Giáo án môn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 18

A. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức chương I của HS về căn bậc hai và các kiến thức liên quan đến căn bậc hai, căn bậc ba. Các phép biến đổi căn bậc hai được áp dụng vào giải bài tập.

 2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng sử dụng MTCT giải toán về căn bậc hai, căn bậc ba, giải phương trình có chứa căn bậc hai, rút gọn biểu thức.

 

doc78 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 9 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
 4. Củng cố: các kiến thức cơ bản vận dụng trong giờ?
	Khi rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai cần chú ý biến đổi biểu thức lấy căn về dạng bình phương.
 KIỂM TRA 15 PHÚT:
*Đề bài:
Bài 1: Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
Câu
Đ
S
A) 
B) có nghĩa ó x 
C) 
D) 
 Bài 2: Rút gọn biểu thức:
 a) 
 Bài 3: Tìm x không âm, biết:
 a) 
Đáp án: 
Câu
Sơ lược lời giải
Điểm
Bài 1
2đ
S B) S C) Đ D) S
Mỗi câu Đ: 0,5đ
Câu 2
6đ
a) =
b) =
 c
0,5 đ
1đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0,5đ
1đ
0,5đ
0.5đ
Câu 3
2đ
a) Với x 
b) vì x không âm ta có:
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0.25đ
0,25đ
*Thống kê điểm:
Sĩ số
Điểm 0
Điểm 1-2
Điểm 3-4
Điểm 5-6
Điểm 7-8
Đ 9-10
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà & và chuẩn bị cho giờ sau:
 - Xem kĩ các bài tập đã chữa.
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 41, 42 (SBT/9). 
Đọc tìm hiểu trước mục 6: đưa thừa số ra ngoài dấu căn và....vào trong căn 
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Về thời gian
Về kiến thức
Về phương pháp
Hiệu quả bài dạy:
 Tiết:8
Tuần:4 
Ngày soạn: /9/2015 
 §6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA 
CĂN THỨC BẬC HAI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	 - HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn. Hiểu được nếu A 0, B 0; nếu A 0, B 0.
2. Kĩ năng:
 - HS nắm đựoc các kĩ năng đưa thừa số vào trong dấu căn hay ra ngoài dấu căn.
 - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số hay rút gọn biểu thức.
3 Thái độ:
Có hứng thú trong học tập: nghe,tìm tòi,hợp tác để tìm ra vấn dề
4Tư duy:
	- Rèn luyện tư duy nhận biết, linh hoạt, sáng tạo, khái quát hóa.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 - GV: Bảng phụ dạng tổng quát và bài tập ?3
 - HS : ôn tập hằng đẳng thức 
C. PHƯƠNG PHÁP: 
 * Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: 
 Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
 9A1
 9A3
 2. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS thực hiện ?1: Với a0, b0, hãy chứng tỏ . Một HS làm trên bảng.
*Đáp án: Với a0, b0, ta có 
3.Giảng bài mới 
*ĐVĐ: Khi thực hiện các phép tính về căn thức hay rút gọn một biểu thức ta thường gặp nhiều khó khăn nếu không có cách biến đổi. Để thuận lợi cho việc này chúng ta cùng tìm hiểu một số phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai. Các dạng bài tập có vận dụng kiến thức này để giải.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
Mục tiêu:
Học sinh hiểu thế nào là đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
Nắm vững thao tác đưa thừa số ra ngoài dấu căn; Bồi dưỡng năng cjgiair quyết vđ, tính toán,hợp tác.
PP:NVĐ,giải quyết VĐ,hoạt động nhóm nhỏ
Đồ dùng: MTCT
Tiến hành:
Từ KQ bài ?1 GV nêu: phép biến đổi (với a0, b0) được gọi là phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
? Những số ntn thì đưa ra ngoài dấu căn được ? 
HS: Số chính phương.
? Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 
Gv nêu: Đôi khi, ta phải biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi mới áp dụng được công thức đó.
