Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Luyện tập:
Bài 1 ( trang 11 ):
- H đọc yêu cầu đầu bài
- 1 H lên bảng - Lớp làm bài
- H đọc bài làm của mình
- H nhận xét, chữa bài – G kết luận
Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn .
Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14
Hoặc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14
Tuần 19 Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 Luyện toán Bài 89: diện tích hình thang I. Mục tiêu: Củng cố cho H cách tính diện tích hình thang, vận dụng vào giải các bài tập liên quan. II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: Bài 1 ( trang 7 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng - Lớp làm bài - H đọc bài làm và giải thích cách làm của mình - H nhận xét, chữa bài – G kết luận Muốn tính diện tích hình thang, ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao ( cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2. S = ( a + b ) h : 2 Bài 2 ( trang 7 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 2 H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu bài làm của mình - H nhận xét chữa bài – G kết luận Giải: Diện tích hình thang là: ( 18 + 15 ) 12 : 2 = 198 ( cm2 ) Diện tích hình thang là: ( 2,7 + 1,8 ) 1,4 : 2 = 3,15 ( dm2 ) Bài 3 ( trang 7 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu bài làm và giải thích cách làm của mình - H nhận xét chữa bài - G kết luận Giải: Trung bình cộng hai đáy thửa ruộng là: ( 120 + 90 ) : 2 = 105 ( m ) Chiều cao thửa ruộng là: 105 – 25 = 80 ( m ) Diện tích thửa ruộng hình thang là: ( 120 + 90) 80 : 2 = 8400 ( m2 ) Đổi 8400m2 = 0,84 ha Đáp số: 0,84 ha 4. Củng cố,dặn dò: - G tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét giờ học – Dặn dò -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013 Luyện toán Bài 91: luyện tập chung I.Mục tiêu: Củng cố cho H cách tính diện tích tam giác vuông, hình thang II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: Bài 1 ( trang 9 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 2 H lên bảng – Lớp làm bài - H đọc bài làm và giải thích cách làm của mình - H nhận xét, chữa bài – G kết luận Giải: Diện tích hình tam giác vuông là: 2,7 2,4 : 2 = 3,24 ( dm2 ) Diện tích hình tam giác vuông là: : 2 = ( m2 ) Bài 2 ( trang 71 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu cách làm, bài làm của mình - H nhận xét chữa bài – G kêt luận Cạnh DC dài là: 2,4 + 1,2 = 3,6 ( m Diện tích hình thang ABCD là: ( 3,6 + 1,8 ) 1,5 : 2 = 4,05 ( m2 ) Diện tích hình thang ABHD là: ( 2,4 + 1,8 ) 1,5 : 2 = 3,15 ( m2 ) Diện tích hình thang ABCH là: ( 1,8 + 1,2 ) 1,5 : 2 = 2,25 ( m2 ) Bài 3 ( trang 9 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu bài làm của mình - H nhận xét chữa bài Giải: Diện tích mảnh đất hình thang là: ( 18 + 12) 15 : 2 = 225 ( m2 ) Diện tích đất làm nhà là: 225 : 5 2 = 90 ( m2 ) Diện tích đất còn lại là: 225 – 90 = 135 ( m2) Đáp số: 135 m2 4. Củng cố,dặn dò: - G tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét giờ học – Dặn dò -------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013 Sinh hoạt lớp tổng kết tuần 19 I.Mục tiêu: Giúp H - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau - H hồn nhiên vui tươi trong học tập II.Đồ dùng: - G: Phương hướng tuần sau - H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện III.Các hoạt động dạy học - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động Ưu điểm : Khuyết điểm : - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt - G nêu phương hướng tuần sau - H các tổ thi múa hát, kể chuyện - H và G biểu dương thi đua IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau Tuần 20 Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013 Luyện toán Bài 94: Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh cách tính chu vi hình tròn. II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: Bài 1 ( trang 11 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng - Lớp làm bài - H đọc bài làm của mình - H nhận xét, chữa bài – G kết luận Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi của hình tròn . Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14 Hoặc: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy hai lần bán kính nhân với số 3,14 Bài 2 ( trang 11 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 3 H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu cách làm, bài làm của mình - H nhận xét chữa bài – G kết luận Giải: Chu vi của hình tròn là: 5 3,14 = 15,7 ( cm ) Chu vi của hình tròn là: 1,5 3,14 = 4,71 ( cm ) Chu vi của hình tròn là: 3,14 = 1,0466( cm ) Bài 3 ( trang 11 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 3 H lên bảng - Lớp làm bài vào vở luyện - H nêu bài làm của mình - H nhận xét chữa bài - G kết luận Giải: Chu vi của hình tròn là: 2,35 2 3,14 = 14,758 ( cm ) Chu vi của hình tròn là: 0,72 2 3,14 = 4,5216 ( cm ) Chu vi của hình tròn là: 2 3,14 = 5,024 ( cm ) 4. Củng cố,dặn dò: - G tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét giờ học – Dặn dò ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 Luyện toán Bài 97 : luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp H rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích hình tròn, hình thang. II. Đồ dùng: Vở luyện tập toán 5 III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Luyện tập: Bài 1 ( trang 14 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1 H lên bảng – lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu cách làm, bài làm của mình - H nhận xét chữa bài – G kêt luận Giải: Diện tích hình tròn lớn là: 2 2 3,14 = 12,56 ( m2 ) Bán kính hình tròn nhỏ là: 2 : 2 = 1 ( m ) Diện tích hai hình tròn nhỏ là: 1 1 3,14 2 = 6,28 ( m2 ) Diện tích phần tô màu là: 12,56 – 6,28 = 6,28 ( m2 ) Bài 2 ( trang 14 ): - H đọc yêu cầu đầu bài - 1H lên bảng - lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu bài làm của mình - H nhận xét chữa bài G kết luận: Chiều cao tam giác BCE chính là chiều cao hình thang ABCD và bằng: 33,6 2 : 5,6 = 12 ( m ) Tổng độ dài hai đáy của hình thang ABCD là: 361,8 2 : 12 = 60,3 ( m ) Đáy lớn hình thang ABCD là: ( 60,3 + 13,5 ) : 2 = 36,9 ( m ) Đáy bé hình thang ABCD là: 36,9 – 13,5 = 23,4 ( m ) Đáp số: 36,9m; 23,4 m Bài 3 trang 14 - H đọc yêu cầu đầu bài - 1H lên bảng - lớp làm bài vào vở luyện - Gọi 1 số H nêu bài làm của mình - H nhận xét chữa bài G kết luận: Đáp án đúng : D 4. Củng cố,dặn dò:- G tóm tắt nội dung chính tiết học - Nhận xét giờ học – Dặn dò H ---------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2014 Sinh hoạt lớp tổng kết tuần 20 I.Mục tiêu: Giúp H - H nắm được ưu và khuyết điểm trong tuần và phương hướng tuần sau - H hồn nhiên vui tươi trong học tập II.Đồ dùng: - G: Phương hướng tuần sau - H: Kết quả thi đua(Lớp trưởng) + Các bài hát, điệu múa, câu chuyện III.Các hoạt động dạy học - Lớp trưởng báo cáo kết quả thi đua trong tuần - G nhận xét đánh giá các mặt hoạt động Ưu điểm : Khuyết điểm : - G tuyên dương cá nhân, tập thể tốt - G nêu phương hướng tuần sau - H các tổ thi múa hát, kể chuyện - H và G biểu dương thi đua IV.Dặn dò: - Dặn H chuẩn bị bài tuần sau
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_5_tuan_19_nam_hoc_2013_2014.docx