Giáo án môn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 69

A. Mục tiêu:

 + Hệ thống, củng cố kiến thức chương I, chương II đã học trong chương trình Toán 8 phần hình học thông qua các bài tập ôn tập

 + Củng cố và khắc sâu kỹ năng giải các bài tập hình học về tứ giác và diện tích đa giác

 + Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn và các bài tập cụ thể

B. Chuẩn bị:

 GV: Đọc kỹ SGK, SGV và các tài liệu tham khảo

 HS: Xem lại kiến thức ôn tập chương I và chương II

 

doc157 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S tìm điều kiện của ABC để tứ giác ABCD là hình vuông
Hoạt động 4: Củng cố bài
GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại các dấu hiệu nhận biết Hthang cân, HBH, HCN, Hthoi, Hvuông
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kĩ chương I và công thức tính diện tích các hình CN, vuông, tam giác 
giờ sau trả bài thi HKI.
BTVN: 98, 99, 100 (SBT).
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức
- HS ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập chương I
- HS đứng tại chỗ trả lời
Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác và hình thang
Nhắc lại Tính chất và dấu hiệu nhận biết Hình thang, HBH, HCN, Hình thoi, hình vuông?
Tính chất về đối xứng trục, đối xứng tâm
- Lần lượt HS lên bảng viết các công thức theo yêu cầu của GV
Bài tập: 
- HS hoạt động độc lập
1 HS lên bảng ghi GT, KL của bài toán và vẽ hình
Ta C/m ba điểm D, A, E thẳng hàng và DA = EA
Ta c/m DA, EA cùng song song với MN bằng cách vận dụng tính chất của đường trung bình MN trong ABC hoặc c/m các tứ giác ACBE và ABCD là hình bình hành
SBCDE = SABC + SACD + SABE 
mà ABC = BAE = CAD(c.c.c)
Nên SBCDE = SABC + SACD + SABE = 3S ABC
SABC = BC. AH = BC. 
= . 8 . = 4.3 = 12 Cm2
Vậy SBCDE = 3. 12 = 36 Cm2
HS đứng tại chỗ trả lời theo yêu cầu của GV
HS tìm và kết luận: ABC vuông cân tạ B thì tứ giác ABCD là hình vuông
HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác đã học
HS ghi nhớ để ôn tập
Ghi nhớ để chuẩn bị cho tiết trả bài kiểm tra HKI
Ghi nhớ đẻ làm bài tập
Ngày Soạn : 20/12/2015
 Ngày Giảng: 
24 /12/2015 
 Tiết 31 
 ễN TẬP HỌC KỲ I(Tiếp...)
I. Mục tiờu:
1.Kiến thức: Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức của chương trỡnh: Kiến thức về cỏc loại tứ giỏc đặc biệt như hỡnh thang, hỡnh bỡnh hành, hỡnh chữ nhật, hỡnh thoi, hỡnh vuụng.
2. Kỹ năng: Vẽ hỡnh, chứng minh, tớnh toỏn.
3. Thỏi độ: Phỏt triển tư duy sỏng tạo, làm việc theo quy trỡnh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Thước chia khoảng cỏch, eke, thước đo độ.
2. Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, nháp. 
III. Tiến trình dạy học
1. Ôn định(1’): 
2. Kiểm tra: Kết hợp ụn tập 
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trũ
T.g
Nội dung
*Hoạt động 1. Sử dụng tớnh chất đường trung bỡnh để chứng minh...
Cõu 1. Cho hỡnh bỡnh hành ABCD. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm cỏc cạnh AB, BC, CD, DA.
Chứng minh tứ giỏc EFGH là hỡnh bỡnh hành.
Khi hỡnh bỡnh hành ABCD là hỡnh chữ nhật; hỡnh thoi thỡ EFGH là hỡnh gỡ?Chứng minh.
HS: Chộp đề bài vào vở và cựng gv chứng minh.