Ví dụ: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn: 
Gv Để đưa được thừa số ra ngoài dấu căn ta phải làm gì?
HS: Tách 20 thành tích hai thừa số trong đó có một thừa số là số chính phương.
Gv Việc đưa biểu thức dưới dâu căn ra ngoài có tác dụng gì?
HS: ứng dụng dùng để rút gọn, so sánh biểu thức chứa căn bậc hai.
GV cho HS làm vi dụ 2 và giói thiệu về các căn thức đồng dạng
Cho HS làm ?2 
HS làm cá nhân, hai HS làm trên bảng.
HS có thể sử dụng MTCT để thao tác nhanh phần đưa thừ số ra ngoài dấu căn , rút gọn các căn thức đồng dạng
 Gv Muốn cộng trừ các căn thức đồng dạng ta làm ntn ?
HS: Cộng , trừ phần hệ số, giữ nguyên phần căn thức.
 Gv Tính chất trên còn đúng khi A, B là biểu thức không? 
GV: Đó là nội dung tổng quát/sgk. 
 Gv Hãy làm ví dụ 3 - SGK ?
Gv Muốn rút gọn biểu thức ta phải làm gì?
Gv gọi HS lên làm => Nhận xét.
Gv cho HS làm ?3 - SGK ?
 Gv cho HS hoạt động nhóm 
Hv: nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần b theo nhóm bàn.
 Gv gọi 2 Hs lên trình bày => Nhận xét
1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn .
+) Ta có: với a, b 0.
Ví dụ 1: a) 
 b) 
+)Đưa thừa số ra ngoài dấu căn ứng dụng dùng để rút gọn, so sánh biểu thức chứa căn bậc hai.
Ví dụ 2: Rút gọn biểu thức
 = .
* Căn thức đồng dạng: 3
?2
 Rút gọn biểu thức
a) 
= 
b) 
 =
 = 
 = 
* Tổng quát: (SGK/25)
Với A, B là biểu thức mà B0, ta có :
Ví dụ 3: sgk - 25.
?3: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
a) với b .
Ta có:= 
 = = 2a2b
(vì b )
b) với a < 0.
Ta có:= 
 = (vì a < 0)
Hoạt động 2: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Mục tiêu:
Hs hiểu thế nào là đưa thừa số vào trong dấu căn
Biết vận dụng thực hiện thao tác này trong những dạng bài tập nào
Phương phá:tự đọc;gợi mở vấn đáp,thực hành luyện tập
Đồ dùng
Tiến hành:
Gvgiới thiệu: Phép toán ngược với đưa thừa số ra ngoài dấu căn gọi là đưa thừa số vào trong dấu căn; đề nghị HS đọc sgk. 
 ? Hãy viết dạng tổng quát của phép toán đó? 
Gv chốt lại trên bảng.
Hs ghi bài.
Tự đọc và nghiên cứu ví dụ 4SGK 
Lưu ý 2 ví dụ cuối, với 9A3 GV cần gọi HS trình bày miệng lại cách làm rồi ghi bảng.
Hãy làm ?4 - SGK ?
 Gv cho HS hoạt động nhóm 
+ Mỗi nhóm làm hai phần a, c và b, d
 Gv gọi HS lên trình bày.
=> Nhận xét.
Gv Phép toán trên có ứng dụng gì?
HS: Ứng dụng để so sánh các căn bậc hai.
Gv Hãy làm ví dụ 5 - SGK ?
Gv Nêu cách làm ?
Học sinh có thể nêu được cả ba cách
Hoặc; bình phương cả hai số lên, so sánh ,hai bình phương đó rồi kết luận.
Lưu ý khi so sánh hai số cùng âm: số nàokhi bình phương lên lớn hơ thì số đó?
Hs: số đó nhỏ hơn 
2. Đưa thừa số vào trong dấu căn.
Với A 0, B 0 thì A
Với A < 0, B 0 thì .
