Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 24
A- Mục tiêu
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT.
HS : SGK
Tuần 24 Thứ hai ngày 22 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 116 : Luyện tập A- Mục tiêu - Cú kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(trường hợp cú chữ số 0 ở thương). - Vận dụng phộp chia để làm tớnh và giải toán. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1:- BT yêu cầu gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm, chữa bài. * Bài 2: (a,b) :- Đọc đề? - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm X? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, đánh giá. * Bài 3:- BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Muốn tìm số gạo còn lại ta làm ntn? - Ta cần tìm gì trước? cách làm? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm , chữa bài. * Bài 4: - Đọc đề? - Nêu cách nhẩm? - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Hệ thống nội dung bài ôn. - Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - Thực hiện phép chia - Lớp làm phiếu HT 1608 4 2035 5 4218 6 00 402 03 407 01 703 08 35 18 0 0 0 - Tìm X - thừa số chưa biết - Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Lớp làm nháp a) X x 7 = 2107 b) 8 x X = 1640 X = 2107 : 7 X = 1640 : 8 X = 301 X = 205 - HS nêu - HS nêu - Lấy số gạo có trừ số gạo đã bán. - Tìm số gạo đã bán.( lấy số gạo đã có chia 4) - Lớp làm vở Bài giải Số gạo đã bán là: 2024 : 4 = 5069 kg) Cửa hàng còn lại số gạo là: 2024 - 506 = 1518( kg) Đáp số: 1518 kg gạo - Tính nhẩm - Nêu miệng 6000 : 3 = Nhẩm : 6 nghìn : 3 = 2 nghìn Vậy : 6000 : 3 = 2000 Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 117 : Luyện tập chung A- Mục tiêu - Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. - Vận dụng giải bài toỏn cú hai phộp tớnh. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1:- BT yêu cầu gì? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chấm, chữa bài. * Bài 2:- :- BT yêu cầu gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, đánh giá. * Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Nêu cách tính chu vi HCN? - Ta cần tìm gì trước? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố:- Hệ thống nội dung bài ôn. - Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - Thực hiện phép nhân. - Lớp làm phiếu HT 821 1012 308 1230 x x x x 4 5 7 6 3284 5060 2156 7380 - Thực hiện phép chia. - Lớp làm phiếu HT 4691 2 1230 3 1607 4 06 2345 03 410 00 401 09 00 07 11 0 3 1 . - Tính chu vi sân vận động HCN. - Lấy SĐ chiều dài cộng SĐ chiều rộng nhân 2. - Lớp làm vở Bài giải Chiều dài của sân vận động là: 95 x 3 = 285(m) Chu vi sân vận động là: ( 285 + 95 ) x 2 =760(m) Đáp số: 760 mét Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 118 : Làm quen với chữ số La Mã A- Mục tiêu - Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. - Nhận biết được các số từ I đến XII(để xem được đồng hồ), số XX, XXI (đọc và viết thế kỉ XX, thế kỉ XXI). B- Đồ dùng GV : Một số đồ vật có ghi chữ số La Mã, bảng phụ HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: GT về chữ số La Mã. - Ghi bảng các chữ số La Mã: I, V, X và giới thiệu cho HS. - Ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II, đọc là hai. - Ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III, đọc là ba. - Ghi bảng chữ số V, Ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, ta được số nhỏ hơn V một đơn vị, đó là số bốn, đọc là bốn, viết là IV. - Ghép vào bên phải chữ số V một chữ số I, ta được số lớn hơn V một đơn vị, đó là số sáu, đọc là sáu, viết là VI. - tương tự GT chữ số VII, VIII, I X, XI. - Ghi bảng số XX, viết hai chữ số X liền nhau ta được chữ số XX( hai mươi) - Viết vào bên phải số XX một chữ số I, ta được số lớn hơn XX là số XXI. b) HĐ 2: Luyện tập. * Bài 1: treo bảng phụ - Gọi HS đọc cá nhân, đọc xuôi, ngược - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2:- Đưa đồng hồ ghi các số bằng chữ số La Mã. - Gọi HS đọc số giờ. - Nhận xét, cho điểm. * Bài3: (a) - Bt yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. 