HS: Lần lượt thảo luận và chứng minh bài toỏn.
GV: Chốt lại cỏch cm và uốn nắn lời giải của hs.
HS: Rỳt kinh nghiệm nếu cần.
*Hoạt động 2. Bài toỏn tổng hợp 
Cõu 2. Cho tam giỏc ABC cõn tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua I.
 1.Tứ giỏc AMCK là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ?
 2.Tứ giỏc AKMB là hỡnh gỡ ? Vỡ sao ?
 3.Tỡm điều kiện của tam giỏc ABC để tứ giỏc AMCK là hỡnh vuụng. 
GV hướng dẫn hs chứng minh.
HS: Chứng minh theo gợi ý của gv
HS: Lờn bảng chứng minh lần lượt từng ý.
GV: Tổ chức cho hs nhận xột và bổ sung.
HS: Nhận xột, ghi nhớ.
(22’)
(20’)
Cõu 1	
a) Từ tớnh chất đường trung bỡnh của tam giỏc ta cú:
 EF // AC và 
GH // AC và 
suy ra EF // GH Và EF = GH do đú EFGH là hỡnh bỡnh hành.	 
b) - Khi ABCD là hỡnh chữ nhật thỡ AC = BD. Do đú EF = EH Suy ra: EFGH là hỡnh thoi	
 - Khi hỡnh bỡnh ABCD là hỡnh thoi, suy ra AC BD
Do đú EF EH hay Suy ra: EFGH là hỡnh chữ nhật.
Bài 2.
1. IA=IC(GT)
IM=IK(do K đ.xứng với M qua I)
Nờn:Tứ giỏc AMCK hỡnh bỡnh hành.(1) 
Mặc khỏc: AH đường trung tuyến , cũng là đường caoABC(T/c tam giỏc cõn).Do vậy: = 900 (2) 
Từ (1),(2 )=>AMCK là hỡnhchữ nhật.
2. AK//MC=>AK//BM (3) 
AK=MC(cmt) , MC=MB(GT) nờn AK=MB (4)
Từ (3),(4 ) => AKMB là hỡnh bỡnh hành.
3. Để AMCK là hỡnh vuụng thỡ =
=> =900
Nờn ABC vuụng tại A thỡ tứ giỏc AMCK là hỡnh vuụng .
4. Củng cố(1’) GV nờu một số lưu ý khi làm bài 
 5.Hướng dẫn học ở nhà(1’) 
Xem lại phần lớ thuyết và bài tập đó chữa. 
Ngày Soạn : 09/12/2015
 Ngày Giảng: 26 /12/2015 
Tiết 32: Trả bài thi học kì I
( Theo đề khảo sát chất lượng )
a. mục tiêu:
Qua tiết trả bài giáo viên nắm đợc chất lợng học tập của HS trong lớp - Từ đó tìm ra những chổ sai sót thờng gặp của các em để kịp thời bổ cứu rút kinh nghiệm cho các em . GV cũng rút ra kinh nghiệm trong việc giảng dạy để các em nắm bài chắc hơn ; chú trọng hơn trong việc rèn luyện kĩ năng trình bày bài làm của mình để học kì 2 đạt kết quả tốt hơn 
B. Tiến hành tiết học: 
I; Trả bài cho HS :
GV trả bài cho HS 
Đánh giá kết quả làm bài chung của cả lớp và của từng HS ; biểu dương những em làm bài khá tốt 
Nhắc nhỡ phê bình ; động viên các em đạt kết quả thấp 
II; Chữa bài :
Câu 1 yêu cầu gì ?
Với câu 1a thì ta ấp dụng phương pháp phân tích nào?
Những em nào làm đúng
Những em nào giải sai? Nguyên nhân?
Với câu 1b thì áp dụng phương pháp nào? Vì sao?
Những bạn giải đúng, giải sai, nguyên nhân sai sót?
Câu 2 yêu cầu gì?
Giá trị của A xác định khi nào?
