Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tiết 2, 3 : Tập đọc – Kể chuyện : Giọng quê hương

 

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.

-Đại diện nhóm thi

- 2HS lên bảng thi viết nhanh

- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc nhanh và bạn viết nhanh nhất.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 3 - Môn Tiếng Việt - Tuần 10 - Tiết 2, 3 : Tập đọc – Kể chuyện : Giọng quê hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu ứng dụng: 
+ Miêu tả về cảnh đẹp , thanh bình của đất nước ta.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.
- Nộp vở lên giáo viên từ 5- 7 em để chấm điểm.
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
3p
2p
10p
13p
5p
2p
----------------------------------------------
Tiết 4 : Luyện từ và câu :
So sánh – dấu chấm
 I/ Mục tiêu : 
 - Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT 1, BT 2).
Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT 3).
 II/Chuẩn bị : 
 -GV: - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3
 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.
 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
TG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: ghi bảng
b)HDHS làm bài tập: 
Bài 1:
- Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ.
- Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- Gọi HS nêu kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.
Bài 2 : 
- Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. 
- Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn .
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét. 
Bài 3: HS đọc thầm, nêu yêu cầu.
3) Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- 2HS lên bảng làm bài tập.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Cả lớp theo dõi giới thiệu bài.
-2 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm bài tập.
- Thực hành làm bài tập vào nháp.
- HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió.
+ Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động.
-1 em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập.
- 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn.
Âm thanh 1
Từ ss 
Âm thanh 2
a/ Tiếng suối
b/Tiếng suối 
c/ Tiếng chim 
như
như
như
T. đàn cầm
T. hát xa
T.xóc của rổ tiền đồng 
- Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. 
- HS đọc BT 3
- HS ngắt câu trọn ý
- Viết hoa chữ đầu câu.
- Làm BT vào vở
4p
29p
2p
-------------------------------------------------------
Tiết 5 : Đạo đức :
Chia sẻ buồn vui cùng bạn (tiết 2)
I/ / Mục tiêu: 
 - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyệh vui buồn.
 - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày
. II/ Chuẩn bị : 
 - GV : Các câu chuyện, bài hát, tấm gương, ca dao, tục ngữ ... về tình bạn, về sự cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
 - HS : GSK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy - học 
:	
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
TG
1/ KT bài cũ: 
- Khi bạn có chuyện vui em cần làm gì?
- Em cần làm gì khi bạn có chuyện buồn?
2.Dạy bài mới: 
ª Hoạt động 1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm yêu cầu BT5 
- Gọi 1 số HS nêu kết quả, cả lớp bổ sung.
- GV kết luận: SGV.
ªHoạt động 2 Liên hệ và tự liên hệ :
- Cho HS thảo luận cả lớp với ND sau:
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ buồn vui chưa? Hãy kể trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào?
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên 
- Giáo viên yêu cầu học sinh lần lượt đóng vai phóng viên. 
- GV cùng cả lớp nhận xét, biểu dương những em có câu hỏi hay và những câu trả lời đúng.
*Kết luận chung:
3/ Củng cố, dặn dò
 - Về nhà học thuộc bài cũ.
 - Xem trước bài mới.
- 2HS lên bảng THCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bạn TL.
- Đọc 
- 3-5 HS nêu kết quả trước lớp, Cả lớp bổ sung. 
- HS tự liên hệ với bản thân, kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét tuyên dương những bạn đã biết quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn bè.
 - Lớp tiến hành thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS thay nhau đóng vai phóng viên nhà báo đến phỏng vấn bạn trong lớp các câu hỏi có liên quan đến nội dung của chủ đề bài học .
3p
7p
13p
10
2
Buổi chiều
Toán (bổ sung)
Thực hành đo độ dài (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu: 
 - Biết cách đo , cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
 - Biết so sánh các độ dài.
 II/ Chuẩn bị :
 -GV:Thước thẳng học sinh và thước mét.
 - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Thực hành làm VBT
------------------------------------------------------------
Tập viết (bổ sung )
Ôn chữ hoa G (tiếp theo)
 I/ Mục tiêu 
 - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng) ;
 - Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng : Gió đưa. Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cở nhỏ.
 II/ Chuẩn bị :
 - GV :- Mẫu chữ viết hoa G , Ô, T. - Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ông Gióng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
 - HS : SGK,vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân.
 III/ Các hoạt động dạy học:
------------------------------------------------------------------
Thứ tư , ngày 26 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Tập đọc:
Thư gửi bà
I/ Mục tiêu :
 -Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. 
 -Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.
 - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 II/ Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân.
 - HS : SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
TG
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Giọng quê hương.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc :
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai cho các em.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu, ngắt nghỉ hợp lý.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư 
c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 + Đức viết thư cho ai ? 
+ Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? 
- Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm bà những điều gì ?
