Giáo án môn Toán lớp 4 - Tuần 8

I. Mục tiêu :

- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ,

- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .

- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

II.Các hoạt động dạy - học

 

doc10 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán lớp 4 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
§36 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
-Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất .
 II . Đồ dùng dạy học : Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: Nêu tính chất kết hợp của phép cộng?
-Gọi 2 em lên bảng làm bài tập:Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
GV nhận xét ghi điểm 
2.Bài mới: * Giới thiệu bài 
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài : Bài yêu cầu chúng ta làm gì 
Khi đặt tính tổng nhiều số ta cần chú ý điều gì ?
GV hướng dẫn làm bài 1a
 2 814 3 925 
 + 1 429 + 618 
 3 046 535 	
 7 289 5 078 
Nhận xét 
Bài 2:Hãy nêu yêu cầu của bài 
-Dựa vào tính chất nào để thực hiện bài này? 
Dòng 3 Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Nhận xét, ghi điểm 
Bài 3:Dành cho HS khá giỏi làm 
Bài 4: Gọi HS đọc đề 
Thu chấm 10 bài 
Yêu cầu b Dành cho HS khá giỏi 
 Liên hệ : giảm tỉ lệ sinh 
- Nhận xét ghi điểm 
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi làm 
3.Củng cố ,dặn dò :
GV hỏi lại tính chất kết hợp và tính chất giao hoán của phép cộng.
2em làm bảng . lớp làm nháp 
 7 897 + 8 755 + 2 103 = 
 ( 7 897 + 2 1030) + 8 755 
 10 000 + 8 755 = 18 755
- 6 547 + 4 567 + 3 453 =
 ( 6 547 + 3 453 ) + 4 567 =
 10 000 + 4 567 = 14 567
- Đặt tính rồi tính tổng 
- Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau 
-HS làm bảng con bài 1b, 1HS lên bảng
 26 387 54 293
 +14 075 + 61 934
 9 210 7 652	
 49 672 123 87
 Nhận xét bài của bạn 
Tính bằng cách tính thuận tiện nhất 
Dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp 
2em làm ở bảng phụ, HS làm bàivào vở 
 a. 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78 	
 = 100 +78 =178 	
 67 + 21 +79 = 67 + (21 + 79 )
 = 67 + 100 = 167
 b. 789 + 285 + 15 = 789 + 285 + 15
 = 789 + 300 = 1 089
448 + 594 + 52 = (448 + 52 ) + 594
 = 500 + 594 = 1094
*408 + 85 + 92 = ( 408 + 92 ) + 85
 = 500 + 85 = 585
677 + 969 + 123 = (677 + 123) + 969
 = 800 + 969 = 1 769
-Tìm x; x-306=504 x+254=680
 x=504+306 x=680-254 
 x=810 x=426 
-HS tự giải bài 
Bài giải
Số dân tăng thêm 2năm:79+71=150( người)
Đáp số : 150 người 
Dành cho HS khá giỏi làm thêm
 Tính chu vi hình chữ nhật theo công thức
Bổ sung 
§37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu :
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ,
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . 
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tính thuận tiện
- GV chữa bài , nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới *Giới thiệu bài: 
 - GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK 
- Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ? 
 + Hướng dẫn vẽ sơ đồ .
 ? 
70
10
Số lớn
Số bé:
 ?
+ Hướng dẫn giải bài toán ( cách 1 ) 
-Tìm hai lần của số bé . 
 - Che phần hơn của số lớn nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn như thế nào so với số bé ? 
- Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? 
- Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào ? 
- Tổng mới là bao nhiêu ? 
- Tổng mới lại chính là hai lần của số bé , vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu ? 
- Hãy tìm số bé 
- Hãy tìm số lớn ? 
+ Hướng dẫn giải bài toán (cách 2 )
Tương tự cách 1
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1:GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Bài toán hỏi gì ? 
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó ? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
38 Tuổi
58 Tuổi 
 ? tuổi 
Bố:
Con:
 ? Tuổi
GV nhận xét ghi điểm
Bài 2/47 : Yêu cầu HS đọc bài toán
4 HS
28 HS
 ?HS
Trai 
Gái ? HS
 Bài giải (Cách 1)	 Bài giải (Cách 2)
	Số học sinh trai : 	 Số học sinh gái :
 (28+4) : 2 = 16 (học sinh )	 (28-4) : 2 = 12 (học sinh )	
 Số học sinh gái : 	 Số học sinh trai :	 16 – 4 = 12 (học sinh )	 12 + 4 = 16 (học sinh )
 Đáp số : 16 HS trai 	 Đáp số : 16 HS trai