Rút gọn A như thế nào?
Tại x = 3 thì giá trị của biểu thức A tính là bao nhiêu?
A = 0 khi nào?
Câu 3 yêu cầu gì?
ABCD là hình bình hành ta suy ra AC và BD có quan hệ gì?
BM = DN ta suy ra điều gì
C/m ANCM là hình bình hành như thế nào?
GV nhận xét về kết quả làm bài và chỉ ra sai sót cần khắc phục
Câu 1: Phân tích đa thức tthành nhâ tử:
a) x3 - 16x
b) x2 - 5xy + x - 5y
Câu 1a: Ta đặt nhân tử chung
a) x3 - 16x = x(x2 - 16) = x(x - 4)(x + 4)
HS giơ tay thể hiện bài làm đúng
HS trả lời
Với câu 1b: Ta áp dụng phương pháp nhóm hạng tử
b) x2 - 5xy + x - 5y = (x2 - 5xy) + (x - 5y)
= x(x - 5y) + (x - 5y) = (x + 1)(x - 5y)
Câu 2: Cho biểu thức A = 
a) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức xác định
b) rút gọn biểu thức A
c) Tính giá ttrị của A khi x = 3
d) Tìm giá trị của x để A = 0
Giá trị của A xác định x2 - 4 0 
 x 2
Rút gọn 
A = 
Tại x = 3 thì giá trị của A = 
A = 0 
Vậy: không có giá trị nào của x thoả mãn
HS đọc đề bài
HS vẽ hình và nêu các bước chứng minh
HS ghi nhớ để rút kinh nghiệm trong những bài kiểm tra khác
Ngày Soạn : 09/12/2015
 Ngày Giảng: 26 /12/2015 
Tiết 33 - diện tích hình thang
a. Mục tiêu: 
 HS nắm được công thức tính diện tích hình thang,diện tích hình bình hành.
 Chứng minh được các công thức trên bằng các cách khác nhau.
 Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá
b. chuẩn bị:
 GV: Đọc kỹ SGK, SGV, dụng cụ vẽ hình
 HS: đọc trước bài học, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ vẽ hình
c. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: kiểm tra bài cũ
+ Cho hình thang ABCD (AB // CD), vẽ đường chéo AC, đường cao AH của ACD
Tính diện tích hình thang ABCD theo AH, CD, AB
Hoạt động 3: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình thang
Từ bài cũ, hãy cho biết diện tích hình thang tính như thế nào? nếu cho CD = a, AB = b, AH = h?
? Có cách nào khác để chứng minh công thức này nữa không?
HS – Làm BT30 - SGK
Ta đã chứng minh công thức tính diện tích hình thang bằng cách khác .
? Phát biểu công thức tính diện tích hình thang bằng cách khác?
(theo đường trung bình)
Em về nhà tìm xem có cách nào nữa không?
Hoạt động 4: Tìm hiểu công thức tính diện tích hình bình hành
Vận dụng công thức tính diện tích hình thang, hãy tính diện tích hình bình hành với hai đáy a = b
* GV – Ta đã có phương pháp đặc biệt hoá: Đưa hình bình hành thành hình thang đặc biệt
Nếu vận dụng diện tích tam giác thì xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào?
Cho HS giải bài tập 28
Hãy chỉ ra các hình bình hành có cùng diện tích trong hình vẽ ?
Hoạt động 5: Tìm hiểu ví dụ
Cho HS đọc ví dụ
Bài toán yêu cầu gì?
Để vẽ được tam giác có cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó thì tam giác phải thoã mãn điều kiện gì?
Nêu cách vẽ
GV vẽ hình theo trình tự như hình 138. SGK
Hoạt động 6: Củng cố bài
Bài học hôm nay cho các em biết thêm công thức tính diện tích của những hình nào?
