Giáo án môn Toán 6 - Tiết 66 đến tiết 111

A. Mục tiêu:

Kiến thức:

HS nắm được các t/chất cơ bản của phép cộng p/số.

Kỹ năng:

Bước đàu có kĩ năng vận dụng các t/chất trên để tính hợp lí khi cộng nhiều p/số.

Có ý thức quan sát đặc điểm các p/số để vận dụng các t/chất cơ bản của phép cộng p/số.

Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chi tiết.

B. Chuẩn bị:

C. Tiến trình bài giảng:

1. Ổn định tổ chức:

 

doc109 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Toán 6 - Tiết 66 đến tiết 111, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Gọi HS nhắc lại 
- Thế nào là 2 số đối nhau ?
- Quy tắc trừ hai p/số.
Làm bài 60(sgk):
GV: đưa bà 61(sgk)
HS: trả lời đúng, sai
5. HDVN
- Nắm vững đ/nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ ha phân số.
- Vận dụng thành thạo quy tắc trừ p/số vào bài tập.
Ngày soạn: 03 / 3 / 2013
TIÊT 83
	LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh được củng cố khắc sâu kiến thức về phép trừ hai phân số.
Kỹ năng: Hs có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Thái độ: Phát triển tư duy tính toán nhanh, khả năng phân tích, quan sát
 	 Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. CHUẨN BỊ:
 GV : - Bảng phụ - SGK - Thước kẻ .
 HS: - Đồ dùng học tập, bảng nhóm .	
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Thế nào là hai số đối nhau , cho ví dụ ?
Phát biểu quy tắc trừ phân số ? 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
GV: Yêu cầu học sinh chữa bài tập 63 
HS: Lên bảng chữa bài
GV: Kiểm tra việc làm bài tập về nhà của học sinh.
Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét ,chữa bài 
Lắng nghe.
Chữa bài tập
Bài tập 63 /SGK
a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Hoạt động 2: Luyện tập
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau.
Bài tập1:Thực hiện phép tính.
 a) - 
 b) - 
 c) - 
 d) - 
Hoạt động cá nhân làm bài .
Sau 2 phút bốn hạc sinh lên bốn làm bài.
GV: Nhận xét ,chữa bài .
 ? Em đã vận dụng kiến thức nào vào giải bài tập trên?
a)Thực hiện phép tính cộng hai phân số khác mẫu.
b) thực hiện chuyển vế rồi thực hiện phép trừ hai 
phân số.
Hai học sinh lên bảng trình bày.
GV: Nhấn mạnh cách giải bài tập trên và sai lầm thường mắc phải khi thực hiện phép trừ hai phân số.
Nhận xét bài làm của bạn.
GV: yêu cầu học sinh làm bài sau:
Bài tập: tìm x biết:
x= + 
 -x = 
? Hãy nêu cách tìm x?
GV: Nhận xét ,chữa bài .
GV: yêu cầu học sinh làm bài 64sgk/34
? Hãy nêu các điền số thích hợp vào chỗ ...
GV: Hướng dẫn học sinh yếu làm bài .
GV: Nhận xét ,chữa bài .
Chốt lại phương pháp giải các dạng toán vừa luyện tập.
Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính.
Bài tập 1:
a) - = - 
 = + = 
 b) - = - 
 = + = + = 
 c) - = + 
= + = .
 d) - = + 
 = + = .
Dạng 2 :Tìm x.
Bài tập:
a)x= + 
 x= + = 
 vậy x= .
 -x = 
 - =x 	
x= - = 
 vậy x= .
Bài tập 64sgk/34.
2 
3
7
19 
4. Củng cố, luyện tập: 
 Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được học và luyện tập trong tiết.
 5. Hướng dẫn về nhà: 
Học bài cũ 
 Đọc trước bài mới
Ôn tập lại phép nhân số nguyên.
Ngày soạn: 09/3/2013
TIÊT 84
PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hs biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số .
Kỹ năng: Có kỹ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
Thái độ: Phát triển tư duy tính toán nhanh, khả năng phân tích, quan sát. Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : - Bảng phụ - SGK - Thước kẻ .
HS: - Đồ dùng học tập, bảng nhóm .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
 	2.Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu quy tắc trừ phân số ?
Viết dạng tổng quát ?
Chữa bài tập 68 (b,c)/35_SGK
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc phép nhân.
GV: Đặt vấn đề như sgk : hình vẽ thể hiện quy tắc gì ?
HS: Quan sát hình vẽ sgk tr 35 và trả lời câu hỏi của giáo viên.
GV: Kiểm tra quy tắc nhân phân số ở Tiểu học qua bài tập ? 1 .
HS: Thực hiện nhân phân số như ở Tiểu học .