+ Đức kể với bà những gì ?
+ Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ?
 d) Luyện đọc lại :
- Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. 
- Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. 
- Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần?
- Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào?
- Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn bị cho tiết TLV.
- 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. 
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ...
-Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 
- Hai học sinh thi đọc bức thư.
+ Đức viết thư cho bà của Đức ở quê 
+ Hải Phòng ngày tháng năm - ghi rõ nơi và ngày gửi thư.
- Học sinh đọc thầm phần chính của bức thư. 
+ Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà.
+ Kể cho bà nghe tình hình gia đình và bản thân. 
 + Đức rất kính trọng và yêu quý bà.
- Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài.
- 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể hiện tốt các từ gợi tả , gợi cảm của bức thư. 
- Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất.
- HS trả lời
3p
1p
13p
12p
7p
2p
Tiết 2 : Toán:
Luyện tập chung
 I/ Mục tiêu :
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
 - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. 
 II/Đồ dùng dạy hoc: :
 - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3.
 - HS: SGK, đồ dùng học cá nhân , vở BT
III/ Các hoạt động dạy học: :
Hoạt động giáo viên:
Hoạt động học sinh:
TG
 1.Bài cũ :
- Gọi học sinh lên đo chiều cao của 1số bạn trong lớp. 
- GV nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu. 
- Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : (cột 1,2 ,4)
- Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một cột.
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3:( dòng 1)
 - Gọi 2HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làmvào vở .
- Mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4 :
- Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK.
- Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 Bài 5: 
Yêu cầu HS đọc đề 
3) Củng cố - Dặn dò: 
 Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài ... chuẩn bị KT giữa kì I.
- Hai học sinh lên thực hành đo.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
 - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa bài. 
- 2HS nêu cầu của bài. 
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Lớp đổi chéo tập để kiểm tra.
- 2HS nêu yêu cầu của bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi bổ sung.
- 2HS nêu bài toán.
- Một học sinh lên giải bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 1HS đọc đề bài 5 và làm
3p
30p
2p
Tiết 3 :Âm nhạc
( giáo viên chuyên soạn giảng )
---------------------------------------------------------------
Chính tả (nghe_viết)
Quê hương ruột thịt
 I/ Mục tiêu: 
 - Nghe- viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm và viết được tiéng có vần oai / oay (BT 2).
 - Làm được BT ( 3b) 
 II/ / Chuẩn bị :
 - GV :- Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay . Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài tập 3b. 
 - HS : SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
TG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 học sinh lên bảng làm BT:
Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần uôn/uông (mỗi vần tìm 3 từ).
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài:1-2’
 b) Hướng dẫn HS viết chính tả 
- Giáo viên đọc bài một lượt. . 
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình? 
+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện viết các tiếng khó trên bảng con. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc chính tả cho HS viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.
 c/ Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2 : 
- Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Tổ chức cho HS làm theo nhóm
- Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả và viết lên bảng các từ của nhóm mình tìm được.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
Bài 3 :
 - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
- Mời 2 em lên bảng thi viết nhanh và đúng.
- Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- 2HSđọc , cả lớp đọc thầm. 
+1 học sinh trả lời
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết hoa 
- Lớp tập viết trên bảng con các từ khó:
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
-1HS đọc yêu cầu BT, 
- Các nhóm thi làm bài.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
-Đại diện nhóm thi
- 2HS lên bảng thi viết nhanh 
- Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc nhanh và bạn viết nhanh nhất.
3p
1p
18p
11p
2p
-----------------------------------------------------------
Buổi chiều
Toán ( bổ sung )
Luyện tập chung
 I/ Mục tiêu :
- Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. 
 - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. 
 II/Đồ dùng dạy hoc: :
 - GV: Bảng phụ 
 - HS: Đồ dùng học cá nhân , vở BT
III/ Các hoạt động dạy học: :
Thực hành VBT
-----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu ( bổ sung )
So sánh – dấu chấm
 I/ Mục tiêu : 
 - Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT 1, BT 2).
Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT 3).
 II/Chuẩn bị : 
 -GV: - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3
 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2.
 - HS: Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV huớng dẫn HS làm bài tập trong VBT tiếng việt 3
Chữa bài
----------------------------------------------------------
Chính tả ( bổ sung )
Quê hương ruột thịt
 I/ Mục tiêu: 
 - Nghe- viết đúng bài CT ; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm và viết được tiéng có vần oai / oay (BT 2).
 - Làm được BT ( 3b) 
 II/ / Chuẩn bị :
 - GV :- Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay . Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài tập 3b. 
 - HS :Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
 III/ Các hoạt động dạy học:
Thực hành VBT
-----------------------------------------------------------