Giải bài tập 27 - tr 126. SGK
Cho cả lớp cùng giải, gọi 1HS lên trình bày
Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà
Học bài: nắm chắc công thức tính diện tích các hình đã học trong bài
Làm bài tập còn lại trong SGK
Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
HS lên bảng trình bày
SADC = AH.DC; 
 SABC = AH.AB
SABCD = SADC + SABC 
=AH.DC+ AH.AB = AH(DC+ AB) 
1. Công thức tính diện tích hình thang:
a
b
h
a,b là hai đáy 
h là đường cao.
 S = (a + b).h
BT 30:
A
B
H
F
C
I
K
D
E
G
Vì AEG = DEK
 BFH = CFI
nên SABCD = SGHIK 
= FE.GK
Mà FE = nên SABCD = .GK
2. Công thức tính diện tích hình bình hành:
Hình thang ABCD có 
đáy AB = DC = a
đường cao AH = h
A
B
C
D
h
a
H
SABCD = (AB + DC).AH 
= (a + a).h = a.h
Nếu vận dụng diện tích tam giác thì xây dựng công thức tính diện tích hình bình hành như sau:kẻ đường chéo AC, vẽ đường cao AH của ACD. khi đó:
SABCD = SACD + SACB = 2SACD = 2.ah = ah
I
G
U
R
E
F
Bài tập 28:
SFIGE = SFIR = SIGRE = SGEU = SRIGU
HS đọc ví dụ
HS nhắc lại yêu cầu của bài toán
Để vẽ được tam giác có cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật và diện tích bằng diện tích hình chữ nhật đó thì tam giác phải có chiều cao gấp đôi kích thước kia của hình chữ nhật
HS nêu cách vẽ
HS vẽ hình theo trình tự vẽ hình trong SGK
HS phát biểu để củng cố bài
Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành
HS cả lớp cùng giải bài tập 27
1HS trình bày
HS ghi nhớ để học tốt bài học
Ghi nhớ các bài tập cần làm
ghi nhớ bài học cần chuaanr bị cho tiết sau
Ngày Soạn : 05/01/2016
 Ngày Giảng: 07 /01/2016 
Tiết 34 - Diện tích hình thoi.
a. Mục tiêu: 
 HS nắm được công thức tính d/t hình thoi.
 Biết được hai cách tính d/t hình thoi. Tính d/t tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
 HS vẽ hình thoi một cách chính xác ; Phát hiện và chứng minh định lí về d/t hình thoi.
b. chuẩn bị:
 GV: Đọc kỹ SGK, SGV, các dụng cụ vẽ hình HS: Đọc trước bài học
c. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
+ Tính độ dài hai đáy AB, CD của hình thang ABCD có diện tích S = 36 Cm2, đường cao AH = 4 Cm, và CD - AB = 2 Cm
+ Cho tứ giác MNPQ có MP NQ. tính SMNPQ theo MP và NQ ?
GV cho HS nhận xét bài giải của 2 HS
GV dựa vào bài cũ, đặt vấn đề và vào bài mới
Hoạt động 3: Xây dựng cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc
Từ bài cũ, hãy nêu cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc ?
GV vẽ hình, nhắc lại
Công thức này áp dụng cho hình thoi được không ? Vì sao?
Hoạt động 4: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi
Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo?
GV: Nếu gọi 2 đường chéo hình thoi là d1, d2 thì diện tích hình thoi là S =?
Có thể tính diện tích hình thoi theo cách tính diện tích hình bình hành như thế nào?
Hoạt động 5: Vân dụng 
ABCD là hình thang cân: AB = 30 Cm,
CD = 50 Cm, SABCD = 800 Cm2
Tính SMNPQ ?
Tứ giác MENG là hình gì? Vì sao?
Để tính SMNPQ ta làm thế nào?
(Tính MN, EG từ đó suy ra diện tích MENG.)
GV – Cho biết tỉ số diện tích tứ giác MENG và diện tích ABCD? Tỉ số này có đúng với mọi tứ giác không?