GV: Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng đối với những phân số có mẫu và tử là những số nguyên .
GV: Hướng dẫn hs từng bước vận dụng quy tắc vào bài tập ?2 , 3 theo các mức độ khác nhau .
HS: Làm theo hướng dẫn ? 2
G: Nhận xét ,chữa bài 
1.Quy tắc :
? 1
a) . = 
 = .
 Muốn nhân hai phân số , ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau .
 . = 
? 2
b) . = = = 
? 3
a) . = = = .
 b) . = . 
 = = = .
c)( )2 = ( ).( )= = 
Hoạt động 2: Nhận xét.
GV: Yêu cầu học sinh đọc hiểu phần nhận xét trong sgk/38 .Sau đó yêu cầu học sinh phát biểu và nêu dạng tổng quát.
HS: Đọc hiểu phần nhận xét, vài học sinh phát biểu nhận xét .
?Yêu cầu học sinh làm ?4
 Gv : Củng cố ở các bài tập còn lại ?4 
Học sinh hoạt động cá nhân làm bài.
Ba học sinh lên bảng làm.
GV: Nhận xét chữa bài .
2. Nhận xét : 
* Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc 1 phân số với 1 số nguyên ) , ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu 
 a. = 
? 4
(-2). = = .
 .(-3) = 
 = = .
c) .0= 0.
	4. Củng cố, luyện tập: 
	GV : Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được học trong tiết.
	Vận dụn làm các bài tập sau:
GV:yêu cầu học sinh làm bài 69 sgk/36
? Các biểu thức trên chứa phép tính gì?
? Trước khi thực hiện phép nhân phân số ta nên làm công việc gì trước đối với phân số chưa tối giản hoặc phân số có mẫu âm ?
? Nêu cách thực hiện phép tính?
GV: Nhận xét ,chữa bài .
GV: yêu cầu học sinh làm bài 71 sgk/37
GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm.
GV: Nhận xét ,chữa bài .
Bài 69 sgk/36
 a) . = = .
 b) . = . 
 = = = .
 Bài tập 71sgk/37
x- = . 
 x- = 
 x= + 
x= + = = .
d) . = . = 
 = = 
b) = . 
 = 
 x.63 = (-20).126
 x = =-40.
Vậy x = -40.
	5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
	Học thuộc qui tắc nhân hai phân số 
	Vận dụng làm bài tập 70,72sgk/37 
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 09/3/2013
TIÊT 85
TÍNH CHẤT CƠ BẢN
 CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hs biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với 1 , tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng .
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân số .
Thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : Bảng phụ - SGK - Thước kẻ .
HS: Đồ dùng học tập, bảng nhóm .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
? Phép nhân các số nguyên có những tính chất cơ bản gì ?
Viết biểu thức ?
 	3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các tính chất.
? Phép nhân số nguyên có những tính chất gì ?
HS: Phát biểu các tính chất phép nhân số nguyên 
GV: Khẳng định các tính chất vẫn đúng khi nhân phân số .
1. Các tính chất :
a) Tính chất giao hoán :
b) Tính chất kết hợp :
.
c) Nhân với số 1 :
d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
.
Hoạt động 2: Áp dụng các tính chất để tính nhanh và hợp lí.
GV: Giới thiệu ví dụ mẫu sgk :
? Xác định sự thay đổi ở các dòng sau so với các dòng liền trước đó ?
? Giải thích các tính chất áp dụng ?
GV:Củng cố khắc sâu qua bài tập 73 (sgk - tr 38) .
GV: Phân biệt quy tắc cộng và nhân hai phân số HS: Biểu thức A là phép nhân các phân số, biểu thức B là phép nhân và phép trừ phân số.
?Yêu cầu học sinh làm bài ?2
?Xác định các phép tính trong hai biểu thức trên?
? Theo em vận dụng kiến thức nào để tính nhanh giá trị hai biểu thức trên
? Nêu lại các kiến thức chính vận dụng vào giải bài tập trên?
2. Áp dụng :
Ví dụ :
Thùc hiÖn phÐp tÝnh:
? 2
 A= . . 
 = . . 
 = ( . ) 
 = 1. = .
 B= . - . 
 = .( - ) 
 = . = . -1 = .
	4. Củng cố, luyện tập: 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được học trong tiết.
Vận dụn làm các bài tập sau:
?Yêu cầu học sinh làm bài tập 76 sgk
?Háy xác định các phép tính trong mỗi biểu thức nói trên?
?Vận dụng kiến thức nào đê giải bài toán trên được nhanh nhất?
? Hãy thực hiện?
G;Nhận xét chữa bài
Bài 69 sgk/36
 A= . + . + 
 = ( + ) + 
 = . + = + 
 = =1.
B= . + . - . 
 = ( + - )
 = . = .
C =(+ - ).( - - ) =(+ - ).(- - ) 
 = ( + - ) .0 =0.