=> Phép đưa thừa số vào trong dấu căn
Ví dụ 4: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) .
b) .
c) 
 = . ( Với a 0)
d) với ab0 
Ta có:
 = (ab0 )
?4: Đưa thừa số vào trong dấu căn
a) 
b) .
c) với a 0.
Ta có: = .
d) với a 0.
 = 
Ví dụ 5: So sánh với .
Ta có: > .
Vậy > .
- Cách : 
Vậy > .
 4. Củng cố. Kiến thức cơ bản đã học ngày hôm nay ?
- Khi đưa môt số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn ta cần chú ý điều gì?
- Chú ý sai lầm : và ngược lại.
- Bài tập 43 (a, d) 44 : hai phần đầu)
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà & và chuẩn bị cho giờ sau:
 - Xem kĩ các bài tập đã chữa.
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
 - Làm các bài tập: 43; 44; 45; 46; 47 (SGK/27) 
 bài 56; 57; 59;60 (SBT/11,12)
 - HS khá giỏi làm bài: 66; 67 (SBT/13).
HD bài47/SGK: ( vì 2a > 1 ).
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Về thời gian
Về kiến thức
Về phương pháp:
Hiệu quả bài dạy:
...........................................................................................................................
Tiết:9
Tuần:5 
Soạn: 
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
	Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học về đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn
2. Kỹ năng: 
 Rèn luyện kĩ năng thực hành tính chất trên.
 Có kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải một số dạng bài tập rút gọn , so sánh, tìm x 
3.Thái độ
Có hứng thú trong học tập: hứng thú nghe,tìm tòi,hợp tác để tìm ra vấn dề
Rèn cho HS có ý thức cần cù, chịu khó, ham học hỏi, ý thức tự học và có tinh thần hợp tác nhóm..
4.Tư duy
	Rèn luyện tư duy nhận biết, linh hoạt, sáng tạo, khái quát hóa.
Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình & hiểu được ý tưởng của người khác. 
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 Gv: Nội dung luyện tập
 Hs : ôn tập đưa thừa số ra ngoài hay vào trong dấu căn
C.Phương pháp: 
	Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm.
D.tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
 9a1
 9A3
2.Kiểm tra:
Viết dạng tổng quát của đưa thừa số ra ngoài dấu căn hoặc đưa thừa số vào trong dấu căn?
Chữa bài tập 43 (b, e) và bài 44: đưa thừa số vào trong dấu căn: x với x 0?
*Đáp án: b) e) 7.3 = 21
x= (với x > 0)
3.Giảng bài mới:các dạng bài tập trong giờ luyện tập? kiến thức vận dụng?
Hoạt động 1: Chữa bài tập 56 sbt – 11
Mục tiêu
Củng cố kỹ năng đưa thừa số ra ngoài dấu căn,hoặc ngược lại
Với biểu thức chứa chữ cần chú ý | |
Phương pháp: thực hành luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Nêu yêu cầu của bài?
? Để đưa thừa số ra ngoài dấu căn ta cần làm gì?
HS: Biến đổi thừa số trong căn thành dạng bình phương.
Gọi HS lên bảng chữa bài, lớp theo dõi và nhận xét bài bạn.
Chữa bài tập 44 sgk - 27
Gv Nêu yêu cầu của bài?
HS: Bình phương thừa số đó rồi viết vào trong dấu căn.
Gv Yêu cầu HS lên bảng chữa, lớp nhận xét bài hoặc bổ xung.
Chữa bài tập 56 ( sbt - 11)
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a) với x 0
 = = x (vì x 0)
d) 
Chữa bài tập 44 (sgk - 27)
Đưa thừa số vào trong dấu căn
b) -5
c) với xy 0
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để có nhiều cách so sánh
Hợp tác nhóm nhỏVận dụng kiến thức đã học làm bài tổng hợp
Chú ý điều kiện của bài toán để thực hiện biến đổi chính xác,tránh nhầm dấu
Phương pháp:gợi mở ,vấn đáp,,thực hành luyện tập.
