/ Bài mới : 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1/ Hoạt động 1:(10’) HDHS tự tìm kết quả phép trừ 31-5.
* HSnắm được cách trừ dạng 31-5
Thao tác trên que tính 3 bó 1 chục que tính và1 que tính rời _ bớt đi 8 que tính 
 31-5 =26 
 HDHS đặt tính và thực hiện phép tính theo cột dọc như SGK/49
2/ HĐ2: Thực hành tính
* HSthực hành làm được 2/3 số bài tập
Bài 1a/49 (BC) 
KK HS hoàn thành tốt làm hết phần còn lại vào vở.
Bài 2a,b/49 (vở)
* Khắc sâu cho hs kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ ở dạng 31-5
 3/ HĐ3: (15’) Thực hành giải toán, làm quen với đoạn thẳng
* HStrình bày được bài toán dưới sự hướng dẫn của GV
 Bài 3/49: (vở) HDtìm hiểu, phân tích và tìm cách giải
* Rèn hs kĩ năng tóm tắt và trình bày bài giải
 Bài 4/49 (miệng ) Gợi ý SGV/101 
* Giúp hs nhận biết điểm cắt nhau của 2 đoạn thẳng.
 4/ HĐ cuối (1’) Củng cố, dặn dò.
Gọi HS nêu lại cách tính 31- 5
 Dặn hs xem trước cách tính bài 51-15
 (T) nhận xét giờ học
- Thao tác theo GV để tìm ra kết quả 31-5=26
- Đặt tính và thực hiện tính theo cột dọc- 
- Lớp làm BC và nêu cách tính
- Lớp làm vào vở
- Tìm hiểu và phân tích đề toán, tóm tắt và giải vào vở- 
- HS nêu miệng và lên chỉ rõ trên hình vẽ
-1 hs nhắc lại cách tính 31-5
- HS xem trước cách tính bài 51-15
IV > Rút kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________
Thứ sáu ngày 07/11/2014
Tập làm văn: Tiết 9
Bài dạy: KỂ VỀ NGƯỜI THÂN
I > Mục tiêu bài học:
Biết kể về Ông bà người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý (BT1).
Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về Ông ba hoặc người thân (BT2).
BVMT: (Khai thác trực tiếp) GD Tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội.
* GDKNS: - Kĩ năng xác định giá trị (Trải nghiệm)
 - Kĩ năng tự nhận thức bản thân( cá nhân)
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực(Trình bày 1 phút)
II > PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
III > Hoạt động day- học:
A. Khởi độ

File đính kèm:

  • docTUẦN 10.doc