Giáo án môn Toán 7 - Tiết 38: Luyện tập 1
HĐ2: chữa bài tập 56
- GV chiếu đề bài lên bảng
- Gọi hs đọc bài tập
-Đề bài cho biết điều gì?em có nhận xét gì về các đơn vị độ dài?
Hỏi điều gì?
- Em sử dụng kiến thức nào để làm bài này?
- Bây giờ ta phải làm thế nào?
- GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày,đồng thời giáo viên viết trên bảng.
- Gọi hai học sinh lên bảng trinh bày theo mẫu phần b,c.
HĐ3: chữa bài tập 57
GV chiếu đề bài lên bảng
Gọi hs đọc bài tập
GV chia nhóm và cho học sinh hoạt động nhóm trong vòng 6.
Hết thời gian GV yêu cầu các nhóm dừng lại và treo bảng phụ lên bảng.
GV trình chiếu lời giải đúng và cho HS nhận xét.
GV chốt lại.
? tam giác có độ dài 3 cạnh 3,4,5 đơn vị độ dài có là tam giác vuông không?
GV giới thiệu:Khoảng 1000 năm TCN,người Ai Cập đã biết căng dây gồm các đoạn có độ dài 3,4,5 để tạo ra một góc vuông.Vì thế tam giác có độ dài 3 cạnh 3,4,5 đơn vị được gọi là tam giác Ai Cập.Ngoài cách tính như trên ra 1 số TH đặc biệt ta có thể sử dụng tam giác vuông Ai Cập để nhận định 1 tam giác là tam giác vuông nếu các cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 3,4,5.bài tập 56 phần a là 1 ví dụ.Từ đây em có thể đưa ra 1 số tam giác vuông khác dựa vào tam giác vuông Ai Cập?
-Khi làm móng nhà để kiểm tra xem hai phần móng nhà AB và AC có vuông góc với nhau hay không người thợ cả thường lấy AB=3m,AC= 4m rồi đo BC ,nếu BC = 5m thì 2 phần móng AB,AC vuông góc với nhau.
HĐ4: chữa bài tập 58
GV chiếu đề bài lên bảng
Gọi Hs đọc bài tập
đầu bài cho biết điều gì?
Bài toán hỏi điều gì?
-Tủ có dạng hình chữ nhật nên các góc của nó bằng bao nhiêu độ?
- Cô giáo gọi tên các đỉnh của HCN là A,B,C,D.
Muốn biết tủ có bị vướng vào trần nhà không ta phải làm gì?
-Vậy phải làm như thế nào để biết điều đó
- Làm thế nào để tính được độ dài đường chéo của tủ?
Gọi Hs lên bảng thực hiện
Gọi Hs nhận xét
GV chốt lại.
GV liên hệ thực tế: khi đi mua tủ hoặc đóng tủ ta cần chú ý đến điều gì?
Ngày soạn: 15/01/2015 Ngày dạy: 22/01/2015 Tiết 38 luyện tập 1 A: Mục tiêu - Củng cố định lý Pytago và định lý Pytago đảo. -Vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Hiểu và biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế. - Thái độ học tập nghiêm túc. B: Trọng tâm Vận dụng định lý Pytago đảo vào làm bài tập. C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, máy chiếu. HS : Bảng phụ, bút dạ. D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra:Hoạt động 1: (6’) - Phát biểu định lí Pitago? - Phát biểu định lí Pitago đảo? - Các định lí trên được ứng dụng vào giải những dạng toán nào? 2: Giới thiệu bài(1’) Trong tiết trước ta đã được tìm hiểu về 2 định lí Pytago thuận, đảo và các ứng dụng của các định lí đó. Hôm nay cô và các em cùng vận dụng 2 định lí Pitago thuận, đảo để làm một số bài tập 3: Bài mới: (33’) Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ 17’ HĐ2: chữa bài tập 56 - GV chiếu đề bài lên bảng - Gọi hs đọc bài tập -Đề bài cho biết điều gì?em có nhận xét gì về các đơn vị độ dài? Hỏi điều gì? - Em sử dụng kiến thức nào để làm bài này? - Bây giờ ta phải làm thế nào? - GV gọi HS đứng tại chỗ trình bày,đồng thời giáo viên viết trên bảng. - Gọi hai học sinh lên bảng trinh bày theo mẫu phần b,c. HĐ3: chữa bài tập 57 GV chiếu đề bài lên bảng Gọi hs đọc bài tập GV chia nhóm và cho học sinh hoạt động nhóm trong vòng 6’. Hết thời gian GV yêu cầu các nhóm dừng lại và treo bảng phụ lên bảng. GV trình chiếu lời giải đúng và cho HS nhận xét. GV chốt lại. ? tam giác có độ dài 3 