Bài 45:
Gv: Nêu cách so sánh hai số trên? Có mấy cách làm? 
Hs: có 2 cách 
Gọi HS trình bày các cách so sánh theo cách mình làm.
Gv ghi đề bài 46 b lên bảng.
Có thể hỏi đối tượng khá giỏi;
Nêu hướng làm?
HS: Đạt nhân tử chung,đưa thừa số ra ngoài dấu căn
*Mở rộng;
 Tìm x biết:
Gv: Khi giải tìm x cần chú ý điều gì?
HS: đặt ĐK cho x để biểu thức trong căn có nghĩa 
HS trình bày miệng, GV ghi lại trên bảng
Lưu ý đầu dòng: dấu biến đổi tương đương
Các bước tìm x của biểu thức chứa căn
( giải phương trình chứa ẩn trong căn)?
 Biến đổi thu gọn đưa về dạng: 
 Hoặc cần tìm điều kiện của x để biểu thức trong căn có nghĩa. 
HS: nêu điều kiện để biểu thức trong căn có nghĩa?
Tiến hành tiếp theo?
HS: đưa thừa số ra ngoài căn
Thu gọn vế trái?
Bài tập 45 sgk - 27: So sánh
a) và 
*Cách 1: =
Vì nên > 
*Cách 2: = 
 Vậy > 
c) và 
Ta có: =
 =
 Vì 
 Vậy <
Bài tập 46 (sgk - 27)
Rút gọn biểu thức sau với x 0 )
b) 
 = 
 = 
 = (3 - 10 + 21) + 28
 = 14 + 28.
*Tìm x: 
( thỏa mãn điều kiện)
Vậy x = -2.
ĐK: x
( thỏa mãn điều kiện)
TL vậy phương trình đã cho có một nghiệm x - -2
4. Củng cố:
Các kiến thức vận dụng trong giờ luyện tập?
Khi giải toán tìm x( giải phương trình chưá căn cần chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà & và chuẩn bị cho giờ sau:
 - Xem kĩ các bài tập đã chữa.
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 41, 42 (SBT/9). 
- Xem kĩ lại các bài tập đã chữa.
- Làm bài tập còn lại trong SGK + Bài 61; 62 ; 63 ( SBT/12)
 - Ôn lại hằng đẳng thức: A2 – B2.
 - Đọc trước hai phép biến đổi còn lại,quan sát và phân biệt phép biến đổi thứ hai và 4?
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Về thời gian
Về kiến thức
Về phương pháp:
Hiệu quả bài dạy:
Tiết:10
Tuần: 5
Ngày soạn: 20/9/2014 
§6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA 
CĂN THỨC BẬC HAI (Tiếp)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	 - HS biết cách khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn và trục căn thức ở mẫu nhất là dạng mẫu thức là một tổng hoặc một hiệu. 
2. Kĩ năng:
 - HS có các kĩ năng khử mẫu của biểu thức dưới dấu căn và trục căn thức ở mẫu .
 - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức. 
3.Thái độ:
Có hứng thú trong học tập: chú ý nghe,tìm tòi,hợp tác để tìm ra vấn dề
- Rèn cho HS có ý thức cần cù, chịu khó, ham học hỏi, ý thức tự học và có tinh thần hợp tác nhóm..
4.Tư duy
	- Rèn luyện tư duy nhận biết, linh hoạt, sáng tạo, khái quát hóa.
Khả năng diễn đạt chính xác
 Bồi dưỡng phẩm chất tư duy:linh hoạt,độc lập,sáng tạo.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 - GV: Bảng phụ dạng tổng quát và bài tập ?2
 - HS : ôn tập hằng đẳng thức A2 – B2, qui tắc khai phương một thương.
C. PHƯƠNG PHÁP: 
 * Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, hợp tác nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9ª1
 9ª3
 2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên bảng, lớp cùng làm.
