Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 9 – Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (tiết 2)

3. MÁY TÍNH LÀ CÔNG CỤ XỬ LÝ THÔNG TIN

- Đó là thiết bị vào, bộ xử lí trung tâm và thiết bị ra.

* HS: thiết bị vào

* HS: Bộ xử lí trung tâm CPU

*HS: Mµn h×nh, m¸y in, dµn loa

- Quá trình xử lí thông tin trên máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của chương trình

- Nhận thông tin từ thiết bị vào.

- Xử lí và lưu trữ thông tin

- Đưa thông tin ra

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 9 – Bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 11/09/2014
	Ngày dạy: 20/09/2014
Tiết 9 – Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t2)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Kiến thức
- Hiểu Máy tính là công cụ xử lí thông tin.
- Nêu được khái niệm phần cứng, phần mềm và phân loại phần mềm.
Kỹ năng: HS phân biệt được các loại phần mềm.
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- Các thiết bị ngoại vi cña m¸y tÝnh, giáo án, SGK, một máy tính.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Bài cũ: 1) Hãy cho biết quá trình xử lý thông thin gồm mấy bước ? Cho ví dụ
	 2) Hãy nêu cấu trúc chung của máy tính? Cho ví dụ
 2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 1 Tìm hiểu máy tính là một công cụ xử lí thông tin
Nêu cấu trúc chung của máy tính
? Bé phËn nµo mang chøc n¨ng nhËp th«ng tin, c¸c ch­¬ng tr×nh?
? Bé phËn nµo mang chøc n¨ng xö lý th«ng tin?
?Ta nhận biết được thông tin trên máy tính qua bộ phận nào?
Các khối chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình máy tính do con người lập ra.
Nhờ có các thiết bị, các khối chức năng đó máy tính đã trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu.
- Vẽ mô hình xử lí thông tin ba bước với các thiết bị trên?
?Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì nữa để hoạt động được?
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần mềm và phân loại phần mềm
* Các em đã biết một máy tính muốn hoạt động được cần phải có các thiết bị điện tử ( hay còn gọi là phần cứng) và các chương trình chính máy tính.
- Để phân biệt với phần cứng là chính máy tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo, người ta gọi các chương trình máy tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm
?Vậy phần mềm máy tính có nhìn thấy, sờ, cảm nhận được nó không?
?Vậy thế nào là chương trình máy tính?
?Nếu có đầy đủ các thiết bị phần cứng, các thiết bị vật lí kèm theo, có điện. Vậy máy tính đã hoạt động được chưa? Vì sao?
?Vậy để máy tính hoạt đông được cần có đầy đủ những gì?
* Ta có thể nói phÇn mÒm ®­a ®Õn sù sèng cho phÇn cøng
GV: Dựa vào tính năng của mỗi phần mềm người ta chia phần mềm thành hai loại: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
?Vậy thế nào là phần mềm hệ thống? 
GV : nhận xét và nêu khái niệm.
? Thế nào là phần mềm ứng dụng?
GV: nhận xét và nêu khái niệm. 
?Cho ví dụ về phần mềm ứng dụng mà em biết?
3. MÁY TÍNH LÀ CÔNG CỤ XỬ LÝ THÔNG TIN
- Đó là thiết bị vào, bộ xử lí trung tâm và thiết bị ra.
* HS: thiết bị vào
* HS: Bộ xử lí trung tâm CPU
*HS: Mµn h×nh, m¸y in, dµn loa 
- Quá trình xử lí thông tin trên máy tính được tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của chương trình
- Nhận thông tin từ thiết bị vào.
- Xử lí và lưu trữ thông tin
- Đưa thông tin ra
* HS: Phần mềm 
4. PHẦN MỀM VÀ PHÂN LOẠI PHẦN MỀM:
* HS trả lời
* Chương trình máy tính là hệ thống các lệnh do các nhà thiết kế, kĩ sư tin học lập trình ra.
* HS: Chưa hoạt động được vì chưa có phần mềm.
- HS: có phần cứng , phần mềm và nguồn điện.
* phân loại phần mềm:
 Phần mềm máy tính có thể được chia thành hai loại :
 + Phần mềm hệ thống.
 + Phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống: Là các chương trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ phận chức năng của máy tính sao cho chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và chính xác.
 + Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là HỆ ĐIỀU HÀNH
- Phần mềm ứng dụng: 
 Là chương trình đáp ứng những yêu cầu cụ thể.
* HS trả lời
3. CŨNG CỐ: 
 	- Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
 	- Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Hãy kể tên một vài phần mềm mà em biết.
4. DẶN DÒ: - Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập; tìm hiểu một số thiết bị máy tính để tiết sau thực hành.
 	 - Xem trước bài thực hành và các thiết bị phần cứng máy tính (nếu có
 Ngµy th¸ng n¨m 2014
 Ký duyÖt cña TTCM
 Nguyễn Văn Đông
 Ngày soạn: 15/09/2014
	 Ngày dạy: 22/09/2014 
 Tiết 10 : BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại thông dụng nhất hiện nay).
2. Kỹ năng: Biết cách bật tắt máy, biết các thao tác cơ bản với bàn phím. 
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Giáo án, sách GK, phòng máy, thiết bị thực hành (nếu có)
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 *. Bài cũ: 1) Hãy cho biết vì sao máy tính lại là một công cụ xở lí thông tin?
	2) Thế nào là phần mềm? Cho ví dụ về phần mềm hệ thống.
	3) Phần mềm được chia làm mấy loại? hãy cho biết các loại đó.
 * Bài mới: Học sinh thực hành trực quan trên phòng máy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
?Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập?
* GV: Giới thiệu hai thiết bị nhập thông dụng là: Bàn phím và chuột
* Hướng dẫn học sinh quan sát bàn phím , chuột và chức năng của nó
* Hướng dẫn cách sử dụng chuột, cách lick chuột.
* Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng.
?Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất?
*Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số thiết bị khác.
?Hãy quan sát và tìm xem có các thiết bị lưu trữ nào?
* Cho học sinh quan sát một số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa mềm, USB...
2/ Bật máy tính
Hướng dẫn HS cách khởi động máy
* GV làm mẫu
* Làm quen với bàn phím và chuột
- Hướng dẫn phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các phím số, nhóm các phím chức năng
* Giáo viên hướng dẫn mở Notepad sau đó thử gõ một vài phím và quan sát kết quả trên màn hình.
* Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím.
* Hướng dẫn cách di chuyển chuột và cách lick chuột.
* Tắt máy tính
 - Hướng dẫn HS cách tắt máy
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân:
* HS tìm các thiết bị
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
- Bàn phím( Keyboard): Là thiết bị nhập dữ liệu chính của máy tính.
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập dữ liệu.
* HS quan sát.
* HS quan sát và làm theo
* HS quan sát và liên hệ với bài học
* Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ nhớ (RAM), nguồn điện
* HS hoạt động nhóm và ghi nhận biết các thiết bị xuất.
* HS quan sát và ghi nhận
-Thiết bị xuất cơ bản là màn hình, loa
* HS: Quan sát trực quan và ghi nhận xét vào vở
* HS quan sát và phân biệt được
- Thiết bị lưu trữ cơ bản là ổ cứng
2. Bật CPU và màn hình:
- bật công tắc trên thân máy và công tắc màn hình, chờ một lát cho đến khi máy tính ở trạng thái sẵn sàng.
- HS quan sát các đèn tín hiệu và làm theo 
3. Làm quen với bàn phím và chuột:
* HS : thực hành gõ phím
* HS: Phân biệt cách gõ tổ hợp phím và gõ một phím, thực hành theo hướng dẫn của giáo viên
*HS: Làm theo hướng dẫn của giáo viên
4. Tắt máy tính:
- Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột vào Turn off Computer và nháy tiếp vào Turn off
E. NHẬN XÉT: - Ưu khuyết trong quá trình thực hành của học sinh
 - Kiểm tra cụ thể một vài nhóm về cách sử dụng chuột và bàn phím
F. DẶN DÒ: - Về nhà tập thao tác bật, tắt CPU.
 - Xem lại cách sử dụng chuột và bàn phím.
 - Xem trước chương 2 phần mềm học tập để tế sau học.

File đính kèm:

  • docBai_4_May_tinh_va_phan_mem_may_tinh.doc