Giáo án môn Toán 7 - Chương III: Thống kê
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức :Học sinh củng cố lại kiến thức : Tính giá trị biểu thức đại số ; Cộng trừ đơn thức ; Tìm bậc đơn thức .
2 Kỹ năng :Tính toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức đồng dạng .
3 Giáo dục :Tính cẩn thận, chính xác .
II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV bài doạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị một số phương tiện dạy học .
HS học bài và làm bài đầy đủ
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Hoạt Động 1 : kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ.
2. muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
HS đứng tại chỗ trả lời HS khác bổ sung 1HS lên bảng tính HS cả lớp làm vào tập. HS dứng tại chỗ nhắc lại các bước dựng biểu đồ 1HS lên bảng dựng biểu đồ HS cả lớp làm vào vở HS đọc đề Có 90 trận Số trận lượt về là 45 trận HS hoạt động theo nhóm II. BÀI TẬP Bài 20/23SGK a) bảng tần số. Năng suất Tần số Các tích x.n STBC 20 1 25 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 31 T=1090 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 20 25 30 35 40 45 50 x Bài 14/9SBT a) có 90 trận trong toàn giải c) có 90 -80 = 10 trận không có bàn thắng d) ( bàn) e) 3 Củng cố hệ thống lại kiến thức tiếp Biểu đồ Kiến thức Kỹ năng Ý nghĩa của biểu đồ: cho một hình ảnh về dấu hiệu - Vẽ biểu dồ đoạnk thăng - Nhận xét từ biểu đồ số trung bình cộng , mốt của dấu hiệu Kiến thức Kỹ năng Công thức tính số trung bình cộng - Ý nghĩa của số trung bình cộng - Ý nghĩa của mốt của dấu hệu cộng - Tính số trung bình cộngtheo công thức từ bảng -Tìm mốt của dấu hiệu Vai trò của số trung bình cộng 4 HDVN Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập trong SGK Xem lại các dạng bài tập của chương ----&---- Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng 7B ............./......../ 2016 30 CHƯƠNG IV BIỂU THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1 KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số. Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số 3 Thái độ Yêu thích môn học, say mê nghiên cứu khoa học II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV một số bảng phụ cho trước về biểu đồ đoạn thẳng. HS Máy tính bỏ túi – bảng phụ III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ GIÁO VIÊN Giới Thiệu Nội DUNG CHƯƠNG Khái niệm về biểu thức đại số Đơn thức, đa thức – các phép tính trên đơn thức, đa thức. Ngiệm của đa thức. Hôm nay ta nghiên cứu vấn đề thứ nhất: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. Hoạt Động 2 : luyện Tập HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GV: Ở các lớp dưới ta đã biết các số nối với nhau bởi các phép tính “+”; “- “; “.” “:”; lũy thừa.làm thành một biểu thức vậy em nào có thể cho ví dụ về biểu thức? GV ghi các ví dụ hS cho lên bảng và nói đaay là các biểu thức số. GV yêu cầu HS làm ví dụ trong SGK Gọi HS đọc ví dụ H: biểu thức số biểu thị chu vi HCN là? GV cho HS làm ?1 GV treo bảng phụ ghi ?1 gọi HS đọc H: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích HCN? GV nêu bài toán Trong bài toán trên người ta dùng chữ a thay cho một số nào đó( a đại diện) H: Bằng cách tương tự ví dụ trên hãy viết biểu thức biểu thị chu vi HCNcủa bài toán trên? GV: Khi a = 2biểu thức trên biểu thi chu vi HCN nào? Hỏi tương tự khi a = 3,5 GV Biểu thức 2 ( 5 + a) là một biểu thức đại số. GV treo bảng phụ ghi ?2 GV những biểu thức a + 2; a( a + 2) là các biểu thức đại số. GV trong toán học, vật lí ta thường gặp những