 HS: So sánh: a) và và ? (ĐS: = =)
Dưới lớp làm thêm câu; so sánh: và (a,b cùng dấu, b khác 0) (ĐS: = )
(Hs có thể so sánh bằng cách bình phương hai số rồi so sánh hai KQ)
ĐVĐ: Có nhận xét gì về các biểu thức chứa căn ở bài tập trên? 
 HS: và đều có mẫu ở trong dấu căn, còn và không có căn ở mẫu 
 Gv: Quá trình biến đổi từ về gọi là khử mẫu của biểu thức lấy căn. Cùng với phép biến đổi trục căn thức sẽ là những phép biến đổi đơng giản biểu thức chứa căn cuối cùng .Nhận dạng, cách làm?
3.Giảng bài mới 
Hoạt động 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
Mục tiêu:
Học sinh nhận dạng biểu thức trong căn có mẫu
Cách khử mẫu của biểu thức lấy căn
Vận dụng để thực hiện phép tính,thu gọn biểu thức hoặc so sánh 
 Vấn đề,giải quyết vấn đề,vấn đáp
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Gv: Ở bài tập trên ta thấy = như vậy ta có thể biến đổi thành không còn chứa mẫu trong dấu căn. Vậy làm thế nào có KQ trên ta cùng tìm hiểu ví dụ 1.
Gv hướng dẫn HS làm ví dụ 1:
? Làm thế nào để mấu trở thành bình phương của 3 mà gí trị biểu thức không đổi?
Hs: Nhân cả tử và mẫu với 3
Gv: tương tự với mẫu là 7b?
Hs: nhân cả tử và mẫu với mẫu
Gv: Áp dụng khai phương một thương ta có KQ nào?
? Tổng quát với biểu thức A, B ta có điều gì?
Gv đưa tổng quát lên bảng, chốt lại.
Gv: có phải lúc nào cũng nhất thiết nhân cả tử và mẫu với mẫu?
? Hãy làm ?1- SGK ?
Gv gọi 3 HS lên bảng làm và yêu cầu Hs dưới lớp làm cá nhân.
Hs thực hiện và nhận xét bài bạn.
*Lưu ý: Không phải lúc nào cũng nhân cả tử và mẫu với chính mẫu (b và c).
1) Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
*Ví dụ 1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) 
b) 
*Tổng quát: 
Với các biểu thức A, B mà A. B 0 và B 0, ta có
 .
 * Áp dụng: (?1/SGK28)
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) .
b) .
c) = (với a > 0.)
 Hoạt động 2: Trục căn thức ở mẫu
Mục tiêu:
HS nhận biết biểu thức có thể vận dụng trục căn thức ở mẫu
Nhận biết và tìm được biểu thức liên hợp của biểu thức chứa căn cho trước
Nắm vững các cách trục căn thức ở mẫu
PP:gợi mở,vấn đáp;tự đọc
Gv giới thiệu về trục căn thức ở mẫu.
Cho HS làm ví dụ 2 – SGK
? Tìm cách nào để làm mẫu không còn chứa ?
Hs suy nghĩ trả lời.
 Gv cho HS n /cứu SGK rồi gọi HS lên làm 
=> Nhận xét.
? ở phần b) ta nhân cả tử và mẫu với ( để làm gì?
Hs: Đưa mẫu về dạng a2 - b2
Gv giới thiệu về biểu thức liên hợp.
? Biểu thức liên hợp của ( là biểu thức nào?
Hs: là 
? Muốn tìm biểu thức liên hợp ta làm ntn? (Mẫu là 1 tổng thì lấy hiệu)
? Tổng quát với biểu thức A, B ta có 
 Gv treo bảng phụ ghi tổng quát lên bảng, chốt lại.
Gv cho HS làm ?2. Chia ba dãy mỗi dãy làm một phần.
Hs làm cá nhân, HS làm lần lượt trên bảng, lớp nhận xét.
