Giáo án môn Tin học 8 - Bài thực hành số 2: Viết chương trình để tính toán

Bài thực hành số 2 (tt)

VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN

 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

 1. Kiến thức:

 - Biết sử dụng phép toán DIV và MOD

 - Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.

 - Biết sử dụng một số phép toán thông thường.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép toán DV và MOD để giải một số bài toán.

 3. Thái độ:

 - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.

 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. GV: bài thực hành, máy tính điện tử.

2. HS: Học bài, sách, vở.

 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Oån ñònh lôùp:(1') Kieåm tra só soá lôùp

2. Kieåm tra baøi cuõ (Kết hợp khi thực hành)

 

doc4 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 8 - Bài thực hành số 2: Viết chương trình để tính toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:............................ 
 Tiết 9	Bài thực hành số 2
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
 I. MỤC TIÊU CAÀN ÑAÏT
	1. Kiến thức:
	- Biết cách chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
	- Biết được kiểu dữ liệu khác nhau thì được xử lý khác nhau.
	 - Biết một số ký hiệu toán học thường dùng trong pascal.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng chuyển biểu thức toán học sang biểu diễn trong Pascal
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
	1. GV: bài thực hành, máy tính điện tử.
 2. HS: Học bài, sách, vở.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp: (1')
Kiểm tra bài cũ: (5') em haõy neâu caùc pheùp, pheùp so saùnh vaø kí hieäu cuûa chuùng toaùn trong ngoân ngöõ laäp trình Pascal
 3. Giới thiệu bài mới: (2')Ñeå cuûng coá theâm noäi dung trong hai tieát hoïc tröôùc . Hoâm nay ta ñi vaøo noäi dung cuûa baøi thöïc haønh.
4. Thực hành.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1:(20') Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal?
a) 15 x 4 – 30 + 12 ;
b) 15 + 5 18
 	 - 	 ;
 3 + 1 5 + 1
c) (10 + 2)2
	 ;
 (3 + 1)
d) (10 + 2)2 - 24
 ;
 (3 + 1)
+ Học sinh thực hiện chuyển các biểu thức toán học sang biểu thức trong Pasca ở trên máy tính.
Bài 1:SGK_trang 27.
a) Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal
Hoạt động 2:(15') Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức trên.
Lưu chương trình với tên CT2.
Học sinh tiến hành gõ chương trình để tính các biểu thức đã cho ở trên.
Chọn Menu File => Save để lưu chương trình
b) Khởi động Turbo Pascal và gõ chương trình để tính các biểu thức trên.
5. Sơ kết bài (5')
	*Củng cố:hướng dẫn họcsinh khắc phục một số lỗi thường gặp
	*Dặn dò:
	- Tiết sau thực hành: “ Bài thực hành số 2 (tt)
 6. Rút kinh nghiệm:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
 Ngày dạy:............................ 
 Tiết 10	Bài thực hành số 2 (tt)
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
	1. Kiến thức:
	- Biết sử dụng phép toán DIV và MOD
	- Hiểu thêm về các lệnh in dữ liệu ra màn hình và tạm ngừng chương trình.
 - Biết sử dụng một số phép toán thông thường.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng sử dụng phép toán DV và MOD để giải một số bài toán.
	3. Thái độ:
	- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích viết chương trình để thực hiện một số công việc.
 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: bài thực hành, máy tính điện tử.
2. HS: Học bài, sách, vở.	
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Oån ñònh lôùp:(1') Kieåm tra só soá lôùp
Kieåm tra baøi cuõ (Kết hợp khi thực hành)
Giới thiệu bài: (1') Để củng cố tiết lý thuyết hôm trước hôm nay chúng ta vào tiết thực hành.
Baøi môùi	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1(15'): Tìm hiểu các phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư với số nguyên. Sử dụng các câu lệnh tạm ngừng chương trình.
- Mở tệp mới và gõ chương trình ở sách giáo khoa.
- Dịch và chạy chương trình. Quan sát kết quả nhận được và cho nhận xét về các kết quả đó.
- Thêm các câu lệnh delay(5000) vào sau mỗi câu lệnh writeln trong chương trình trên. Dịch và chạy chương trình. Quan sát chương trình tạm dừng 5 giây sau khi in từng kết quả ra màn hình.
+ Học sinh thực hiện gõ chương trình theo sự hướng dẫn của giáo viên.
+ Nhấn F9 để dịch và sửa lỗi chương trình (nếu có). Nhấn Ctrl + F9 để chạy chương trình và đưa ra nhận xét về kết quả.
Học sinh độc lập thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- Nắm vững các thao tác cơ bản để làm việc với chơng trình trong môi trờng TP.
- Nắm vững cấu trúc và tác dụng của lệnh : 
Writeln(‘ câu thông báo’) ;
Write (phép toán);
- Hiểu cách giao tiếp giữa ngời và máy thông qua các lệnh.
- Thêm câu lệnh Readln vào chương trình (Trước từ khoá end). Dich và chạy chương trình. Quan sát kết quả hoạt động của chương trình. Nhấn phím Enter để tiếp tục
Hoạt động 2(20'): Bài tập 3
 Mở lại tệp chương trình CT2.pas và sửa 3 câu lệnh cuối ở trong sách giáo khoa trước từ khoá End. Dịch và chạy chương trình sau đó quan sát kết quả.
Học sinh thực hiện thêm câu lệnh Readln trước từ khoá End, dịch và chạy chương trình sau đó quan sát kết quả.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Củng cố lại những kiến thức cần đạt đợc trong tiết thực hành trước.
- Nhuần nhuyễn cách giao tiếp giữa người và máy thông qua các lệnh in dữ liệu ra màn hình.
5. Sơ kết bài.(3')	
* Củng cố: cho học sinh khắc phục những lỗi thường gặp. 
* Dặn dò	
 	- Chuẩn bị bài 4.
* Bài tập: - Làm lại các bài tập trong sách.
 6. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTIN 8 TUÂN 5.doc
Giáo án liên quan