Giáo án môn Tin học Lớp 6 - Năm học 2019-2020 - Vũ Thị Hường
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết cấu trúc bàn phím, các hàng phím trên bàn phím, hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ phím bằng mười ngón.
2. Kỹ năng: Xác định được vị trí các phím, phân biệt các phím soạn thảo và các phím chức năng, ngồi đúng tư thế và thực hiện gõ các phím trên bàn phím bằng 10 ngón
3. Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi gõ phím trên bàn phím, gõ phím đúng theo ngón quy định và ngồi đúng tư thế.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
II. Thiết bị, tài liệu dạy- học:
GV: Phòng máy, máy vi tính, bảng phụ vẽ hình ảnh bàn phím.
HS: Học bài cũ, SGK.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tâp:
A. Hoạt động tạo tình huống học tập:
* Mục tiêu:
- Nhận biết cấu trúc bàn phím, các hàng phím trên bàn phím, hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ phím bằng mười ngón.
- Phát triển năng lực tự học.
* Phương thức:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh
- Học sinh tự ôn lại những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi sau:
1) Thiết bị dùng để nhập dữ liệu là gì?
2) Theo em trên bàn phím được chia thành mấy khu vực?
- Học sinh báo cáo kết quả
- Đánh giá nhận xét
* Gợi ý sản phẩm:
1) Thiết bị dùng để nhập dữ liệu là bàn phím và chuột
2) Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn một sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới: Chuột là một trong những thiết bị điều khiển thông tin vào máy tính, ngoài chuột ra thì bàn phím là một thiết bị nhập cơ bản nhất của máy. Để việc nhập liệu dể dàng chúng ta cần phải học gõ các phím thật nhanh chóng và chính xác. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách gõ bàn phím bằng mười ngón tay.
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
ột tệp tin, đó là My Document. GV: Hãy đổi tên một tệp tin có trong thư mục vừa mở bằng cách thực hiên như trong SGK hoặc có thể thực hiện như sau: + Nháy chuột vào tệp tin cần đổi tên + Nháy chuột phải vào tệp tin đó. + Nháy chọn Rename Sau đó gõ tên mới vào và ấn Enter. GV: Hãy xoá một tệp tin có trong thư mục vừa mở bằng cách thực hiện như trong SGK hay thực hiện các bước như trên nhưng nháy chọn Delete. GV: Có thể phục hồi tệp tin vừa xoá bằng cách: + Mở cửa sổ Recycle Bin. + Nháy chọn tệp tin vừa xoá. + Nháy nút phải chuột vào tệp tin đó. + Nháy chọn Restore. a) Đổi tên tệp tin: B1: Nháy chuột vào tên của tệp B2: Nháy chuột vào tên của tệp một lần nữa B3: Gõ tên mới rồi nhấn Enter. b) Xóa tên tệp tin: B1: Nháy chuột để chọn tệp tin cần xóa B2: Gõ phím Delete. C. Hoạt động luyện tập: (10’) * Mục tiêu: - HS hệ thống các thao tác đã thực hiện trong tiết thực hành - Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp * Phương thức: GV: Yêu cầu HS thực hiện lại các nội dung vừa học * Gợi ý sản phẩm: HS thực hiện trên máy D. Vận dụng và mở rộng: (5’) * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hiện thành thạo các thao tác trong bài thực hành - Phát triển năng lực tự học * Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm: Thực hiện lại các thao tác đã học * Gợi ý sản phẩm: HS thực hiện trên máy IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: / /2017 Ngày.......tháng......năm....... Ngày dạy:.... .............. Lớp: BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT Ngày dạy:.... .............. Lớp: TIẾT 32: BÀI THỰC HÀNH 4 CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin trong Windows XP. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. II. Thiết bị, tài liệu dạy- học: GV: Phòng máy HS: Ôn tập các thao tác với thư mục và tệp tin, xem kĩ bài TH số 4. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tâp: A. Hoạt động tạo tình huống học tập: (5’) * Mục tiêu: - Biết cách sao chép một tệp tin vào thư mục khác. - Phát triển năng lực tự học * Phương thức: GV đưa ra câu hỏi: Theo em để sao chép một tệp tin vào thư mục khác ta làm như thế nào? * Gợi ý sản phẩm: Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn một sản phẩm để giới thiệu vào bài mới: Ở tiết trước các em đã được biết các thao tác chính với tệp tin cách thực hiện các thao tác đó tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hành và tìm hiểu rõ hơn về các thao tác tiếp theo. B. Hoạt động hình thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách sao chép tệp tin vào thư mục khác (15’) * Mục tiêu: - Biết cách sao chép tệp tin vào thư mục khác. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Phương thức Gợi ý sản phẩm GV: Yêu cầu HS sao chép một tệp tin ở thư mục My Document vào thư mục ổ đĩa D: của My Computer theo hướng dẫn của SGK. GV lưu ý: Khi sao chép tệp tin gốc vẫn còn trong thư mục cũ. B1: Chọn tệp tin cần sao chép B2: Chọn Menu Edit, chọn mục Copy B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin mới B4: Chọn Menu Edit, chọn mục Paste 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách di chuyển tệp tin sang thư mục khác(15’) * Mục tiêu: - Biết cách di chuyển một tệp tin vào thư mục khác. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Phương thức Gợi ý sản phẩm GV: Yêu cầu HS di chuyển một tệp tin trong cửa sổ My Document sang ổ đĩa D: như trong SGK. GV lưu ý: Khi di chuyển tệp tin thì tệp tin gốc không còn nữa mà nó đã được chuyển sang thư mục mới. GV chú ý: Cũng giống như với tệp tin, bằng các thao tác trên em cũng có thể sao chép và di chuyển thư mục. GV: Yêu cầu HS sao chép hoặc di chuyển một thư mục con nằm trong thư mục My Document vào ỗ đĩa D: của My Computer B1: Chọn tệp tin cần di chuyển B2: Chọn Menu Edit, chọn mục Cut B3: Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp tin mới B4: Chọn Menu Edit, chọn mục Paste C. Hoạt động luyện tập: (7’) * Mục tiêu: - HS hệ thống các thao tác đã thực hiện trong tiết thực hành - Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp * Phương thức: GV: Yêu cầu HS thực hiện lại các nội dung vừa học * Gợi ý sản phẩm: HS thực hiện trên máy D. Vận dụng và mở rộng: (3’) * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hiện thành thạo các thao tác trong bài thực hành - Phát triển năng lực tự học * Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm: Thực hiện lại các thao tác đã học ? Ngoài thao tác đổi tệp tin, trong SGK còn cách nào khác không? * Gợi ý sản phẩm: HS thực hiện trên máy HS trả lời. + Nháy chuột vào tệp tin cần đổi tên + Nháy chuột phải vào tệp tin đó. + Nháy chọn Rename Sau đó gõ tên mới vào và ấn Enter IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: / /2017 Ngày.......tháng......năm....... Ngày dạy:.... .............. Lớp: BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT Ngày dạy:.... .............. Lớp: TIẾT 33: BÀI THỰC HÀNH 4 CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (Tiết 3) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Các tệp tin và cách quản lý các tệp tin trong Windows XP. 2. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác đổi tên, xoá, sao chép và di chuyển tệp tin. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong việc học tập và có ý thức khi thực hành phòng máy. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. II. Thiết bị, tài liệu dạy- học: GV: Phòng máy HS: Ôn tập các thao tác với thư mục và tệp tin, xem kĩ bài TH số 4. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tâp: A. Hoạt động tạo tình huống học tập: (5’) * Mục tiêu: - Biết cách di chuyển một tệp tin sang thư mục khác. - Phát triển năng lực tự học * Phương thức: GV đưa ra câu hỏi: Theo em để di chuyển một tệp tin sang thư mục khác ta làm như thế nào? * Gợi ý sản phẩm: Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn một sản phẩm để giới thiệu vào bài mới: Ở tiết trước các em đã được biết các thao tác chính với tệp tin cách thực hiện các thao tác đó tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục thực hành và tìm hiểu rõ hơn về các thao tác tiếp theo. B. Hoạt động hình thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách xem nội dung tệp và chạy chương trình: (10’) * Mục tiêu: - Biết cách xem nội dung tệp tin và chạy chương trình. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Phương thức Gợi ý sản phẩm GV: Để xem nội dung của các tệp tin văn bản hay đồ hoạ thì em chỉ cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin. Nếu tệp tin là chương trình thì khi nháy đúp vào tên hay biểu tượng của tệp tin thì chương trình sẽ được khởi động. ? Hãy xem một tệp tin bất kì có trong thư mục đang mở. - Để xem nội dung của các tệp văn bản, đồ họa, em cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp tin. Chương trình thích hợp sẽ được khởi động và mở tệp tin đó trong một cửa sổ riêng. 