Gv nhận xét cách trình bày bài của Hs, lưu ý khi nhân với biểu thức liên hợp cần chú ý tránh nhầm lẫn khi tính bình phương.
2. Trục căn thức ở mẫu.
 * Ví dụ 2: 
Trục căn thức ở mẫu
a) 
b) 
 =
 =
+) và là hai biểu thức liên hợp.
c) 
= 
* Tổng quát: (SGK- 29)
; 
* Áp dụng: ( ?2 /SGK- 29)
Trục căn thức ở mẫu:
a) 
hoặc 
 * với b > 0 
b) 
 = 
 * với a³ 0; a ¹1
4. Củng cố. Kiến thức cơ bản cần nhớ?
 - Muốn khử mẫu của biểu thức lấy căn ta làm ntn?
 	 Áp dụng: khử mẫu biểu thức: - Phân biệt hai phép biến đổi: khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu khác nhau thế nào? 
 - Muốn trục căn thức ở mẫu làm ntn?
 Áp dụng: trục căn thức ở mẫu : và 
Hs chỉ nêu hướng làm,nếu thời gian không còn nhiều.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà & và chuẩn bị cho giờ sau:
	- Học bài theo vở ghi và SGK.
 - Xem kĩ các ví dụ đã chữa.
 - Làm bài tập: 48; 49; 50; 51; 52 (SGK/30) 
 E. RÚT KINH NGHIỆM:
Về thời gian
Về kiến thức
Về phương pháp:
Hiệu quả bài dạy:
Tiết:11
Tuần:6 
Ngày soạn: 
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	 - HS được củng cố và khắc sâu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai, áp dụng vào việc đơn giản biểu thức và phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng biến đổi các biểu thức toán học trong và ngoài căn.
 - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
Có hứng thú tìm tòi,hợp tác để tìm ra vấn dề
- Rèn cho HS có ý thức cần cù, chịu khó, ham học hỏi, ý thức tự học và có tinh thần hợp tác nhóm..
4.Tư duy:
	- Rèn luyện tư duy nhận biết, linh hoạt, sáng tạo, khái quát hóa.
Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình & hiểu được ý tưởng của người khác.
Bồi dưỡng phẩm chất tư duy:linh hoạt,độc lập,sáng tạo
	- Có ý thức cần cù, chịu khó và ham thích học bộ môn.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 - Gv: Bảng phụ 
 - Hs : ôn tập hằng đẳng thức A2 – B2, các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.
C.Phương pháp: 
 * Nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập, thực hành.
D.Tiến trình giờ dạy:
 1. Ổn định lớp: 
Lớp
Ngày giảng
Sĩ số
9ª1
 9ª3
2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS lên bảng, lớp cùng làm
 HS1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn: a) =? ; b) = ?
 HS2: Trục căn thức ở mẫu: a) = ? ; b) = ?
 (Giả thiết các biểu thức có nghĩa)
 => Nhận xét, đánh giá,cho điểm.
NVĐ:Các phép biến đổi đơn giản...được vận dụng linh hoạt trong các dạng bài tập nào?Khi làm các bài tập đó cần lưu ý điều gì?
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập
Mục tiêu:
Củng cố kỹ năng vận dụng biến đổi khử mẫu của biểu thức lấy căn,đưa thừa số ra ngoài dấu căn; hằng đẳng thức
PP: thực hành luyện tập
Gợi mở vấn đáp
Gv: Nêu các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai? Viết tổng quát ? 
Áp dụng làm bài 48e, 49d,e.
Chú ý giá trị tuyệt đối
Bài 49 (Dạng khử mẫu của biểu thức lấy căn)
Hs lên bảng chữa bài.