bjiểu thức trong đo ngoài các số còn có cả các chữ người ta gọi những biểu thức như vậy là các biểu thức đại số. GV cho HS nghiên cứu ví dụ trang 25 H: hãy lấy các ví dụ về biểu thức đại số GV hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá. GV cho HS làm ?3 Gọi 2 HS lên bảng viết. GV trong các biểu thức đại số các chữ đại diện cho một số tùy ý nào đó. Người ta gọi những chữ như vậy là biến số H: trong các biểu thức đại số trên đâu là biến số? GV cho HS đọc phần chú ý trong SGK HS đứng tại chỗ cho ví dụ. HS đọc ví dụ HS đứng tại chỗ nêu biểu thức HS thực hiện ?1 1HS đọc ?1 1HS đứng tại chỗ trả lời. HS ghi bài và nghe giải thích HS lên bảng viết. Khi a = 2 biểu thức trên biểu thi chu vi HCN có cạnh là 5 cm và 2 cm. 1 HS đứng tại chỗ trả lời. 1HS lên bảng làm, HS cả lớp cùng làm. ?2 gọi a cm là chiều rộng HCN (a>0) thì chiều dài là a + 2 diện tích HCN là: a( a +2) Sau khi nghiên cứu xong ví dụ HS lấy thêm một số ví dụ về biểu thức đại số. 2 HS lên bảng viết cả lớp viết vào nháp. a)Quảng đường đi được sau x h của ô tô có v = 30km/h là: 30.x b) Tổng quảng đường đi được của một người biết người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi trong y (h) với vận tốc 35 km/h là:5x + 35y HS đứng tại chỗ trả lời. 1 HS đọc to phần chú ý trong SGK. HS khác lắng nghe. 1.Nhắc lại về biểu thức. là các biểu thức số. Biểu thức số biểu thị chu vi HCNlà: 2.(5+8) cm Biểu thức biểu thị diện tích HCN 3.(2+3) cm 2. Khái niện về biểu thức đại số Bài toán: Viết biểu thị chu vi HCN có hai cạnh liên tiếp bằng 5 cm và a cm biểu thức biểu thj chu vi HCN là: 2.(5 + a) cm ( là một biểu thức đại số) Biểu thức a + 2 ; a ( a + 2) có a là biến số 5x + 35y có x; y là các biến. Chú ý ( SGK) IV. CUÛNG COÁ Bài 1/26 a) tổng của x và y là x + y b) Tích của x và y là: x . y c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là: ( x + y) . ( x – y) V Hướng Dẫn Về Nhà Nắm vững thế nào là biểu thức đại số. Làm bài tập 4;5 ( T27 SGK) Bài tập 1 đến 5 trang 9SBT Đọc trước bài “Giá trị của biểu thức đại số” ----&---- Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng 7B ............./......../ 2016 30 GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU: HS biết tính giá trị cả một biểu thức đại số, biét cách trình bày lời giải loại toán này. Rèn luyện kĩ năng tính toán Rèn luyện tính cản thận chính xác khi tính toán. 3 Thái độ Yêu thích môn học, say mê nghiên cứu khoa học II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV một số bảng phụ cho trước về biểu đồ đoạn thẳng. HS Máy tính bỏ túi – bảng phụ III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra sĩ số Sĩ số Vắng 7B 38 7C 39 2 Kiểm tra bài cũ HS 1 bài tập 4 HS 2 làm bài tập 5 Bài mới. Sau khi HS viết xong biểu thức GV cho a = 5000, m = 100000 hãy tính số tiền nhận được của người đó trong 1 quý gọi một HS lên bảng giải. Nếu a =5000; m= 100000 thì 3a + m =3. 500000 + 100000 = 1500000 + 100000 = 1600000 (đ) GV nói 1600000 là giá trị của biểu thức đại số 3a +m tại a = 500000 và m = 100000. vậy thế nào là biểu thức đại số ta học bài hôm nay. ( GV ghi đầu bài lên bảng) Hoạt Động 2 : luyện Tập HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GV cho HS đọc ví dụ1 SGK Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m =9 ;n = 0,5 Gv cho HS làm ví dụ 2 SGK Gọi 2 HS lên bảng tính GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá. H: Qua bài tạp này muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm thết nào? GV cho hS làm ?1 SGK Gọi 2 HS lên bảng thực hịên GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai. 