Giáo án môn Toán Lớp 5 - Tuần 16 - Nguyễn Thị Thắng
I- Mục đích, yêu cầu
1. Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với các tính cách trên.
2. Biết thực hành tìm những từ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người.
II- Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm bài tập 1,3.
- Từ điển tiếng Việt
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
hân hậu , nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông. c)Đọc diễn cảm. - Tìm giọng đọc của bài? Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái, không màng danh lợi của danh y Hải Thượng Lãn Ông. Có lần,/ một người thuyền chài có đứa con nhỏ bị bệnh đậu nặng,/ nhưng nhà nghèo,/ không có tiền chữa .// Lãn Ông biết tin bèn đến thăm.// Giữa mùa hè nóng nực, cháu bé nằm trong chiếc thuyền nhỏ hẹp, người đầy mụn mủ,/ mùi hôi tanh bốc lên nồng nặc.// Nhưng Lãn Ông vẫn không ngại khổ// III. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài Thầy cúng đi bệnh viện. *PP kiểm tra ,đánh giá. - 4 hs đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK về nội dung bài đọc. - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. * PP thuyết trình, trực quan. - Gv treo tranh và giới thiệu. - Gv ghi tên bài bằng phấn màu. *PP luyện tập thực hành 1 hs đọc cả bài. - Gv hướng dẫn các em chia đoạn. + Một nhóm 3 HS nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. + Hs cả lớp đọc thầm theo. + Hs nhận xét cách đọc của từng bạn. + 3 hs khác luyện đọc đoạn . + Hs nêu từ khó đọc ->GV ghi bảng. + 2 hs đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh (nếu cần). - 1 hs đọc phần chú giải (Gv cho hs nêu những từ các con chưa hiểu và tổ chức giải nghĩa cho các con). - 1 hs khá giỏi đọc cả bài( hoặc Gv đọc) giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông. *PP trao đổi đàm thoại trò – trò. - Gv tổ chức cho hs hoạt động dưới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi. Gv là cố vấn, trọng tài. +Hs thứ nhất điều khiển các bạn tìm hiểu câu đầu - 2 hs đọc đoạn 2 mẩu chuyện, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 1 . HS đặt câu hỏi phụ? Nêu ý của đoạn 1? + Hs thứ hai điều khiển các bạn tìm hiểu để trả lời câu hỏi 2, 3 -1 hs đọc thành tiếng 2 câu cuối bài, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi3,4. - Hs đặt câu hỏi phụ. - Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài. +Gv ghi đại ý lên bảng. +1 hs đọc lại đại ý. - Gv đọc diễn cảm bài văn. - Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm. + Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. + 2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn. + Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn . - Từng nhóm 3 hs nối nhau đọc cả bài. Hs khác nhận xét - Gv đánh giá, cho điểm. Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ tư ngày 7 tháng 12 năm 2005 Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Tiết 32 - Tuần 16 Kế hoạch bài giảng môn tập đọc - lớp 5 Thầy cúng đi bệnh viện I- Mục đích, yêu cầu 1.Đọc trôi trảy lưu loát, đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khó. Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở những câu dài. 2. Hiểu nội dung câu chuyện : Phê phán những cách nghĩ, cách làm lạc hậu, mê tín dị đoan; giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi mọi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết sẵn đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc và cảm thụ. Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung dạy học Phương pháp dạy học ĐD DH 5’ 1’ 33’ 1’ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “ Thầy thuốc nhu mẹ hiền” và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK về nội dung bài đọc. B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Một trong những điều kiện giúp con người sống hạnh phúc là họ phải có hiểu biết, không mê tín, không tin tưởng 1 cách mù quáng vào cúng bái, bói toán. Mê tín, dị đoan có thể gây tai hoạ chết người. Câu chuyện “ Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyển biến tư tưởng của 1 thầy cúng sẽ giúp các con hiểu điều đó. II.