cạnh 3,4,5 đơn vị độ dài có là tam giác vuông không? GV giới thiệu:Khoảng 1000 năm TCN,người Ai Cập đã biết căng dây gồm các đoạn có độ dài 3,4,5 để tạo ra một góc vuông.Vì thế tam giác có độ dài 3 cạnh 3,4,5 đơn vị được gọi là tam giác Ai Cập.Ngoài cách tính như trên ra 1 số TH đặc biệt ta có thể sử dụng tam giác vuông Ai Cập để nhận định 1 tam giác là tam giác vuông nếu các cạnh của tam giác đó tỉ lệ với 3,4,5.bài tập 56 phần a là 1 ví dụ.Từ đây em có thể đưa ra 1 số tam giác vuông khác dựa vào tam giác vuông Ai Cập? -Khi làm móng nhà để kiểm tra xem hai phần móng nhà AB và AC có vuông góc với nhau hay không người thợ cả thường lấy AB=3m,AC= 4m rồi đo BC ,nếu BC = 5m thì 2 phần móng AB,AC vuông góc với nhau. HĐ4: chữa bài tập 58 GV chiếu đề bài lên bảng Gọi Hs đọc bài tập đầu bài cho biết điều gì? Bài toán hỏi điều gì? -Tủ có dạng hình chữ nhật nên các góc của nó bằng bao nhiêu độ? - Cô giáo gọi tên các đỉnh của HCN là A,B,C,D. Muốn biết tủ có bị vướng vào trần nhà không ta phải làm gì? -Vậy phải làm như thế nào để biết điều đó - Làm thế nào để tính được độ dài đường chéo của tủ? Gọi Hs lên bảng thực hiện Gọi Hs nhận xét GV chốt lại. GV liên hệ thực tế: khi đi mua tủ hoặc đóng tủ ta cần chú ý đến điều gì? Hs quan sát 1 hs đọc bài tập -Cho biết độ dài 3 cạnh của 1 tam giác.Các độ dài có cùng đơn vị. -Tam giác này có phải là tam giác vuông không. - Sử dụng định lí Pytago đảo . - Ta đi so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh nhỏ hơn. 1 Hs đứng tại chỗ làm theo hướng dẫn 2 Hs lên bảng trình bày các bạn khác cùng làm và nhận xét Hs quan sát 1 hs đọc bài tập Hs cùng thảo luận theo nhóm Hs đứng dậy nhận xét. Có 52=25;32+42=25 Suy ra 52=32+42.Vậy đây là tam giác vuông. HS chú ý lắng nghe. (6,8,10); ( 12,16,25) Hs quan sát 1 hs đọc bài tập -Cho chiều cao trần nha là 21dm,chiều dài của tủ là 20dm, chiều rộng của tủ là 4dm. -Hỏi tủ có bị vướng vào trần nhà không? - Các góc của tủ có số đo bằng 900. -Ta đi so sánh đường chéo của tủ với chiều cao của trần nhà. -Phải biết độ dài đường chéo của tủ - Dựa vào định lý Pytago. -1 hs lên bảng làm Hs cả lớp cùng làm Hs nhận xét bài làm -Ta cần tính đến đường chéo của tủ. Bài 56( SGK - 131) a, Ta có 152 = 225 92 + 122 = 144 + 81=225 Suy ra 92 + 122 = 152 Vậy tam giác đã cho là tam giác vuông(Theo định lý Pytago đảo) b, Ta có 132 =169; 122 + 52 = 144+ 25=169 Suy ra 52 + 122 = 132 Vậy tam giác đã cho là tam giác vuông( Theo ĐL Pytago đảo) c, Ta có 102 = 100 72 +72 = 49+ 49=98 Suy ra 102 72 +72 Vậy tam giác đã cho không phải là tam giác vuông Bài 57(SGK - Tr131) Lời giải trên sai . Ta phải đi so sánh bình phương cạnh lớn nhất với tổng bình phương hai cạnh còn lại. Sửa lại: AB2 + BC2 = 82 + 152 = 64 + 225 = 289 AC2 = 172 = 289 Vì 289 = 289 nên tam giác đã cho là tam giác vuông tại B ứng dụng thực tế: Kết hợp trình chiếu hình 131 Sgk Kết hợp trình chiếu hình 133. Bài tập58(SGK– Tr132) Gọi AB là chiều dài của tủ, AD là chiều rộng của tủ. BD là độ dài đường chéo của tủ. áp dụng định lí Pytago ta có AC2 = AB2 + BC2 AC2 = 202 + 42 = 400 + 16 = 416 AC = (dm) Ta có 20,4 < 21 Vậy khi anh Nam dựng tủ cho đứng tủ không bị vướng vào trần nhà. 4: Củng cố, luyện tập (3’) Nhắc lại nội dung định lí Pytago và định lí Pytago đảo Hãy nêu một số ứng dụng của định lí Pytago trong cuộc sống mà em biết? Cho Hs đọc có thể em chưa biết 5: Hướng dẫn về nhà(3’) - Học kĩ bài , xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập 59, 60, 61 trang 133
File đính kèm:
- Chuong_II_7_Dinh_li_Pytago.doc