1 HS đọc ví dụ HS cả lớp theo dõi 2 HS lên bảng tính HS phát biểu học sinh khac bổ sung. 2 hs lên bảng thực hiện Hs cả lớp làm vào nháp 1. Giá trị của biểu thức đại số. Ví dụ 1: 18,5 là giá trị của biểu thức : 2m + n tại m = 9; n = 0,5 Ví dụ 2: tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và x = + Thay x = -1 vào biểu thức ta có: Vậy giá trị của biểu thức 3x2 -5x +1 tại x = -1 là 9 + Thay x=1/2 vào biểu thức ta có Vậy giá trị của biểu thức tại x = ½ là ¾ Để tính giá trị của biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. 2. Áp dụng Tính giá trị của biểu thức: 3x2 – 9x tại x = 1 ; x = 1/3 Thay x = 1 vào biểu thức Thay x = 1/3 vào biểu thức IV. CUÛNG COÁ GV tổ chức trò chơi GV viết sẵn bài tập 6/28vào bảng phụ sau đó cho hai đội thi tính nhanh điền vào bảng để biết tên nhà toán học của Việt Nam Mỗi đội cử 9 người xếp hàng Mỗi đội làm ở một bảng Mỗi hS tính giá trị của một biểu thức điền chữ tương ứng vào ô trống 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L E V A N T H I E M Đội nào tính đúng và nhanh thì đội đó thắng. IV Hướng Dẫn Về Nhà Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào? Làm bài tập 7; 8; 9 trang 24 SGK và bài 8; 9; 10;11 trang 10; 11 SBT Đọc phần có thể em chưa biết Xem trước bài đơn thức. ----&---- Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng 7B ............./......../ 2016 30 §ĐƠN THỨC I MỤC TIÊU: - Kiến thức : Nhận biết được một biểu thức nào đó là đơn thức; một đơn thức là đơn thức thu gọn; phân biệt được phần hệ số và phần biến của đơn th -Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng thu gọn đơn thức , nhân hai đơn thức Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV một số bảng phụ cho trước về biểu đồ đoạn thẳng. HS Máy tính bỏ túi – bảng phụ III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra sĩ số Sĩ số Vắng 7B 38 7C 39 2 Kiểm tra bài cũ Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào? Làm bài tập 9/tr 29 Một học sinh lên bảng trình bày lời giải . Học sinh khác nhận xét . Hoạt Động 2 : luyện Tập HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Tìm hiểu khái niệm đơn thức : - yêu cầu học sinh làm câu hỏi 1 theo nhóm . -> Kết luận đơn thức . Vậy đơn thức là gì? Chú ý (SGK) - Cho học sinh làm câu hỏi 2. 3. Hoạt động 3: Đơn thức thu gọn. Giáo viên đưa ví dụ về một đơn thức chưa thu gọn và một biểu thức thu gọn cho học sinh so sánh. -> khái niệm đơn thức thu gọn. -> Nêu chú ý: Bậc của đơn thức : Hỏi? Các biến có số mũ? -> Bậc của một đơn thức + Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. + Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. Nhân hai đơn thức : Cho học sinh làm những ví dụ như SGK . -> ví dụ nhân hai đơn thức . * chú ý : Cách nhân hai đơn thức : 6.Hoạt động 6:Củng cố –Dặn dò - -Dặn dò Học sinh chia làm 2 nhóm: N1 làm bài tập có chứa phép cộng, trừ. N2 các bài tập còn lại. - Lấy ví dụ thêm về đơn thức Học sinh xác định phần hệ số và biến số của đơn thức đã thu gọn. Trả lời câu hỏi -> Tìm bậc của các đơn thức Theo dõi hướng dẫn của giáo viên . Làm ví dụ giáo viên đưa ra Tính A.B Làm câu hỏi 3: Trả lời theo yêu cầu của giáo viên 1. Đơn Thức : (SGK) Ví dụ : 7; x; ; * chú ý : Số 0 được đánh giá là đơn thức 0. Đơn thức : Là biểu thức đại số chỉ gồm1 số hoặc 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. 