Giáo án môn Tin học Lớp 7 - Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu - Năm học 2018-2019
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1:Hoạt động1: Sắp xếp dữ liệu
Mục tiêu: Học sinh nắm được và thực hiện được cách sắp xếp dữ liệu
GV:Hãy nêu một vàiví dụ về sắp xếp dữ liệu trong thực tế ?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
Như bảng điểm, danh sách học sinh, danh sách phòng thi,
GV: Chiếu 2 bảng điểm trước khi sắp xếp và sau khi sắp xếp. Gọi HS nhận xét về vị trí các hàng so với ban đầu.
HS: Suy nghĩ và trả lời
GV: Vậy sắp xếp dữ liệu là gì?
GV: nhấn mạnh lưu ý khi sắp xếp về cột có dữ liệu là kiểu kí tự
HS: tự ghi lưu ý vào vở
GV: Giao nhiêm vụ cho HS : Hãy nghiên cứu thông tin SGK về cách sắp xếp dữ liệu
HS: Hoạt động nhóm
GV: Chiếu một trang tính có bảng điểm. Yêu cầu học sinh lên thực hiên sắp xếp cột điểm trung bình theo thứ tự giảm dần.
HS: Đại diện nhóm lên thực hiện trên máy tính. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét và thực hiện lại cho cả lớp xem
HS: Cả lớp theo dõi và tự ghi các bước.
GV: chiếu các bước lên máy chiếu
GV: Ngoài cách sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ còn có cách sắp xếp từ bảng chọn.
Cho HS nghiên cứu và suy nghĩ tìm ra cách 2 để sắp xếp dữ liệu.
Gọi HS lên thực hiện.
GV: Nhận xét và thực hiện cho cả lớp xem.
HS: Tự ghi các bước vào vở
GV: Chiếu các bước của cách 2
GV: Chiếu bài tập nhóm. (Chia 2 nhóm)
Yêu cầu: Nhóm 1: Thực hiện sắp xếp bằng nút lệnh trên thanh công cụ.
Nhóm 2: Thực hiện sắp xếp từ bảng chọn
HS: Thảo luận cử đại diện nhóm lên thực hiện.
GV: Nhận xét và cho điểm.
GIÁO ÁN DẠY HỌC THEO NGHIÊN CỨU BÀI HỌC MÔN TIN HỌC 7 Bài 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU ( tiết 1) Ngày dạy: 14/2/2019 I. Mục tiêu: * Kiến thức : - Biết các thao tác sắp xếp dữ liệu. * Kỹ năng - Hiểu mục đích của việc sắp xếp dữ liệu. - Thực hiện các thao tác sắp xếpdữ liệu. * Thái độ : - Nghiêm túc trong giờ học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo. - Tích cực tham gia xây dựng bài. *. Năng lực cần hướng tới: - Năng lực chung: NL tự học, sáng tạo, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo công nghệ thông tin. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Tìm kiếm và xử lí thông tin Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác khi làm việc theo nhóm. III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng: - Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại, gợi mở; thuyết trình tích cực. IV. Đồ dùng dạy học: Máy tính , máy chiếu. V. Tiến trình dạy học A: Hoạt động khởi động. GV: Trình chiếu 1 bảng điểm chưa được sắp xếp.Yêu cầu HS điều chỉnh ngắt trang hợp lí. HS thực hiện trên máy tính. GV đánh giá cho điểm. GV trình chiếu thêm một bảng điểm trong đó cột điểm trung bình đã sắp xếptheo giảm dần. ? Có nhận xét gì về cột điểm trung bình ở hai bảng điểm? HS: Quan sát và trả lời - Bảng điểm ở hình 2 đã được sắp xếp theo điểm trung bình giảm dầnsẽ dễ nhận biết bạn nào học giỏi hơn bạn nào. GV: nhấn mạnh ưu điểm của bảng 2. GV: Để sắp xếp được như vậy ta làm như thế náo chúng ta cùng nghiên cứu trong bài học hôm nay. B: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Hoạt