Hoạt động 6: Củng cố
HS đứng tại chỗ trả lời bài tập 32:
có thể vẽ được bao nhiêu hình như vậy?
Tính diện tích của các tứ giác đó như thế nào?
Dựa vào công thức tính diện tích hình thoi Hãy tính diện tích hình vuông có đường chéo bằng d?
Từ công thức tính diện tích của hình vuông . Tìm mối liên hệ giữa cạnh và đường chéo của hình vuông?
Giải bài tập 35
ABC là tam giác gì? Vì sao?
Tính BH ? để suy ra BD ?
SABCD = ?
Hoạt động 7: Hướng dẫn học ở nhà 
Học bài: Nắm chắc cách tính diện tích của các loại tứ giác đã học trong bài
- Làm BT 33,34,36 sgk
- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi.
Chuẩn bị tốt để tiết sau luyện tập về diện tích hình thang, hình bình hành và hình thoi
HS1: SABCD = 
 AB + CD = Cm
mà CD - AB = 2 Cm nên CD = 10 Cm, 
AB = 8 Cm
HS 2: S MNPQ = SMNQ + SPNQ
SMNQ = NQ. MH
SPNQ = NQ. PH
S MNPQ = SMNQ + SPNQ
M
N
P
Q
H
= NQ. MH + NQ. PH
=NQ.(MH+PH) =NQ. MP
HS nhận xét bài giải
1. Cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
HS nêu cách tính
S ABCD = BD.AC
HS phát biểu
2. Công thức tính diện tích hình thoi:
S = d1.d2
HS viết
C
A
B
D
H
d1
d2
Ta cũng có thể tính diện tích hình thoi theo công thức tính diện hình bình hành.
h
a
S = a.h
h : đường cao 
a : cạnh hình thoi
3. Ví dụ:
HS tiếp cận ví dụ
A
E
B
N
C
G
D
M
Ta có EN // AC , 
EN = AC; 
 MG // AC, MG = AC EN = MG, EN = MG
 MENG là hình bình hành
Lại có AC = BD ( vì ABCD là hình thang cân)
MENG là hình thoi.
MN = = (Cm)
EG là đường cao của hình thang 
EG = 800 : MN = 800 : 40 = 20(Cm) 
SMENG = MN . EG = .40.20 = 400(Cm2)
HS trả lời
Bài tập 32:
a) Có thể vẽ được vô số tứ giác thoã mãn yêu cầu của bài toán tức là :
AC = 3,6 cm ; BD = 6cm ; ACBD 
S ABCD = AC . BD = .3,6 . 6 = 10,8 (cm2)
b) Hình vuông có đường chéo bằng d là S = d2.
HS: a2 = d2 d = a 
Bài tập 35:
ABC đều cạnh bằng 6cm 
 BH = =3
C
B
D
A
H
BD = 6 
 SABCD = AC.BD 
= 6 .6 = 18 (Cm2) 
HS ghi nhớ để học tốt kiến thức bài học, ghi nhớ các công thức tính diện tích các tứ giác đã học
Ghi nhớ để làm bài tập
Ghi nhớ để chuẩn bị tốt cho tiết học hôm sau
Ngày Soạn : 05/01/2016
 Ngày Giảng: 09 /01/2016 
Tiết 35 - Luyện tập
a. Mục tiêu: 
 Thông qua LT nhằm khắc sâu các công thức tính diện tích các hình đã học 
 Thấy được mối liên hệ giữa diện tích của các hình.
b. chuẩn bị:
 GV: Đọc kỹ SGK, SGV, các dụng cụ vẽ hình
 HS: làm bài tập trong SGK, SBT
c. Hoạt động dạy học: 
Hướng dẫn của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
- Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành , hình thoi.
- Giải BT 33
GV: Cho HS nhận xét bài làm của các bạn
Hoạt động 3: Luyện tập
1. Giải bài tập 34 - SGK
GV – Gọi một hs lên bảng vẽ hình .
HS - Đứng tại chỗ trả lời.