2) Đơn Thức Thu Gọn: (SGK) Ví dụ : 2x, , , có hệ số lần lượt là: 2, , 4, 7 và có phần biến lần lượt là: x, y, , * chú ý : SGK 3) Bậc Của Một Đơn Thức : (SGK) Ví dụ : có bậc 6 có bậc 3 4. Nhân Hai Đơn Thức : Ví dụ : Câu hỏi 3: *chú ý: SGK IV. CỦNG CỐ Cho học sinh lặp lại khái niệm : đơn thức , đơn thức thu gọn, bậc của một đơn thức, cách nhân hai đơn thức . Làm bài tập 10,12/SGK V Hướng Dẫn Về Nhà Học bài, làm bài tập 11,13,14/SGK ----&---- Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng 7B ............./......../ 2016 30 Tuần 26 Ngày sọan :1/3/09. Tiết 56 Ngày dạy :2/3/09 ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I MỤC TIÊU: - HS hiểu được thế nào là hai đơn thức đồng dạng Biết cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi giải tốn HS cĩ ý thức học tập và yêu thích bộ mơn II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV một số bảng phụ cho trước về biểu đồ đoạn thẳng. HS Máy tính bỏ túi – bảng phụ III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt Động 1 : kiểm tra bài cũ - Thế nào là đơn thức? cho ví dụ về đơn thức bậc 4 với các biến x; y; z - Bài tập 18a/12SBT tính giá trị của đơn thức 5x2y2 tại x = - 1; y = -1/2 - T hế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0? Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? Hoạt Động 2 : luyện Tập HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GV treo bảng phụ ghi ?1 H: Hãy viết 3 đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho? H: Hãy viết ba đơn thức có phần biến khác phần biên của đơn thức đã cho? GV các đơn thức ở câu a là các đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho? Các đơn thức ở câu b không phải là đơn thức đồng dạng với đơn thức đã cho H: Vậy theo em thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Em hãy lấy ví dụ về hai đơn thức đồng dạng? GV ghi các ví dụ lên bảng cho HS nhận xét H: các số khác 0 có thể coi là những đơn thức đồng dạng được không? GV cho HS làm ?2 Gợi ý : Hai hai đơn thức có phần hệ số như thế nào?phần biến như thế nào? Có kết luận gì? H: Hãy dùng tính chât phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính? GV hướng dẫn tương tự. H: Để cộng ( hay trừ ) hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? H: Hãy áp dụng quy tắc tính? Gv viết đề bài lên bảng. gọi 1 HS lên bảng tính. GV cho HS làm ?3 Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào nháp. GV cho hS làm bài tập 16/34 Yêu cầu HS đứng tại chỗ tính nhanh. Muốn tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào? Ngoài cách bạn vừa nêu còn có cách nào tính nhanh hơn không? Gọi 2 HS lên bảng tính mỗi em một cách. Hướng dẫn HS nhận xét đánh giá. H: Theo em hai cách, cách cách nào nhanh hơn GV chốt lại: Trước khi tính giá trị của biểu thức ta nên rút gọn biểu thức đóbằng cách cồg ( trừ) các đơn thức đồng dạng rồi mới tính giá trị của biểu thức. HS cho 3 ví dụ có phần biến giống phần biến xủa đơn thức 3x2yz HS cho ví dụ HS lấy ví dụ HS đứng tại chỗ trả lời HS thực hiên ?2 Bạn Phúc nói đúng vì hai đơn thức 0,9xy2 và 0,9x2y có phần hệ số giống nhau nhưng phần biến khác nhau. HS đứng tại chỗ nêu cách làm HS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng tính cả lớp làm vào vở Hãy tìm tổng của ba đơn thức:xy3; 5xy3; -7xy3 HS trả lời theo quy tắc Ta có thể công trừ các đơn thức đòng dạng dể biểu thức đơn giản rồi mới tính giá trị của biẻu thức đã thu gọn. Cách hai nhanh hơn HS làm 1. Đơn Thức Đồng Dạng. đồng dạng với 3x2yz. Định nghĩa. (SGK) Chú ý: các số khác 0 được coi là đơn thức đồng dạng. 2. Cộng Trừ Đơn Thức Đồng Dạng. Ví dụ 1: Tính tổng: 2x2y + x2y =( 2 + 1) x2y = 3x2y Ví dụ 2: Tính hiệu: 3xy2 – 7xy2 = ( 3 – 7) xy2 = - 4xy2 Quy tắc. ( SGK) Bài tập 16/34 Tìm tổng của ba đơn