	 12 HS gái 	 12 HS gái 
Chấm và sửa bài cho HS 
Bài 3 :Dành cho HS khá giỏi làm 
Bài 4 :Dành cho HS khá giỏi làm 
3.Củng cố, dặn dò : -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. GV nhận xét tiết học 
 Hát tập thể.
- 2HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát 
 - Nhận xét . 
- HS đọc à
- Tổng của hai số đó là 70 . 
- Hiệu của hai số đó là 10 . 
- Tìm hai số đó 
-HS quan sát . 
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé . 
- Hiệu của hai số 
 - Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với các số bé 
- Tổng mới : 70 – 10 = 60
 - Hai lần của số bé : 70 – 10 = 60
-Số bé : 60 : 2 = 30
- Số lớn ø 30 + 10 = 40 
 (hoặc 70 – 30 = 40) 
 Số bé = (Tổng - hiệu ) : 2 
Số lớn = (Tổng + hiệu ) : 2
- Thực hiện yêu cầu . 
-Tổng tuổi bố và tuổi con là 58 tuổi Hiệu tuổi bố và tuổi con là 38 tuổi . 
- Tìm tuổi của mỗi người . 
- Bài toán thuộc dạng toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó . 
Cách 1 : 
Tuổi của con :
(58-38) : 2 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố :
10 + 38 = 48 (tuổi)
Đáp số : Con : 10 tuổi, Bố : 48 tuổi
Cách 2 : 
Tuổi của bố :
(58+38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con :
48 – 38 = 10 (tuổi)
Đáp số : 10 tuổi ; 48 tuổi
2em làm ở bảng phụ (Mỗi em 1 cách). lớp làm vở
-Tương tự bài1: Số 8 và số 0
-HS nhẩm và nêu:Đó là 123 và 0
-HS nhắc lại
Bổ sung 
§38 Luyện tập
I. Mục tiêu :
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- Củng cố về kỹ năng đổi đơn vị đo khối lượng, đo thời gian
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra:
GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm lại bài 2(tiết trước) 
-GV chữa bài , nhận xét ghi điểm HS. 
2. Bài mới *Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn luyện tập
Bài1:Yêu cầu HS đọc đề bài 
GV nhận xét ghi điểm . 
- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn , cách tìm số bé 
Bài2: gọi HS đọc đề bài 
8 tuổi
36 tuổi
 ? tuổi
Chị
Em
 ? tuổi
Bài 3 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm
Bài4: - GV yêu cầu HS tự làm , sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . 
 ? SP
1200SP
Pxưởng 1 
 120sp
Pxưởng 2 
 ? SP
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 5 : Dành cho HS khá giỏi làm thêm
HS đọc bài toán ,nêu dạng toán, cách giải
3. Củng cố,dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
2 HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-3 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm bài vào vở. 
a. Số lớn : (24 + 6 ) : 2 = 15	
 Số bé:15 – 6 = 9 	
b. Số lớn: ( 60 + 12 ) : 2 = 36	
 Số bé: 36 – 12 = 24
Dành cho HS khá giỏi làm thêm:
c. Số lớn:(325 – 99) : 2=113
 Số bé: 163 + 99 = 212
-2 HS làm bảng phụ , mỗi HS làm một cách . HS cả lớp làm bài vào vở .Bài giải
Tuổi của chị:
(36 + 8 ) : 2 = 22 ( tuổi )
Tuổi của em :
22 – 8 = 14 (tuổi )
Đáp số : Chị: 22 tuổi, em : 14 tuổi
Hay: Tuổi của em :
 (36 - 8 ) : 2 = 14 ( tuổi
 Tuổi của chị :
 14 + 8 = 22 (tuổi )
Đáp số : em : 14 tuổi,chị : 22 tuổi
-(làm tương tự bài 2)
HS làm bài và kiểm tra bài làm của bạn bên cạnh Bài giải
Phân xưởng I đã sản xuất :
(1200 - 120): 2 = 540 ( sản phẩm)
Phân xưởng II đã sản xuất :
540 + 120 = 660( sản phẩm)
Đáp số : 540 SP, 660 SP 
- HS khá giỏi nêu lời giải và đáp số
Bài giải 	 
 5 tấn 2 tạ = 5 200 kg 	
 8 tạ = 800 kg 	 Thửa ruộng thứ nhất thu được 	 
 ( 5 200+800 ) : 2 = 3 000 (kg)
Thửa ruộng thứ hai thu được : 	 
 3 000 – 800 = 2 200 ( kg )	
 Đáp số : 3 000 kg, 2 200 kg	 
Bổ sung 
§39 Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 
I. Mục tiêu :
- Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng êke )
II. Đồ dùng dạy học : Ê – ke (GV và HS )
III.Các hoạt động dạy - học 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra: Nªu c«ng thøc vỊ c¸ch t×m 2 sè khi biÕt tỉng vµ hiƯu.
GV nhận xét
2.Bài mới: *Giới thiệu bài
+ Giới thiệu góc nhọn 	A
-GV vẽ lên bảng 
 O	B
- Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh của góc này . 
-GV: góc này là góc nhọn .
- Hãy dùng ê – ke để kiểm tra độ lớn của góc nhọn AOB và cho biết AOB và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . 
* Góc nhọn bé hơn góc vuông .
- GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn . 