	5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
	Học bài 
	Làm bài tập 74,75
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 09/3/2013
TIÊT 86
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán .
Thái độ: - Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Bảng phụ - SGK - Thước kẻ .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?
Bài tập: Tính nhanh
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập.
GV: yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 76.
HS: Lên bảng chữa bài.
GV: Kiểm tra bài tập về nhà của học sinh.
 HS: Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét, chữa bài 
I.Chữa bài tập
Bài tập 76 sgk/39
 A= . + . + 
 = ( + ) + 
 = . 1+ = =1
B= + . - . 
 = ( + - )
 = . = .1 = 
C=( + -).(--)
 = ( + - ) .0 = 0
Hoạt động 2: Luyện tập.
?Muốn nhân phân số với một số nguyên ta thực hiện như thế nào ?
HS: Phát biểu quy tắc tương tự phần nhân xét bài 10 . Áp dụng vào câu a).
 Rút gọn phân số nếu có thể .
? Điều cần chú ý trước khi nhân hai phân số là gì?
HS: Không nên nhân hai tử số lại mà phân tích tử thành các thừa số giống các thừa số ở mẫu hoặc ngược lại rồi đơn giản trước khi nhân 
? Ở câu b) đối với tích :
 ta thực hiện như thế nào là hợp lí ?
GV: Nhận xét, chữa bài .
GV: yêu cầu học sinh làm bài 81
?Công thức tính diện tích , chu vi hình chữ nhật ?
? Áp dụng vào bài toán bằng cách thay giá trị chiều dài và chiều rộng vào công thức tính .
HS: Hai học sinh lên bảng làm bài
Học sinh dưới lớp làm bài 
Nhận xét bài làm của bạn.
GV: Nhận xét ,chữa bài 
GV: yêu cầu học sinh làm bài 82 
? Xác định vận tốc của mỗi đối tượng ? Chúng khác nhau ở điểm nào ?
HS: Vân tốc của bạn Dũng và vận tốc con ong không cùng đơn vị tính .
 So sánh hai vận tốc 
? Làm sao biết kết quả “ cuộc đua “ ?
G: Nhận xét ,chữa bài .
II. Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính
Bài tập 80 sgk/40
5 = .
 + . = + 
 = + = 
 - . = - =0
 ( + ).( + )
 = ( + ).( + )
 = . = 2
Dạng 2: Bài toán thực tế
BT 81 (sgk : 41) 
SHCN = a.b
CHCN = (a+ b) . 2
S= . = 
 C= ( + ).2 = .2= .
Bài tập 82 sgk/41
 Vận tốc con ong là 18 km/h nên con ong đến B trước .
	4. Củng cố, luyện tập: 
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được học và luyện tập trong tiết.
Ngay mỗi phần bài tập có liên quan
	5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
	Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự .
 Chuẩn bị bài 12 “ Phép chia phân số “ 
Ngày soạn: 15/3/2013
TIÊT 87
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: - Hs hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0. Hs hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. 
Kỹ năng: - Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số .
Thái độ: - Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ.
B. CHUẨN BỊ:
 - Bảng phụ - SGK - Thước kẻ .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Phát biểu quy tắc phép nhân phân số ? Viết công thức tổng quát ?
Áp dụng tính : ( + ).( + )
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Số nghịch đảo
 Gv : Đặt vấn đề như sgk .
 Giới thiệu số nghịch đảo qua ?1 , ?2 .
Hs : Thực hiện nhanh nhân số nguyên với phân số hay hai phân số với nhau qua?1 
Gv : Em có nhận xét gì về hai kết quả nhận được ?
Hs : Hai kết quả đều bằng 1 .
Gv : Nhận xét kết quả mỗi bài tính và giới thiệu số nghịch đảo theo các cách khác nhau .
Gv: Rút ra định nghĩa thế nào là số nghịch đảo ?
Hs Phát biểu định nghĩa tương tự (sgk : tr 42) .
Hs : Thực hiện tương tự và giải thích điều kiện của a, b .
Gv : Củng cố định nghĩa số nghịch đảo qua ?3 
1. Số nghịch đảo :
? 1
là số nghịch đảo của-8; -8là số nghịch đảo của;Hai số& -8 là hai số nghịch đảo của nhau. 
? 2
 là số nghịch đảo của ; là số nghịch đảo của ; Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau.
Định nghĩa: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1 .
Vd : ? 3
Số nghịch đảo củalà 7
 Số nghịch đảo của -5 là
 Số nghịch đảo của là 
 Số nghịch đảo củalà
 (a, b ÎZ. a ¹ 0, b ¹ 0)