2. Hoạt động 2: Tổng hợp: (20’) * Mục tiêu: - Biết cách thực hiện một cách tổng hợp các thao tác trong bài thực hành 4 - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Phương thức Gợi ý sản phẩm GV: Yêu cầu HS thực hiện bài tập tổng hợp như yêu cầu trong SGK. Sau đó GV kiểm tra và sữa chữa cho một số em + Tạo hai thư mục mới có tên Album cua em và Ngoc Ha trong My Documents + Mở ổ đĩa D: , sao chép một tệp tin ở ổ D: vào thư mục Album cua em. + Di chuyển tệp tin đó từ thư mục Album cua em sang thư mục Ngoc Ha. + Đổi tên tệp tin vừa được di chuyển vào thư mục Ngoc Ha sau đó xoá tệp tin đó. + Xoá cả hai thư mục Album cua em và Ngoc Ha. C. Hoạt động luyện tập: (7’) * Mục tiêu: - HS hệ thống các thao tác đã thực hiện trong tiết thực hành - Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp * Phương thức: GV: Yêu cầu HS thực hiện lại các nội dung vừa học * Gợi ý sản phẩm: HS thực hiện trên máy D. Vận dụng và mở rộng: (3’) * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để thực hiện thành thạo các thao tác trong bài thực hành - Phát triển năng lực tự học * Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm: Thực hiện lại các thao tác đã học * Gợi ý sản phẩm: HS thực hiện trên máy IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: / /2017 Ngày.......tháng......năm....... Ngày dạy:.... .............. Lớp: BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT Ngày dạy:.... .............. Lớp: TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và giải được các bài tập có liên quan đến Hệ điều hành. Học sinh làm bài để hiểu và nắm vững hơn về tổ chức thông tin trên máy. - Củng cố l¹i c¸c kh¸i niÖm vÒ th«ng tin, c¸c bé phËn cña m¸y tÝnh. 2. Kỹ năng: Học sinh có khả năng giải được các bài tập cùng dạng. - Nắm đuợc các thao tác sử dụng chuột và bàn phím. Thực hiện các thao tác với tệp tin và thu mục, có khả năng làm việc thành thạo với Windows. 3. Thái độ: Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự quản lý, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông. II. Thiết bị, tài liệu dạy- học: GV: Bảng phụ HS: Ôn lại lý thuyết và nghiên cứu trước các bài tập trong SGK III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tâp: A. Hoạt động tạo tình huống học tập: * Mục tiêu: - Biết được các kiến thức trọng tâm cần nắm được trong HKI - Phát triển năng lực tự học * Phương thức: GV đưa ra câu hỏi: Trong HKI chứng ta cần nắm được những nội dung kiến thức nào? * Gợi ý sản phẩm: Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, GV lựa chọn một sản phẩm để giới thiệu vào bài mới: Ở tiết trước các em được hệ thống lại các kiến thức cơ bản trong chương trình HKI B. Hoạt động hình thành kiến thức: 1. Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản về làm quen với tin học và máy tính điện tử. * Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về làm quen với tin học và máy tính điện tử - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Phương thức Gợi ý sản phẩm ? Có những dạng thông tin cơ bản nào? Cho VD HS: Có 3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, âm thanh và hình ảnh. ? Biểu diễn thông tin là gì HS: Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. ? Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng gì? Tại sao? HS: Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng các dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. Vì máy tính chỉ hiểu và xử lý được thông tin dưới dạng các dãy bit. ? Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10 ngón có phải là Hệ điều hành không? Vì sao? ? Em hãy nêu những khả năng của máy tính HS: Những khả năng mà máy tính có thể thực hiện được là: + Khả năng tính toán nhanh. + Tính toán với độ chính xác cao. + Khả năng lưu trữ lớn. + Khả năng làm việc không mệt mỏi. ? Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những khối chức năng nào HS: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm 3 khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ và các thiết bị vào/ra. ? Bộ xử lý trung tâm là gì HS: Bộ xử lí trung tâm (CPU) là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. ? Có mấy loại bộ nhớ HS: Có 2 loại bộ nhớ: Bộ nhớ trong (RAM và ROM) và bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB,). ? Đơn vị chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ là gì HS: Đơn vị chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ là: byte ? Thiết bị vào/ra là gì HS: Thiết bị vào/ra là thiết bị giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. Gồm 2 loại: Thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, ? Có mấy loại phần mềm HS: Có 2 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 1. Thông tin và biểu diễn thông tin - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. - Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng các dãy bit (còn gọi là dãy nhị phân) chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1. Vì máy tính chỉ hiểu và xử lý được thông tin dưới dạng các dãy bit. 2. Em có thể làm được những gì nhờ máy tính? - Những khả năng mà máy tính có thể thực hiện được là: + Khả năng tính toán nhanh. + Tính toán với độ chính xác cao. + Khả năng lưu trữ lớn. + Khả năng làm việc không mệt mỏi. 3. Máy tính và phần mềm máy tính - Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm 3 khối chức năng: Bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ và các thiết bị vào/ra. - Bộ xử lí trung tâm (CPU) là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình. - Có 2 loại bộ nhớ: Bộ nhớ trong (RAM và ROM) và bộ nhớ ngoài (đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB,). - Đơn vị chính dùng để đo dung lượng bộ nhớ là: byte - Thiết bị vào/ra là thiết bị giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sử dụng. Gồm 2 loại: Thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, - Có 2 loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. 2. Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức cơ bản về hệ điều hành: * Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về hệ điều hành. - Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. Phương thức Gợi ý sản phẩm ? Hệ điều hành là gì HS: Hệ điều hành là một chương trình máy tính. ? Hệ điều hành là phần mềm hay phần cứng HS: Hệ điều hành là phần mềm. ? Em hãy cho biết sự khác nhau giữa hệ điều hành và phần mềm ứng dụng HS: Sự khác nhau giữa hệ điều hành và một phần mềm ứng dụng: Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên được cài đặt trong máy tính. Tất cả các phần mềm khác chỉ có thể hoạt động được sau khi máy tính đã có hệ điều hành. ? Em hãy nêu những nhiệm vụ của hệ điều hành HS: Những nhiệm vụ chính của hệ điều hành là: + Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. + Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc. + Ngoài ra, hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng khác, đặc biệt là: Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính. ? Tệp tin là gì? HS: Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. ? Làm thế nào để phân biệt được tệp tin này với tệp tin kia? HS: Để phân biệt được tệp tin này với tệp tin kia, ta phải đặt tên cho tệp tin: Tên tệp gồm phần tên và phần mở rộng (phần đuôi) được đặt cách nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng dùng để nhận biết kiểu của tệp tin (phần mở rộng không nhất thiết phải có trong tên tệp). HS: Quan sát một số tệp tin và giải thích để gợi nhớ. ? Thư mục là gì? HS: Thư mục là nơi lưu giữ các tệp tin hoặc thư mục theo một chủ đề nào đó theo ý người sử dụng. ? Thư mục được tổ chức theo cấu trúc gì HS: Thư mục được tổ chức theo cấu trúc hình cây. ? Một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin HS: Không giới hạn số lượng, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu trữ * Lưu ý: + Tên các tệp tin trong cùng một thư mục phải khác nhau. + Các thư mục con trong cùng một thư mục mẹ phải có tên khác nhau. ? Đường dẫn là gì? HS: Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. ? Em hãy cho biết hệ điều hành cho phép người dùng thực hiện các thao tác nào với thư mục và tệp tin HS: Các thao tác chính với tệp tin và thư mục là: Xem, tạo mới, xóa, đổi tên, sao chép, di chuyển 1. Hệ điều hành làm những việc gì? - Hệ điều hành là