+ Giới thiệu góc tù : 
-GV vẽ lên bảng 
 M
	 O	N
-Hãy đọc tên góc , tên đỉnh và các cạnh 
của góc . 
-GV: góc này là góc tù 
- Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông . 
* Góc tù lớn hơn góc vuông . 
-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù . 
+ Giới thiệu góc bẹt 
-GV vẽ lên 
	C	 | D
 O
HS đọctên góc,tên đỉnh , các cạnh của góc
- Các điểm C, O , D của góc bẹt COD như thế nào với nhau ? 
-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông 
- GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt 
* Luyên tập :
Bài1:Yêu cầu HS quan sát các góc ở SGK và đọc tên các góc , nêu rõ đó là góc gì 
Bài2- Hướng dẫn HS dùng êke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác 
Nhận xét 
3.Củng cố ,dặn dò: 
GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị bài: Hai đường thẳng vuông góc.
HS nêu
-HS quan sát 
-Góc AOB có đỉnh O , hai cạnh OA và OB 
- Góc nhọn AOB 
-1 HS lên bảng kiểm tra , cả lớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK : góc nhọn AOB bé hơn góc vuông 
-1HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. 
-HS quan sát hình 
- Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON 
-HS nêu : Góc tù MON 
-1 HS lên bảng kiểm tra , cảlớp theo dõi , sau đó kiểm tra góc MON trong SGK : Góc tù MON lớn hơn góc vuông 
-1HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. 
-Góc COD có đỉnh O , cạnh OC và OD 
-Ba điểm C, O , D của góc bẹt COD thẳng hàng với nhau 
-Góc bẹt bằng hai góc vuông . 
-1 HS vẽ trên bảng , lớp vẽ vào nháp. 
 HS làm bài
Góc nhọn: MAN ; UDV
Góc vuông: ICK
 Góc tù: BPQ; GOH
 Góc bẹt: XEY
Dùng êke để đo và báo cáo kết quả 
Tam giác ABC : có 3 góc nhọn 
Tam giác DEG : 1 góc vuông
Tam giác MNP : 1 góc tù 
Bổ sung 
§40 Hai đường thẳng vuông góc
I- Mục tiêu:
- HS có biểu tượng về 2 đường thẳng vuông góc.
- HS biết kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng e ke.
- Yêu thích môn hình học, tính cẩn thận, chính xác.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Ê ke, thước thẳng
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc.
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng 
-Hỏi : 4 góc của HCN ntn?
- GV kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng, tô màu hai đường thẳng (đã kéo dài). 
=> Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau
- Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông? Có chung đỉnh nào? 
- Yêu cầu HS kiểm tra lại bằng ê ke.
- GV yêu cầu HS dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM, ON rối lại kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau (như hình vẽ trong SGK).
 Kết luận: Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C.
 3- Luyện tập:
 Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS kiểm tra các đường vuông góc.
- Gọi HS nh.xét, bổ sung, chữa bài.
-Nh.xét, điểm + chốt lại
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Cho HS quan sát và tìm các cặp cạnh vuông góc với nhau và ghi vào vở.
Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài 3: Cho HS tự làm bài.
 (Câu b dành cho HSKG)
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Dành cho HSKG
 Gv yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thực hiện.
- Gọi HS chữa bài.
4-Củng cố :
- Gọi HS nêu cách nhận biết 2 đường thẳng vuông góc.
- Dặn dò về nhà làm lại bài tập + xem bài ch.bị tiết sau.
- Nh.xét tiết học, biểu duơng.
-Theo dõi, lắng nghe
- Quan sát hình vẽ, trả lời
- 4 góc A, B, C, D đều là góc vuông.
- Quan sát và nêu lại
- 4 góc vuông chung đỉnh C 
- HS nêu tên góc và đọc.
- HS lên bảng dùng êke kiểm tra lại
- HS vẽ 
- Nêu tên góc 
- HS đọc.
- HS dùng ê ke để đo và nhận xét.
- 1 HS nêu tại sao lại biết 2 đường thẳng đó không vuông góc với nhau.
- HS chữa bài trên bảng- Lớp nhận xét.
- HS tự làm và chữa bài.
- HS thực hiện trong vở và chữa bài trên bảng.
- HS trao đổi bài để chữa.
- HS làm bài, chữa bài, đọc tên hình, tên góc
- HS đọc yêu cầu, quan sát, thầm
- Vài hs trả lời- lớp nh.xét, bổ sung
- Nhận xét- HS đọc yêu cầu
- HS đọc yêu cầu, quan sát, thầm
- Vài hs trả lời- lớp nh.xét, bổ sung
- Nhận xét
-Vài HS nêu –lớp nh.xét
-Theo dõi, thực hiện.
Bổ sung 

File đính kèm:

  • doctoan 4_t8.doc