Hoạt động 2: Phép chia phân số.
Gv : Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ?
Vậy chia hai phân số ta thực hiện như thế nào ?
Hs : Thực hiện chia phân số theo cách của Tiểu học 
và cuối cùng kết luận rằng giá trị hai biểu thức là như nhau.
 Hướng dẫn hình thành quy tắc qua ? 4
Hs : Phát biểu tương tự (sgk : tr 42) .
Hs : Vận dụng quy tắc giải tương tự phân ví dụ .
Hs : Thực hiện phép chia với số bị chia có mẫu là 1 . Hs : Nhận xét tương tự (sgk : tr 42) .
Viết dạng tổng quát .
Hs : Thực hiện nhanh như Vd2 .
Gv : Chốt lại quy tắc chia hai phân số .
Gv : Củng cố quy tắc qua ? 5
Gv : Đặt vấn đề với :
 = ?
Từ thứ tự thực hiện và kết quả nhận được gv, chốt lại có thể giải nhanh loại bài tập này như thế nào ?
Gv : Củng cố phần nhận xét qua ? 6
2. Phép chia phân số :
? 4
Quy tắc : Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số , ta nhân số bị chia với nghịch đảo của số chia .
;
? 5
Nhận xét : Muốn chia một phân số cho một số ngyên (khác 0) , ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên 
? 6
a); 
b)
4. Củng cố, luyện tập: 
GV : Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức đã được học trong tiết.
Vận dụng làm các bài tập sau:
Bài tập 86; 88 (sgk: tr 43) .
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 
- Vận dụng quy tắc phép chia phân số hoàn thành phần bài tập (sgk : 43) .
- Chuẩn bị bài tập cho tiết “ Luyện tập “
Ngày soạn: 15/3/2013
TIÊT 88
LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
 Học sinh vận dụng được quy tắc phép chia phân số trong giải toán.
2. Kỹ năng
 Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác không và kĩ năng thực hiện phép chia phân số, bài toán tìm x?
3. Thái độ
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán.
B. CHUẨN BỊ:
Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Nêu quy tắc chia hai phân số?
3. Bài luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm số chưa biết
GV: Cho Hs làm bài tập 90 trang 43
GV: Cho học sinh đọc đề bài
GV: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
+ HS: lớp làm vào vở sau đó 3 Hs lên bảng trình bày. Gọi Hs từ học lực yếu à Khá giải 
GV: HS lớp quan sát và làm.
HS và GV: nhận xét bài làm của 3 Hs.
GV: Gọi HS làm tiếp phần d, e, f.
GV và HS: nhận xét bài làm của các bạn, bổ sung nếu cần.
Dạng 1: Tìm x
 Bài 90 trang 43 SGK
.
e. 
f. 
Hoạt động 2: Bài tập thực tế
HS: đọc đề bài 
GV: Bài toán thuộc loại nào mà ta đã biết 
HS: Loại toán chuyển động.
GV: Toán chuyển động gồm những đại lượng nào? Và mối quan hệ của chúng? 
HS: Gồm các đại lượng: Vận tốc v; quãng đường s; thời gian t. Công thức v= s/t
GV (hướng dẫn): muốn tính được thời gian Minh đi từ trường về nhà với v = 12 km/h à ta phải tính quãng đường từ trường về nhà.
HS: tính: s = 10.1/5 = 2 km.
GV: yêu cầu 1 hs lên bảng làm. Hs khác làm vào vở.
Dạng 2: Bài tập thực tế
 Bài 92 trang 44 SGK
+ Quãng đường từ trường về nhà là 
+ Thời gian đi từ trường về nhà là:
 Đáp số: 10 phút.
4. Củng cố:
 – GV nhấn mạnh lại các tính chất của phép cộng hai phân số.
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại SGK.
	5. Dặn dò:
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
– Chuẩn bị bài mới.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 18/ 3/ 2013
TIÊT 89
 §13. HỖN SỐ - SỐ THẬP PHÂN - PHẦN TRĂM.
A. MỤC TIÊU: 
* Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm.
* Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại; biết sử dụng kí hiệu %.
* Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
* Giáo viên:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
* Học sinh:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn số
GV: Cùng HS viết phân số dưới dạng hỗn số như sau.
GV: Thực hiện phép chia: = 7 : 4
Vậy: = 1 + = 1
GV: Hỏi HS đâu là phần nguyên? Đâu là phần phân số?
HS: phần nguyên là 1, phần phân số là 
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Làm ?1
GV: Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số?
HS: Khi phân số đó lớn hơn 1.