Tứ giác MNPQ là hình gì ? vì sao?
So sánh diện tích hình thoi với diện tích hình chữ nhật?
Từ đó ta có cách tính diện tích hình thoi.
2. Giải bài tập sau
Cho hình bình hành ABCD. các điểm 
M AB, N BC sao cho AN = CM. gọi K là giao điểm của AN và CM
Chứng minh rằng: KD là phân giác của 
Để C/m KD là phân giác của ta cần c/m gì?
Ta có C/m được AKD = CKD ?
Để C/m KD là tia phân giác của ta C/m gì theo tính chất của tia phân giác của một góc
Ta làm thế nào?
Khi đó ta C/m gì
Tính SADN, SCDM ?
So sánh SADN , SCDM với SABCD ?
(AND Và hình bình hành ABCD có chung AD, cùng đường cao hạ từ BC xuống AD)
Tương tự ta có SCDM = ? SABCD ?
Từ đó ta suy ra điều gì?
DH = DI thì ta kết luận gì?
GV: Đây là một bài toán vận dụng diện tích vào chứng minh hình học. Bài toán diện tích có rất nhiều ứng dụng, trong quá trình học nâng cao ta sẽ tìm hiểu thêm vấn đề này
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
Học bài: nắm chắc kiến thức bài học, nắm chắc công thức tính diện tích cua các loại tứ giác đã học
Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT
Chuẩn bị bài: Diện tích đa giác
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức
HS1: Nêu công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành , hình thoi.
HS2: Giải bài tập 33
A
B
C
D
M
N
O
SABCD = BD . AC; SMNCA = MN. NC
Mà NC = BD. SABCD = SMNCA
1. Bài tập 34:
ABCD là hình chữ nhật 
D
C
B
A
M
N
P
Q
I
M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh .
QM // BD; QM = BD.
PN // BD ; PN = BD. 
 QM // PN, QM = PN. MNPQ là hình bình hành
Lại có AC = BD MN = NP = PQ = QM
 MNPQ là hình thoi.
 SMNPQ =SABCD = AD.AB =MP.NQ
HS ghi đề bài
Vẽ hình và tìm cách chứng minh
HS suy nghĩ, phát biểu
HS: không thể c/m được AKD = CKD
Để C/m KD là tia phân giác của ta C/m theo tính chất của tia phân giác của một góc là D cách đều AK và CK
Vẽ DH AN, DI CM
Ta c/m DH = DI
SADN = AN. DH (1), SCDM = CM. DI (2)
mà SADN = S ABCD (Chung AD, cùng đường cao hạ từ N đến AD) (3)
Tương tự: SCDM = S ABCD (Chung CD, cùng đường cao hạ từ M đến CD) (4)
từ (3) Và (4) suy ra SCDM = SADN (5)
Từ (1), (2) và (5) suy ra AN. DH = CM. DI 
mà AN = CM nên DH = DI hay D cách đều AK và CK hay KD là tia phân giác của 
HS ghi nhớ về ứng dụng của bài toán diện tích trong chứng minh hình học
HS ghi nhớ để nắm chắc bài học, ghi nhớ và khắc sâu công thức tính diện tích các loại tứ giác đã học
Ghi nhớ để làm các bài tập còn lại 
Ghi nhớ các bài học cần chuẩn bị
Ngày Soạn : 12/01/2016
 Ngày Giảng: 14 /01/2016 
Tiết 36 - diện tích đa giác 
a. Mục tiêu:
* HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản đặc biệt là các cách tính diện tích của tam giác và hình thang.
* Biết cách chia đa giác thành những đa giác hợp lí để tính diện tích một cách dễ dàng hơn
* Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác khi vẽ hình và thực hành tính.
b. chuẩn bị:
 GV: đọc kỹ SGK, SGV
 HS: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập, ôn tập công thức tính diện tích các loại đa giác
c. hoạt động dạy học:
Hướng dẫn của GV 
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: ổn định lớp
Kiểm tra sỹ số lớp
ổn định tổ chức lớp
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ
Nêu tính chất của diện tích?