động1: Sắp xếp dữ liệu Mục tiêu: Học sinh nắm được và thực hiện được cách sắp xếp dữ liệu GV:Hãy nêu một vàiví dụ về sắp xếp dữ liệu trong thực tế ? HS: Suy nghĩ và trả lời. Như bảng điểm, danh sách học sinh, danh sách phòng thi, GV: Chiếu 2 bảng điểm trước khi sắp xếp và sau khi sắp xếp. Gọi HS nhận xét về vị trí các hàng so với ban đầu. HS: Suy nghĩ và trả lời GV: Vậy sắp xếp dữ liệu là gì? GV: nhấn mạnh lưu ý khi sắp xếp về cột có dữ liệu là kiểu kí tự HS: tự ghi lưu ý vào vở GV: Giao nhiêm vụ cho HS : Hãy nghiên cứu thông tin SGK về cách sắp xếp dữ liệu HS: Hoạt động nhóm GV: Chiếu một trang tính có bảng điểm. Yêu cầu học sinh lên thực hiên sắp xếp cột điểm trung bình theo thứ tự giảm dần. HS: Đại diện nhóm lên thực hiện trên máy tính. Các nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét và thực hiện lại cho cả lớp xem HS: Cả lớp theo dõi và tự ghi các bước. GV: chiếu các bước lên máy chiếu GV: Ngoài cách sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ còn có cách sắp xếp từ bảng chọn. Cho HS nghiên cứu và suy nghĩ tìm ra cách 2 để sắp xếp dữ liệu. Gọi HS lên thực hiện. GV: Nhận xét và thực hiện cho cả lớp xem. HS: Tự ghi các bước vào vở GV: Chiếu các bước của cách 2 GV: Chiếu bài tập nhóm. (Chia 2 nhóm) Yêu cầu: Nhóm 1: Thực hiện sắp xếp bằng nút lệnh trên thanh công cụ. Nhóm 2: Thực hiện sắp xếp từ bảng chọn HS: Thảo luận cử đại diện nhóm lên thực hiện. GV: Nhận xét và cho điểm. Sắp xếp dữ liệu Định nghĩa: Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để các giá trị trong một hoặc nhiều cột được sắp xếp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần. * Lưu ý: Đối với những cột có kiểu là kí tự thì mặc định sẽ sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Anh Dữ liệu trong các cột khi sắp xếp phải có cùng kiểu dữ liệu (số, kí tự, thời gian) Các bước thực hiện: B1: Nháy chọn một ô trong cột em cần sắpxếp dữ liệu. B2:Trên bảng chọn Data,nháy nútđể(hoặc nútđể sắp xếptheo thứ tự giảm dần) Cách 2: Sắp xếp dữ liệu từ bảng chọn: (kiểu số) Bước 1: Chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp Bước 2: Vào bảng chon Data/ Sort xuất hiện trên hộp thoại Sort Bước 3: Chọn Largest to Smallest (giảm dần) hoặc Smallest to Largest (tăng dần) Bước 4: Nháy Ok Sắp xếp dữ liệu từ bảng chọn: (kiểu kí tự) Bước 1: Chọn 1 ô trong cột cần sắp xếp Bước 2: Vào bảng chon Data/ Sort xuất hiện trên hộp thoại Sort Bước 3: Chọn A-> Z hoặc Z-> A Bước 4: Nháy Ok C.Hoạt động : Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức để làm bài tập trên máy. GV: Chiếu bài tập lên màn hình và yêu cầu HS hoạt động theo cá nhân. HS: Lên bảng thực hiện trên máy tính. GV: Đánh giá nhận xét. D. Hoạt động: luyện tập, cũng cố. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức HS lĩnh hội được . GV: Bản chất của lọc dữ liệu là gì? GV: Hãy nêu lại các bước sắp xếp dữ liệu. Cá nhân từng HS nêu lại. E. Hoạt động : Tìm tòi mở rộng: -Tìm hiểu và làm trên máy sắp xếp bảng điểm thi học kì I của lớp. Tìm hiểu cách sắp xếp dữ liệu trong miền được chọn. - Làm bài tập trong sgk ------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- giao_an_mon_tin_hoc_lop_7_bai_8_sap_xep_va_loc_du_lieu_nam_h.docx