Thứ năm , ngày 27 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : Thể dục
Ôn bốn động tác của bài thể dục phát triển chung.Trò chơi“Chạy tiếp sức”
I. Mục tiêu
Kieán thöùc: OÂn 4 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân vaø löôøn cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. Chôi troø chôi:”Chaïy tieáp söùc”
Kó naêng: Thöïc hieän ñoäng taùc chính xaùc. Naém vöõng caùch chôi, tham gia chôi ñuùng luaät.
II. Chuẩn bị : 
- Saân tröôøng saïch seõ, keû saân chôi, coøi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Noäi dung hoaït ñoäng
TG
Phöông phaùp toå chöùc
1, phần mở đầu
* OÅn ñònh: Lôùp tröôûng taäp hôïp lôùp, baùo caùo.
Giaùo vieân nhaän lôùp, phoå bieán nhieäm vuï yeâu caàu.
* Khôûi ñoäng: Chaïy chaäm voøng xung quanh saân.
Giaäm chaân taïi choã
* Baøi cuõ: Kieåm tra 4 ñoäng taùc ñaõ hoïc (6em)
6p
x x x x x
x x x x x
2, phần cơ bản
* OÂn 4 ñoäng taùc vöôn thôû, tay, chaân. löôøn cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
Chia toå oân luyeän, toå tröôûng ñieàu khieån. Giaùo vieân theo doõi, söûa sai.
Cho caû lôùp taäp theo ñoäi hình haøng ngang. Giaùo vieân vöøa laøm maãu vöøa hoâ nhòp. Hoâ lieân tuïc heát ñoäng taùc naøy ñeán ñoäng taùc kia.
Toå chöùc thi ñua giöõa caùc toå.
Giaùo vieân theo doõi, söûa sai
* Chôi troø chôi: “Chaïy tieáp söùc”
Nhaéc laïi caùch chôi roài toå chöùc cho hoïc sinh chôi.
Giaùo vieân theo doõi, nhaéc nhôû hoïc sinh chôi
26p
3, phần kết thúc
- Ñi thöôøng theo nhòp vaø haùt.
Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng baøi.
Nhaän xeùt, giao baøi veà nhaø.
3p
-----------------------------------------------------------
Tiết 2 : Toán
KTĐK giữa kỳ 1
( Đề ở tổ khối)
------------------------------------------------------------
Tiết 3 : Tập làm văn
Tập viết thư và phong bì thư
 I/ Mục tiêu : 
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) .
- Biết cách ghi phong bì thư. 
 II/Chuẩn bị 
 - GV : Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. 
 - HS : SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
 III/ Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh:
TG
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. 
 2.Bài mới: .
 a/ Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài 1 : 
- Gọi 1 học sinh đọc ND bài tập. 
- Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng 
- Mời 4 -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai.
- Gọi một em làm mẫu.
- Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý .
- Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên giấy rời
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. 
- Nhận xét ghi điểm.
Bài tập 2 :
-Gọi 1 em nêu yêu cầu nội dung BT.
- Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư.
+ Góc bên trái (phía trên) viết gì?
+ Góc bên phải (phía dưới) viết gì?
+ Góc bên phải (phía trên) có gì?
- Thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì .
- mời 5 - 7 em thi đọc kết quả trước lớp. 
- Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh. 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết phong bì thư.
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. 
- 1 em đọc ND bài tập.
- 2 em đọc câu hỏi gợi ý.
- Nêu về việc mình sẽ viết thư cho ai (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác )
- 1 em lên làm mẫu 
- Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý.
- Thực hành viết thư vào giấy rời.
- 3 em lên thi đọc lá thư của mình. 
- Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay nhất.
- Một học sinh đọc đề bài tập 2.
- Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. 
+ Tên, địa chỉ người gửi thư.
+ Tên, địa chỉ người nhận.
+ Tem thư của bưu điện.
- Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư .
- 5 - 7 em lên thi đọc kết quả trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn..
3p
1p
28p
3p
---------------------------------------------------------------
Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội
Các thế hệ trong một gia đình
 I/ Mục tiêu : 
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình. 
-HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ.
II/Chuẩn bị :
-GV : -Hình vẽ trang 38, 39 SGK, 
 -Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ (có thể thay bằng tranh vẽ ).
- HS : SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
TG
I. Ổn định tổ chức
- Hát
1p
II. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá.
-HSTL.
2p
III. Bài mới :
1-Phần đầu: Khám phá: 
1p
-Giáo viên hỏi : Các bài chúng ta đã học thuộc chủ đề gì ?Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ đề mới, chủ đề Xã hội.
-Học sinh trả lời: Con người và Sức khoẻ.
2-Phần hoạt động: Kết nối
a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp : 
7p
«Cách tiến hành:
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 2.Một em hỏi, 1 em trả lời câu hỏi :
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? 
-HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, một bạn trả lời câu hỏi 
4 HS trả lời. 
Gọi một số hs lên kể trước lớp
3 – 4 hs kể
b/.Hoạt động 2 : QS tranh theo nhóm
15p
GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau:
-HS QS, thảo luận theo yêu cầu của GV.
+Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+Gia đình bạn Minh. Có 3 thế hệ.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?
+Ông, bà của Minh
+Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai?
+Cha, mẹ của Minh. 
+Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+Thế hệ thứ 3.
+Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+Gia đình bạn Lan.
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Lan là ai?
+Cha, mẹ của Lan
+Thế hệ thứ hai trong gia đìønh bạn Lan là ai?
+Lan và em Lan
+Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+Thế hệ thứ hai.
-GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi). 
-Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
-Giáo viên chốt lại .
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
-GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế hệ?
-3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều thế hệ 
-GV ghi lên bảng các câu trả lời chung nhất của HS. 
-GV 

File đính kèm:

  • docLop 3 tuan 10 chuan.doc