Viết công thức tính diện tích của các hình : chữ nhật ,tam giác, hình thang, hình bình hành , hình thoi
Vấn đề đặt ra là: Nếu yêu cầu tính diện tích của một đa giác bất kỳ không phải là tam giác, không phải là một trong các loại hình đã có công thức tính diện tích thì ta làm thế nào? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tính diện tích đa giác
Diện tích ngũ giác ABCDE trong hình bên tính như thế nào?
(dựa vào tính chất của diện tích đa giác)
GV: Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông
Hoạt động 4: Ví dụ áp dụng
Tính diện tích đa giác ABCDEGHI trong hình vẽ, biết độ dài các cạnh là cm
SABCDEGHI tính như thế nào?
Hãy tính diện tích các đa giác được chia từ đa giác ABCDEGHI để tính SABCDEGHI 
SAHI tính như thế nào? Vì sao?
ABGH là hình gì? SABGH = ?
CDEG là hình gì? SCDEG = ?
Vậy SABCDEGHI = ?
Hoạt động 5: Củng cố bài
Cách tính diện tích đa giác?
Giải bài tập 37 - tr 130. SGK
Cho HS đo chính xác đến mm độ dài các cạnh có liên quan
SABCDE tính như thế nào?
Hãy tính diện tích các tam giác, hình thang để suy ra diện tích của ngũ giác ABCDE
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
Học bài: Nắm chắc các cách tính diện tích đa giác
Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT
Chuẩn bị bài: Định lý Talét trong tam giác
HS báo cáo sỹ số
HS ổn định tổ chức lớp
Một HS lên bang trả lời, viết công thức tính diện tích của các hình : chữ nhật ,tam giác, hình thang, hình bình hành , hình thoi
HS tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu
HS suy nghĩ, nêu cách tính:
SABCDE = SABC + SACD +SADE
Hoặc SABCDE = SGHK - ( SEDH +SKCD)
HS ghi nhớ
HS ghi đề bài, vẽ hình
HS thảo luận để tìm cách giải
SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG
HS lần lượt tính SAHI , SABGH , SCDEG để suy ra SABCDEGHI
SAHI = AH. AK = .7.3 = 10,5 cm2
SABGH = AB. AH = 3.7 = 21 cm2
SCDEG = (DE + CG).CD = .8.2 = 8 cm2
SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG
 = 10,5 + 21 + 8 = 39,5 cm2
HS:Để tính diện tích đa giác ta chia đa giác thành các đa giác nhỏ đã biết công thức tính diện tích, khi đó diện tích đa giác bằng tổng diện tích các đa giác nhỏ hoặc tạo ra một tam giác chứa đa giác và các đa giác nhỏ khác đã biết công thức tính diện tích, thì diện tích đa giác cần tính bằng hiệu diện tích tam giác lớn và tổng các diện tích của các đa giác nhỏ
HS tiến hành đo độ dài các cạnh có liên quan đến việc tính diện tích các đa giác
SABCDE = SABC + SAHE + SDEHK + SCDK
HS lần lượt tính diện tích các tam giác, hình thang để suy ra diện tích của ngũ giác ABCDE
HS ghi nhớ để nắ chắc cách tính diện tích đa giác
Ghi nhớ các bài tập cần làm
Ghi nhớ bài học để chuẩn bị tốt cho bài sau
Ngày Soạn : 12/01/2016
 Ngày Giảng: 16 /01/2016 
chương iii- tam giác đồng dạng
Tiết 37 - Định lí ta lét trong tam giác
I. Mục tiêu:
 Hs nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng.
 - Hs nắm vững định nghĩa về hai đoạn thẳng tỉ lệ.
 - Hs cần nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), vận dụng định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau 
I

File đính kèm:

  • docCac_bai_Luyen_tap.doc