thức. Bài 17/35 SGK Tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1; y = 1 Cách 1 tính trực tiếp Thay x =1; y = - 1 vào biểu thức ta có: Cách 2: Thu goj biểu thức: Thay x = 1; y = -1 IV. CUÛNG COÁ GV cho HS làm bài tập 18 Cộng ( trừ ) các đơn thức đồng dạng điền các chữ tương ứng vào ô trống Tên của tác giả cuốn đại việt sử kí là: LÊ VĂN HƯU V Hướng Dẫn Về Nhà Về nhà học bài theo vở ghi và SGK Nắm vững thế nào là hai đơn thcs đồng dạng Làm thành thạo cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng. Làm các bài tập19;20;21 trang 36 SGK ----&---- Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng 7B ............./......../ 2016 30 §LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh củng cố lại kiến thức : Tính giá trị biểu thức đại số ; Cộng trừ đơn thức ; Tìm bậc đơn thức . Kỹ năng :Tính toán cộng, trừ, nhân, chia đơn thức đồng dạng . Giáo dục :Tính cẩn thận, chính xác . II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV bài doạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị một số phương tiện dạy học . HS học bài và làm bài đầy đủ III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt Động 1 : kiểm tra bài cũ Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? cho ví dụ. muốn cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Tính tổng, hiệu: a) b) Hoạt Động 2 : luyện Tập HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GV ghi đề bài lên bảng. Gọi HS đọc đề H: Muốn tính giá trị của biểu thức: tại x = 0,5 và y = -1 ta làm thế nào? Em hãy thực hiện bài toán đó? GV cho HS đọc đề bài H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? H: Hãy viết ba đơn thức đồng dạng với: -2x2y? H: Hãy tính tổng của các đơn thức này? Gọi HS đọc đề bài H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? Gọi một HS lên bảng tính. Gọi một hS đọc bài H: Bài toán yêu cầu ta làm gì? H: Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? H: Thế nào là bậc của đơn thức? Gọi hai HS lên bảng giải GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa sai GV treo bảng phụ ghi bài 23 lên bảng Gọi HS lên bảng điền đơn thức vào ô trống. 1 HS đọc đề Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức rồi thực hiện phép tính. 1 HS lên bảng giải. HS đọc đề HS đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ cho ba đơn thức 1 HS lên bảng giải. HS cả lớp làm vào tập. HS đọc đề hS đứng tại chỗ trả lời 1 HS lên bảng tính HS cả lớp làm vào vở HS đọc đề bài Tính tích các đơn thức và tìm bậc 1 HS đứng tại chỗ trả lời. 2 HS lên bảng giải hS cả lớp làm vào tập 3 HS lên bảng điền vào ổtống HS khác bổ sung. Bài 19/36 SGK Tính giá trị của biểu thức: tại x = 0,5 và y = -1 Thay x = 0,5 và y = -1 vào biểu thức Bài 20/36 Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức: -2x2y Các đơn thức đồng dạng với -2x2y là: 3x2y; -5x2y; 7x2y. Tính tổng Bài 21/36 Tính tổng của các đơn thức. Bài 22/36 Tính tích các đơn thức; a) đơn thức bậc 8 b) Bậc của đơn thức là 8 Bài 23/36 Về nhà xem lại các bài tập đã giải Làm các bài tập 1923 trang 12;13 SBT ----&---- Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng 7B ............./......../ 2016 30 ĐA THỨC. I MỤC TIÊU: - Kiến thức :Học sinh nắm được khái niệm đa thức , biết thu gọn đa thức , tìm bậc của đa thức Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng nhận biết , thu gọn đa thức Giáo dục :học sinh tính cẩn thận, chính xác . II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV bài doạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị một số phương tiện dạy học và