3/ Củng cố:- Thi viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La mã. - Dặn dò: Thực hành đọc và viết số La Mã ở nhà. - Hát - HS đọc: một, năm, mười - Viết II vào nháp và đọc : hai - Viết III vào nháp và đọc : ba - Viết IV vào nháp và đọc : bốn - Viết VI vào nháp và đọc : sáu - HS lần lượt viết và đọc các số theo HD của GV - Viết XX và đọc : Hai mươi - Viết XXI và đọc : Hai mươi mốt - đọc: một, ba, năm, bảy, chín, mười một, hai mươi mốt, hai, ...... - Đọc: sáu giờ, mười hai giờ, ba giờ. - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. a) II, IV, V, VI, VII, I X, XI. - Chia hai đội thi viết Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 119: Luyện tập A- Mục tiêu -Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đó học. B- Đồ dùng GV : Một số que diêm- Mô hình đồng hồ. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: -Viết các số từ 1đến12 bằng chữ số La Mã. - Nhận xét, cho điểm. 3/Luyện tập: * Bài 1: - Đưa đồng hồ, quay kim chỉ số giờ, gọi HS đọc . - Nhận xét, sửa sai. * Bài 2: - Ghi bảng các số: I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII - Gọi HS đọc - Nhận xét, cho điểm. * Bài 3: - Đọc đề? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 4: (a,b) - Yêu cầu HS lấy hai que diêm và xếp thành các số II, V, X - Yêu cầu HS lấy sáu que diêm và xếp thành số I X - Yêu cầu HS lấy ba que diêm và xếp được các số nào? 4/ Củng cố: - Đánh giá tiết học - Dặn dò: Thực hành theo bài học. - Hát - 2 - 3 HS viết - Nhận xét. - HS đọc: - Đồng hồ A chỉ sáu giờ - Đồng hồ B chỉ tám giờ 15 phút - Đồng hồ C chỉ chín giờ kém 5 phút - Đọc: một, ba, bốn, bảy, chín, mười một, tám, mười hai. - HS làm bài vào phiếu - Đúng ghi Đ, sai ghi S III: ba Đ VII: bảy Đ VI: sáu Đ VIIII: chín S IIII: bốn S I X: chín Đ IV: bốn Đ XII: mười hai Đ - Thực hành xếp ; ; ; ; - xếp được các số: III, IV, VI, I X, XI. Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010 Toán Tiết 120: Thực hành xem đồng hồ A- Mục tiêu - Nhận biết được về thời gian(Chủ yếu là về thời điểm).Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút. B- Đồ dùng GV : Mô hình đồng hồ- Phiếu HT HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD xem đồng hồ. - Quan sát hình 1. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút? - Quan sát đồng hồ thứ hai. - Kim giờ và kim phút đang ở vị trí nào? + GV: Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau là được 1 phút. - Tính số phút mà kim phút đã đi từ vị trí số 12 đến vị trí vạch nhỏ thứ ba sau số 2? - Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? - Quan sát đồng hồ thứ ba. - Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút? - Vậy còn thiếu mấy phút thì đến 7 giờ? - Vậy ta đọc cách hai là 7 giờ kém 4 phút. b) HĐ 2: Thực hành * Bài 1:- Đọc đề? - Chia nhóm đôi, thực hành xem giờ. * Bài 2: - Phát phiếu HT - Gọi 2 HS vẽ trên bảng - Nhận xét, chữa bài. * Bài 3: Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ - Gọi từng nhóm 4 HS lên bảng - GV đọc số giờ - Nhận xét, cho điểm. 3/ Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Thực hành xem đồng hồ ở nhà. - Hát - Quan sát đồng hồ 1 - 6 giờ 10 phút - Kim giờ chỉ qua số 6 một chút, kim phút chỉ đến số 2. - Quan sát đồng hồ 2 - Kim giờ ở qua vạch số 6 một chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ qua vạch số 2 được 3 vạch nhỏ. - Nhẩm miệng 5, 10( đến vạch số 2) tính tiếp 11, 12, 13, vậy kim phút đi được 13 phút. - Chỉ 6 giờ 13 phút - Quan sát đồng hồ 3 - Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút - Kim giờ chỉ qua số 6, đến gần số 7, kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm 1 vạch nhỏ nữa. - Còn thiếu 4 phút nữa thì đến 7 giờ - Đọc: 7 giờ kém 4 phút - Đọc + HS 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? + HS 2: Nêu số giờ của từng đồng hồ. ( Đổi vị trí cho nhau) + Vẽ kim phút vào phiếu HT - 4 HS cùng quay kim đồng hồ chỉ số giờ GV đọc
File đính kèm:
- Tuan 24.doc