một chương trình máy tính. - Những nhiệm vụ chính của hệ điều hành là: + Điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chương trình máy tính. + Cung cấp giao diện cho người dùng. Giao diện là môi trường giao tiếp cho phép con người trao đổi thông tin với máy tính trong quá trình làm việc. + Ngoài ra, hệ điều hành còn có những nhiệm vụ quan trọng khác, đặc biệt là: Tổ chức và quản lí thông tin trong máy tính * Bài 1: Bài 5 trang 41 Phần mềm học gõ bàn phím bằng 10 ngón tay không phải là Hệ điều hành. Vì nó không điều khiển mọi hoạt động của máy tính cũng như việc thực hiện các phần mềm khác. 2. Tổ chức thông tin trong máy tính - Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ. - Thư mục là nơi lưu giữ các tệp tin hoặc thư mục theo một chủ đề nào đó theo ý người sử dụng. - Không giới hạn số lượng, chỉ phụ thuộc vào dung lượng lưu - Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tệp tương ứng. * Bài 3: Bài 4 trang 47 Không. (nếu tính cả đường dẫn). C. Hoạt động luyện tập: * Mục tiêu: - HS hệ thống các kiến thức trong tiết ôn tập. - Phát triển năng lực tự học, năng lực giao tiếp * Phương thức: GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung vừa học * Gợi ý sản phẩm: HS đứng tại chỗ trả lời. D. Vận dụng và mở rộng: * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập còn lại trong SGK - Phát triển năng lực tự học * Phương thức: GV giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà làm: Làm các bài tập còn lại trong SGK và tiếp tục ôn tập tiết sau kiểm tra học kỳ I. * Gợi ý sản phẩm: HS tự ôn tập. IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: / /2017 Ngày.......tháng......năm....... Ngày dạy:.... .............. Lớp: BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT Ngày dạy:.... .............. Lớp: TIẾT 35: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Lý thuyết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh qua các nội dung đã học 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số câu lệnh để viết chương trình. 3. Thái độ: Thái độ nghiêm túc, trung thực. 4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. II. Thiết bị, tài liệu dạy- học: GV: Đề bài, đáp án và biểu điểm HS: Ôn tập các kiến thức đã học III. Tiến trình tổ chức các hoạt động học tâp: * Ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1 Thông tin và biểu diễn thông tin Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng dãy bit Số câu Số điểm = TL% 1 0,5đ = 5% 1 0,5đ = 5% Chủ đề 2 Em có thể làm được những gì nhờ máy tính Biết những khả năng của máy tính Số câu Số điểm = TL% 1 1đ = 10% 1 1đ = 10% Chủ đề 3 Máy tính và phần mềm máy tính Biết cấu trúc chung của máy tính. Bộ nhớ trong Ram. Phần mềm hệ thống Windows XP Hiểu cách đổi đơn vị đo dung lượng bộ nhớ Số câu Số điểm = TL% 3 1,5đ = 15% 1 0,5đ = 5% 1 2đ = 20% Chủ đề 4 Luyện tập chuột Biết thao tác nháy chuột Số câu Số điểm = TL% 1 0,5đ = 5% 1 0,5đ = 5% Chủ đề 5 Hệ điều hành làm những việc gì? Biết hệ điều hành là phần mềm cài đặt đầu tiên trong máy tính Nêu được hệ điều hành là gì, những nhiệm vụ của hệ điều hành Số câu Số điểm = TL% 1 0,5đ = 5% 1 2đ = 20% 2 2,5đ = 25% Chủ đề 6 Tổ chức thông tin trong máy tính Biết cách tổ chức thư mục theo cấu trúc hình cây Hiểu dung lượng lưu trữ của thư mục Vận dụng viết đường dẫn đến tệp tin và xác định thư mục mẹ của thư mục cho trước Số câu Số điểm = TL% 1 0,5đ = 5% 1 0,5đ = 5% 1 2đ = 20% 3 3 đ = 30% Chủ đề 7 Hệ điều hành Windows Biết vị trí của nút Start trên màn hình nền Số câu Số điểm = TL% 1 0,5đ = 5% 1 0,5đ = 5% T.số câu T.điểm = TL% 8 4 = 40 % 2 3 = 30% 2 1 = 10% 1 2 = 20% 13 10 = 100% * Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Em khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Dãy bit là dãy chỉ gồm: A. 0 và 1 B. 2 và 3 C. 4 và 5 D. 6 và 7 Câu 2: Cách ghi đường dẫn đến thư mục KHOI6 nào sau đây là đúng: A. C:/TINHOC/KHOI6/ B. C:/TINHOC\KHOI6 C. C:\TINHOC\KHOI6 D. C:\TINHOC\KHOI6\ Câu 3: Bộ nhớ nào là bộ nhớ trong? A. Đĩa cứng B. Đĩa mềm C. RAM D. Đĩa CD Câu 4: 1 MB bằng bao nhiêu byte? A. 1000 B. 1024 C. 210 D. 220 Câu 5: Nháy chuột có nghĩa là: A. Nhấn nhanh nút chuột trái và thả t
File đính kèm:
- giao_an_mon_tin_hoc_lop_6_nam_hoc_2019_2020_vu_thi_huong.doc