hình vẽ . HS học bài và làm bài đầy đủ III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt Động 1 : kiểm tra bài cũ Thế nào là đơn thức cho ví dụ Muốn cộmg hay trừ hai đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG GV treo hình vẽ trang 36 SGK y x H: Hãy viết biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về hai phía ngoài có hai cạnh lần lượt là x và y của cạnh tam giác đó. GV cho các đơn thức 5x2y; x2; xy;5 hãy lập tổng các đơn thức này? GV cho ví dụ3. H: Em có nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức này? Có nghĩa là biểu thức này là các đơn thức vậy ta có thể viết như thế nào để thất rõ điều đó? GV các ví dụ trên đều là các đa thức. vậy thế nào là đa thức? GV trong đa thức mỗi đơn thức là một hạng tử. H: Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức trên? GV Để cho gọn ta kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa GV cho ví dụ. GV cho HS làm ?1 GV nêu chú ý trong SGK GV trong đa thức: Có những hạng tử nào đồng dạng? H:Hãy cộng các đơn thức đồng dạng trong N? H: Trong đa thức vừa thu được có đơn thức nào đồng dạng nữa không? Vậy ta nói đa thức: là dạng thu gọn của đa thức N. GV cho hS làm ?2 GV cho ví dụ: H: Đa thức M đã thu gọn chưa? H: Em hãy chỉ số bậc của mỗi hạng tử trong đa thức? Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? GV: Ta nói 7 là bậc của đa thức M H: Vậy bậc của đa thức là gì? GV cho HS làm ?3 GV cho học sinh đọc chú ý trong SGK giáo viên ghi bảng. 1 HS lên bảng viết Cả lớp viết vào nháp Một HS lên bảng viết tổng. Gồm các phép tính cộng, trừ các đơn thức. 1 HS phát biểu định nghĩa HS đứng tại chỗ trả lời HS lắng nghe. HS làm ?1 HS cho ví dụ về đa thức và chỉ ra các hạng tử HS đứng tại chỗ chỉ ra các đơn thức đồng dạng. 1hS lên bảng làm 1HS đứng tại chppx trả lời HS lên bảng làm ?2 HS cả lớp nhận xét. HS đứng tại chỗ trả lời. X2y5 bậc 7 Xy4 bậc 5 Y6 bậc 6 1 bậc 0 Bậc cao nhất là bậc 7 HS đứng tại chỗ trả lời. HS thực hiện ?3 Đa thức Q có bậc 4 HS đọc chú ý 1. Đa thức. Biểu thức biểu thị diện tích hình vẽ: x2 +y2 +1/2xy Các biểu thức trên là đa thức. Định nghĩa: SGK là các hạng tử. Kí hiệu đa thức bằng chữ in hoa: A; B; C Ví dụ: mỗi đơn thức được coi là một đa thức. 2. Thu gọn đa thức. 3. Bậc của đa thức. Cho đa thức: Đa thức M có bậc là 7 Định nghĩa SGK Chú ý - Số 0 được gọi là đa thức không có bậc - Khi tìm bậc của đa thức ta phải thu gọn đa thức. IV. CUÛNG COÁ Thế nào là đa thức? muốn thu gọn đa thức ta làm thế nào? Bậc của đa thức là gì? GV cho HS làm bài tập 24 SGK a) Số tiền mua 5 kg táo 8kg nho là: 5x + 8y b) Số tiền mua 10 hộp táo, 15 hộp nho là: 120x + 150y V Hướng Dẫn Về Nhà Về nhà học kĩ bài . làm bài tập 26; 27 trang 38 SGK ; 24;25;28 trang 13 SBT ----&---- Lớp Tiết TKB Ngày dạy Sĩ số vắng 7B ............./......../ 2016 30 §6: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I MỤC TIÊU: Kiến thức :Học sinh biết cộng, trừ đa thức . Kỹ năng :Rèn luyện kỹ năng công ,trừ đa thức . Giáo dục :Học sinh tính cẩn thận, chính xác II . CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV bài doạn cho tiết dạy đồng thời chuẩn bị một số phương tiện dạy học HS học bài và làm bài đầy đủ III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Hoạt Động 1 : kiểm tra bài cũ Tạo tình huống Đa thức là gì? Lấy ví dụ . Làm bài tập 24/SGK Để cộng trừ hai đa thức ta làm như thế nào? Hoạt Động 2 : Dạy Bài Mới HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG H: Muốn cộng hai đa thức ta làm thế nào? H: hãy
File đính kèm:
- Chuong_II_1_Dai_luong_ti_le_thuan.doc