GV: Ngược lại ta cũng có thể viết một hỗn số dưới dạng phân số.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?2
GV: Giới thiệu các số -2;... cũng là hỗn số. Chúng lần lượt là số đối của các hỗn số 
Chú ý như SGK
1. Hỗn số
Ví dụ: Viết phân số dưới dạng hỗn số sau:
 7 4
 3 1
 Dư thương
 = 1 + = 1 
Phần nguyên của Phần phân số của 
 ?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số.
 ?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số thập phân
GV: Em hãy viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
HS: 
GV: Các phân số mà em vừa viết được gọi là các phân số thập phân. Vậy phân số thập phân là gì?
HS: Nêu định nghĩa (SGK).
GV: Các phân số thập phân trên có thể viết dưới dạng số thập phân.
GV: Em hãy nhận xét về thnh phần của số thập phân? Nhận xét về số chữ số của phần thập phân so với số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân?
HS: Nêu như SGK
GV: Nhấn mạnh lại như SGK 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 và ?4
HS: Hoạt động nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện lên bảng trình bày
2. Số thập phân
Ví dụ 1: 
Viết các phân số thành các phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10?
Giải: 
* Định nghĩa: (SGK)
Ví dụ 2: Viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân
Giải: 
Số thập phân gồm hai phần: (SGK)
 ?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân
 ?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân: 
Ho¹t ®éng 3: Phần trăm
GV chØ râ nh÷ng ph©n sè cã mÉu sè lµ 100 cßn ®­îc viÕt d­íi d¹ng phÇn tr¨m , kÝ hiÖu % thay cho mÉu.
Cñng cè lµm ?5
ViÕt c¸c ph©n sè thËp ph©n sau ®©y d­íi d¹ng ph©n sè thËp ph©n vµ d­íi d¹ng dïng kÝ hiÖu % 
¸p dông viÕt tiÕp 6,3 =.....
 0,34 = ......
3. Phần trăm:
VD: 
4. Củng cố:
Nắm vững khái niệm: Hỗn số, số thập phân, phần trăm.
	5. Dặn dò:
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK. 
Chuẩn bị bài mới.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/3/2013
TIÊT 90
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: Viết phân số dưới dạng số thập phânvà dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).
Kỹ năng: HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số, biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân) hai hỗn số.
Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm toán. Rèn tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV:	Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.
HS:	Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Nêu quy tắc cộng hai phân số? Bài tập vận dụng
3. Bài luyện tập.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Cộng hai hỗn số.
GV: đưa ra cách làm của bạn Cường trên bảng phụ 
a) Bạn Cường đã cộng hỗn số ntn?
HS: Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
b) Có cách nào tính nhanh hơn không? 
HS: Một hs phát hiện cách tính nhanh.
GV: Tổng kết cách làm trên bảng.
GV: Theo em để tính giá trị biểu thức này em làm như thế nào?
HS: Bằng cách nhóm số hạng 1 và số hạng 3.
GV: Hướng dẫn cách tính:
GV: gọi 2 em lên bảng làm đồng thời
HS: 2 hs lên bảng làm, các hs khác làm bài vào vở.
Dạng 1: Cộng hai hỗn số.
Bài 99 trang 47 SGK
a) Bạn Cường đã cộng hỗn số như thsse nào?
- Cường đã viết hỗn số dưới dạng phân số rồi tiến hành cộng hai phân số khác mẫu.
b) Có cách nào tính nhanh hơn không? 
 Cách tính nhanh:
Bài 100 trang 47 SGK:
Hoạt động 2: Nhân, chia hỗn số.
GV: lưu ý cho hs : đối với kết quả câu b phân số chưa tối giản.
GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài tập
HS: 2 em lên bảng trình bày 
GV: Gọi 1 hs đọc đề và phân tích bài tập.
Hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?
HS: - Một hs cho biết để nhân hỗn số với số tự nhiên, bạn Hoàng đổi hỗn số ra phân số, sau đó thực hiện phép nhân.
 -Một hs phát hiện cách 2.
Sau khi HS giải thích ở bài 102 GV nâng lên tổng quát: Vậy a: 0, 5 = a.2.
Tương tự khi chia a cho 0, 25 cho 0,125 em làm 

File đính kèm:

  • docChuong_II_11_Nhan_hai_so_nguyen_cung_dau.doc
Giáo án liên quan