Gv cho HS nhận xét, đánh giá,cho điểm
1. Chữa bài tập.
Chữa bài tập 48 sgk
e) 
 Bài tập số 49 (SGK/29)
d) 
 (với ab >0, b0)
e) (với xy > 0)
= 
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu:Củng cố các phép biến đổi đơn giản
Vận dụng linh hoạt các phép biến đổi đơn giản biểu thứcvào làm bài tập rút gọn,phân tích
Phương pháp: gợi mở vấn đáp; hoạt động hợp tác nhóm nhỏ.
Gv cho HS làm bài 53(b,d)
? Có nhận xét gì về biểu thức dưới dấu căn?
Hs: chưa biết a,b mang giá trị gì
? Để rút gọn biểu thức ta làm thế nào?
Trước hết xét các giá trị có thể có của a,b
Gv:
Chú ý dấu của tích a.b để xét các trường hợp (ab a2b2 > 0)
Nêu cách làm ?
Hs: b) Quy đồng mẫu
 + Khử mẫu
 d) Cách 1: Trục căn thức ở mẫu.
 Cách 2: Phân tích thành nhân tử + Rút gọn
Gv cho lớp chia làm 2 nửa, mỗi nửa làm một cách.
So sánh 2 cách làm ?
Hs: Cách phân tích thành nhân tử (nếu có) rồi rút gọn sẽ gọn hơn.
Các nhóm nhận xét đánh giá nhóm của bạn
Tự đánh giá cách làm nhóm mình; ưu và tồn tại
GV: Trước khi làm bài, đọc kỹ đề bài để tìm cách giải ngắn gọn nhất.
Bài tập 54 
GV cho HS làm phần c và d
? Làm thế nào để rút gọn được các biểu thức trên?
Hs nêu cách làm.
Gv chuẩn lại cách làm và cho HS làm cá nhân. HS: 2 em làm trên bảng.
Lớp nhận xét bài.
? Còn cách làm nào khác không?
Gv đưa đề bài lên bảng.
Gv: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
Hs: Nêu các phương pháp pt đttnt
Gv gọi hai HS lên bảng làm, còn HS khác hoạt động cá nhân.
? Còn cách làm khác không?
HS có thể làm theo cách khác.
2. Luyện tập
Bài tập số 53 (SGK/30).
Rút gọn các bt (Giả thiết các bt có nghĩa)
b) 
 =
d) Cách 1: 
Cách 2: 
Bài tập số 54 (SGK/30). Rút gọn:
c) 
 =.
d) 
 (với a )
5. Bài tập số 55 (SGK/30)
Phân tích thành nhân tử.(Với a,b,x,y
a) ab + b
= b
= (.
b) 
= (
= 
= ( (với x, y 
4. Củng cố: - Nêu cách rút gọn biểu thức ? Khi rút gọn biểu thức cần chú ý gì ?
(Xét xem biểu thức cần rút gọn có chứa mẫu trong căn hay chứa căn dưới mẫu ......để chọn cách áp dụng kiến thức cho phù hợp)
 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà & và chuẩn bị cho giờ sau:
 - Xem kĩ các bài tập đã chữa.
 - Tiếp tục ôn tập các kiến thức đã học.
 - Làm các bài tập còn lại trong SGK + 41, 42 (SBT/9). 
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại SGK + bài 47 ; 51 ; 52 ; 53(ÔTĐS) 
- Hướng dẫn bài 56: - Muốn so sánh các căc bậc hai ta làm ntn ?
E. RÚT KINH NGHIỆM:
Về thời gian
Về kiến thức
Về phương pháp:
Hiệu quả bài dạy:
Tiết:12
Tuần: 6 
Ngày soạn: 23/9/2015
§8: RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC 
BẬC HAI
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- HS biết phối hợp các phép biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn biểu thức hoặc chứng minh đẳng thức có chứa căn thức bậc hai.
2. Kĩ năng:
	 - Có kĩ năng vận dụng các phép biến đổi biểu thức c

File đính kèm:

  • docChuong_I_1_Mot_so_he_thuc_ve_canh_va_duong_cao_trong_tam_giac_vuong.doc
Giáo án liên quan