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a)Luyện đọc - Đọc toàn bài. -Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau: Đoạn 1: 3 câu đầu. Đoạn 2: 3 câu tiếp . Đoạn 3: Tiếp vẫn không lui. Đoạn 4: Đoạn còn lại. - Đọc thầm phần chú giải; giải nghĩa các từ được chú giải trong sgk. - Đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Đọc (thành tiếng, đọc thầm đọc lướt) từng đoạn , cả bài; trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài đọc . Câu 1: Cụ ún làm nghề gì? + Cụ làm nghề thầy cúng. Cụ là thầy cúng có tiếng ntn? + Cụ hành nghề đã lâu năm nên được dân bản rất tin, nhà nào có người ốm cũng nhờ cụ đến đuổi tà ma, nhiều người tôn cụ là thầy, cắp sách theo học nghề của cụ. Câu 2: Khi mắc bệnh, cụ đã chữa bệnh bằng cách nào? ( Cho các học trò theo nghề cúng bái đến cúng cho mình. Kết quả ra sao? ( Bệnh tình không thuyên giảm) Câu 3: Vì sao bị sỏi thận mà cụ ún không chịu mổ, trốn viện về nhà? ( Vì cụ sợ mổ , lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái) Câu 4: Nhờ đâu cụ ún khỏi bệnh? + Nhờ sự tận tình của các bác sĩ và các y tá bệnh viện đã tìm đến tận nhà cụ, thuyết phục cụ trở lại bệnh viện, mổ lấy sỏi thận cho cụ.) Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ ún đã thay đổi cách nghĩ ntn? + Cụ đã hiểu nghề thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được việc đó. + Cúng bái không thẻ chữa khỏi bệnh . Kho ốm đau, phải đến bệnh viện để phát hiện nguyên nhâncăn bệnh và chữa trị sớm. + Nghề thầy cúng là nghề mê tín dị đoan, không những không giúp ích cho con người, còn có thể gây tai hoạ chét người nếu làm người bệnh nào đó tin tưởng mù quáng vào cúng bái, không chịu đến bệnh viện chữa trị kịp thời. Đại ý: Cúng bái không thể chữa khỏi mọi bệnh tật cho con người, chỉ có khoa học và bệnh viện mới có khả năng làm được điều đó. c)Đọc diễn cảm. - Tìm giọng đọc của bài? Giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả cơn đau của cụ ún, sự bất lực của các học trò cụ khi cố cúng bái chữa bệnh cho thầy mà bệnh không thuyên giảm; thái độ khẩn khoản của người con trai, sự tận tình của các bác sĩ, sự dứt khoát bỏ nghề của cụ ún. Thế là cụ trốn về nhà.// Nhưng về đến nhà, / cụ lại lên cơn đau quằn quại . // Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, / đến cúng trừ ma.// Cúng suốt ngày đêm, / bệnh vẫn không lui.// III. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs học tốt. - Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập đọc từ tuần 11. *PP kiểm tra ,đánh giá. -1 hs đọc bài “ Thầy thuốc nhu mẹ hiền” và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK về nội dung bài đọc. -Hs khác nhận xét . -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. * PP thuyết trình, trực quan. - Gv treo tranh và giới thiệu. - Gv ghi tên bài bằng phấn màu. *PP luyện tập thực hành 1 hs đọc bài. - Gv hướng dẫn các em chia đoạn. + Một nhóm 4 HS –Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài. +Hs cả lớp đọc thầm theo. +Hs nhận xét cách đọc của từng bạn. +Gv hướng dẫn cách đọc của từng đoạn . +3 hs khác luyện đọc đoạn . +Hs nêu từ khó đọc ->GV ghi bảng. +2-3 hs đọc từ khó. Cả lớp đọc đồng thanh (nếu cần). - 1 hs đọc phần chú giải (Gv cho hs nêu những từ các con chưa hiểu và tổ chức giải nghĩa cho các con). - 1 hs khá giỏi đọc cả bài( hoặc Gv đọc) nhấn giọng những từ ngữ tả cơn đau của cụ ún, sự tận tình của các bác sĩ. *PP trao đổi đàm thoại trò – trò. - Gv tổ chức cho hs hoạt động dưới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi. Gv lcó thể điều khiển tiết này. +Hs thứ nhất điều khiển các bạn tìm hiểu 2 câu đầu - 1hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi 1 . - 1hs đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo.Một vài hs trả lời các câu hỏi 2. + Hs thứ hai điều khiển các bạn tìm hiểu để trả lời câu 3,4 -1 hs đọc thành tiếng đoạn còn lại, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi3,4. - Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài. +Gv ghi đại ý lên bảng. +1 hs đọc lại đại ý. - Gv đọc diễn cảm bài văn. - Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm. + Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu,đoạn văn cần luyện đọc. + 1 hs đọc mẫu câu, đoạn văn. + Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn . - Từng nhóm 2 hs nối nhau đọc cả bài. Hs khác nhận xét - Gv đánh giá, cho điểm. Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005 Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Tiết 31 - Tuần 16 Kế hoạch bài giảng môn từ và câu - lớp 5 Tổng kết vốn từ I- Mục đích, yêu cầu Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. Biết nêu ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với các tính cách trên. Biết thực hành tìm những từ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. II- Đồ dùng dạy học Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm bài tập 1,3. Từ điển tiếng Việt III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng ĐD DH 3’ 1' 35’ 1' Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài về nhà tiết trước. B. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Tiết tổng kết vốn từ hôm nay sẽ giúp các em: + Tổng kết được các từ đồng nghĩa và trái nghĩa nói về các tính cách: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. + Tìm ví dụ về những hành động thể hiện những tính cách trên hoặc trái ngược với các tính cách trên. + Biết thực hành tìm những từ miêu tả tính cách con người trong một đoạn văn tả người. 2. Phần Luyện tập Bài tập 1: Nhân hậu: nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người. >< bất nhân, bất nghĩa, đọc ác, bạc ác, tàn nhẫn, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo Cần cù: chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó , siêng năng, tần tảo >< lười biếng, lười nhác Bài tập 2: VD : Hành động nhân hậu, không nhân hậu + Đang đi tới trường thì trời bắt đầu đổ mưa, em vội lấy ngay miếng vải mưa to mẹ đã chuẩn bị sẵn. Phía trước em, một bé trai học lớp một, đầu trần, chẳng mũ nón. Em vội chạy tới đưa một đầu mảnh vải mưa cho chú bé cầm. Hai chị em vui vẻ đội mưa gió tới trường. + Một chú thương binh mù khua gậy lộc cộc trên đường. Bỗng chiếc gậy khua phải một rãnh nước, không kịp phản ứng, chú ngã nhào về phía trước, kính văng đi. Chú gượng bò dậy, lết tìm kính. Có hai bạn nhỏ qua đường thản nhiên nhìn chú , chẳng nói gì, chẳng lại đỡ chú dậy. Họ đúng là người vô tình, tàn nhẫn. Bài tập 3 Trung thực, thẳng thắn: Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng. Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. Bình điểm ở tổ, ai làm hơn, làm kém, Chấm nói ngay, nói thẳng băng. Với mình, có hôm dám nhận hơn người khác bốn năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng không bị ai giận, vì nghười ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa. .. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. - Làm lại bài 1, 2 vào vở. *PP kiểm tra ,đánh giá. - 1 hs làm bài tập 3 tiết trước. - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình, trực quan, nhóm. *PP thực hành, luyện tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - GV Phát phiếu cho HS trao đổi , làm bài theo nhóm. - Sau 7 phút, các nhóm dán bài lên bảng lớp, đại diện của từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và Gv nhật xét, loại bỏ những từ không thích hợp. - Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp. Các em nêu ví dụ về hành động đối lập. - Nhiều HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét nhanh ý kiến của từng em - chấm điểm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Tìm những từ nói về tính cách, không phải những từ tả ngoại hình – gạch chân. - Nêu những chi tiết minh hoạ cho nhận xét của em về tính cách của cô Chấm. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, kết luận. Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005 Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Tiết 32 - Tuần 16 Kế hoạch bài giảng môn từ và câu - lớp 5 Tổng kết vốn từ I- Mục đích, yêu cầu HS tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. II- Đồ dùng dạy học Bút dạ và những tờ phiếu khổ to cho HS chia nhóm làm bài tập 1,2. Từ điển tiếng Việt III- Hoạt động dạy - học chủ yếu : Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng ĐD DH 3’ 1' 35’ 2’ Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài về nhà tiết trước. B. Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: Tiết tổng kết vốn từ hôm nay sẽ giúp các em: Tự kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. Tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. 2. Phần Luyện tập Bài tập 1: + Đỏ - điều – son. + Trắng – bạch. + xanh – biếc – lục + hồng - đào đen – huyền - ô - mun – mực – then – thâm. Bài tập 2: VD : + Giọng nói : giọng trầm, giọng du dương, giọng dịu dàng, giọng trìu mến, giọng ngon ngọt, giọng choe choé, giọng chối tai. + Các nụ cười: cười chúm chím, cười bẽn lẽn, cuời nụ, cười khẩy, cười mủm mỉm Bài tập 3 - Từ trên máy bay nhìn xuống, dòng sông Hồng đỏ nặng phù sa trông chẳng khác gì một dải lụa đào duyên dáng. - Dòng kênh đầy ắp nước như dòng sữa mẹ. - Bác ấy to béo, có dáng đi nặng nề của một con gấu. 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Làm lại bài 2 vào vở. Đọc lại đoạn văn của Phạm Hổ “ Chữ nghĩa trong văn miêu tả” ghi nhớ nhận định cuối bài. *PP kiểm tra ,đánh giá. - 1 hs làm bài tập 1, 2 tiết trước. - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình, trực quan, nhóm. *PP thực hành, luyện tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại - GV Phát phiếu cho HS trao đổi , làm bài theo nhóm. - Sau 7 phút, các nhóm dán bài lên bảng lớp, đại diện của từng nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và Gv nhật xét. - Cả lớp sửa bài trong SGK theo đúng lời giải. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - HS trao đổi theo cặp. Các em viết các từ tìm được. - Nhiều HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét nhanh ý kiến của từng em - chấm điểm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. - Yêu cầu học sinh đặt câu theo lối so sánh hoặc nhân hoá. - HS nối tiếp nhau đọc câu văn của mình. - GV nhận xét, kết luận. Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2005 Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Tiết 31 - Tuần 16 Kế hoạch bài giảng môn Tập làm văn - lớp 5 Kiểm tra viết ( tả người ) I- Mục đích, yêu cầu - Dựa trên kết quả của những tiết tập làm văn tả người đã học, HS viết được một bài văn tả người. II- Đồ dùng dạy học - Một số hình ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra: những em bé ở tuổi tập đi, tập nói; ông bà, anh, chị, em , bạn học, người lao động. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng ĐD DH 5’ 2' 32’ 5’ Kiểm tra bài cũ - Trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả người. B.Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Trong tiết Tập làm văn từ tuần 12, các em đã học thể loại văn miêu tả người: Cấu tạo của bài văn tả người. Luyện tập tả người ( Quan sát và chọn lọc chi tiết) Luyện tập tả người ( tả ngaọi hình) Luyện tập tả người ( tả hoạt động) Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài văn viết về văn tả người. Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó chính là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. II. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. HS làm bài. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết làm bài của HS. Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý và bài tham khảo của tiết TLV tuần sau. *PP kiểm tra ,đánh giá. - 1 hs làm lên bảng trả lời câu hỏi. - Hs khác nhận xét . -GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình. - Gv giới thiệu. *PP luyện tập ,thực hành. - 1HS đọc yêu cầu của đề. - Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã học thể loại văn miêu tả người, các em đã học quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật trên. Sau đó đã chuyển kết quả quan sát thành dàn bài chi tiết, chuyển một phần dàn ý thành đoạn văn. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh. Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2005 Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Tiết 32 - Tuần 16 Kế hoạch bài giảng môn Tập làm văn - lớp 5 Làm biên bản một vụ việc I- Mục đích, yêu cầu - Dựa theo bài mẫu “ Làm biên bản bàn giao” ( đã học tuần 14), HS biết làm biên bản về một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và trình bày theo đúng thể thức quy định của một biên bản. II- Đồ dùng dạy học 3 tờ giấy khổ to và bút dạ phát cho 3 HS viết biên bản trên giấy xem như là mẫu trình bày để các bạn góp ý. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng ĐD DH 5’ 1' 33’ 5’ Kiểm tra bài cũ - Trình bày kết quả làm bài tập 3. Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài: Các em đã biết cách viết một biên bản, hình thức trình bày một biên bản khi học bài “ Làm biên bản bàn giao” ở tuần 14. Trong tiết học hôm nay, dựa theo gợi ý làm bài và một biên bản mẫu ( Biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột) các em sẽ học làm biên bản về một vụ việc, phản ánh đầy đủ sự việc và theo đúng thể thức quy định. II. Hướng dẫn HS luyện tập Địa điểm, ngàythángnămlập biên bản. Tên biên bản Những người lập biên bản Lời khai tường trình sự việc của các nhân chứng, đương sự. Lời đề nghị Kết thúc: Các thành viên có mặt kí tên vào biên bản. Chú ý: Không thể bắt chước cách viết ngày Tí, tháng Tí, năm Tí trong bài tham khảo Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại biên bản trên, viết vào vở văn. *PP kiểm tra ,đánh giá. - 1 hs làm lên bảng đọc kết quả làm bài tập 3 ( tr 146). - Hs khác nhận xét . - GV nhận xét, đánh giá, cho điểm. *PP thuyết trình. - GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ khi viết một biên bản bàn giao ( tr 157) - Gv giới thiệu. *PP vấn đáp, luyện tập ,thực hành. - 1HS đọc yêu cầu của bài tập1. Cả lớp đọc thầm lại. - GV yêu cầu HS : Lập biên bản với tư cách là một bác sĩ trực phiên cụ ún trốn viện. - 1 HS đọc thành tiếng gợi ý bài làm. - Một HS đọc thành tiếng bài tham khảo ( Biên bản về việc Mèo Mun ăn hối lộ của nhà Chuột) - HS làm bài cá nhân. Các em lập biên bản trên giấy nháp. GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2 HS. - Nhiều HS nối tiếp nhau đọc biên bản.. - Cả lớp và GV nhận xét,cho điểm Phấn màu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Trường THDL Đoàn Thị Điểm Thứ năm ngày 8 tháng 12 năm 2005 Họ và tên GV: Nguyễn Thị Thắng Tiết 16 - Tuần 16 Kế hoạch bài giảng môn Tập làm văn - lớp 5 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu - HS kể lại được rõ ràng , tự nhiên một câu chuyện có cốt chuyện, có ý nghĩa về một gia đình hạnh phúc. II- Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ truyện (phóng to tranh nếu có điều kiện) -Bảng phụ viết tóm tắt nội dung gợi ý 3. III- Hoạt động dạy - học chủ yếu Thời gian Nội dung các hoạt động dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng ĐD DH 5’ 1' 33’ 5’ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài: Trong tiết hôm nay, các con sẽ kể chuyện về một gia đình hạnh phúc mà con biết. Đó có thể là gia đình của con, của một người họ hàng, hàng xóm... Cô hi vọng rằng chúng ta sẽ có một giờ học thật lí thú. 2.Hướng dẫn hs kể chuyện - Thế nào là 1 gia đình hạnh phúc? ( Các thành viên đều sống hoà thuận, tôn trọng yêu thương nhau, giúp nhau cùng tiến bộ) - Tìm ví dụ về gia đình hạnh phúc ở đâu? ( gia đình em, gia đình họ hàng hoặc bạn bè, gia đình khác) - Hãy kể chuyện về gia đình đó? C1: Nêu nhận xét về gia đình đó rồi đưa ví dụ minh hoạ : Giới thiệu chung, nêu các nhận xét, đưa ví dụ minh hoạ cho mỗi nhận xét, cảm nghĩ. C2: Kể về từng người trong gia đình, tình cảm và sự giúp đỡ mà người đó giành cho mỗi thành viên trong gia đình. Giới thiệu chung, lần lượt kể về từng người, cảm nghĩ C3: Kể một câu chuyện cụ thể về gia đình đó ( vui hoặc buồn) để thấy họ hạnh phúc.Mở đầu câu chuyện, diễn biến, kết thúc. 2.Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Cả lớp
File đính kèm:
- giao_an_mon_toan_lop_5_tuan_16_nguyen_thi_thang.doc