Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 7 - Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính (tiết 1)

1. MỘT SỐ KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH

* HS: Thời gian sẽ rất lâu và độ chính xác sẽ không cao.

* HS: Nhờ vào máy tính điện tử

* HS: Tốn nhiều giấy, bảo quản sẽ không được tốt lắm, độ bảo mật sẽ không cao

* HS: Máy tính có

- Khả năng tính toán nhanh.

- Tính toán với độ chính xác cao.

- Có khả năng lưu trữ lớn.

- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.

 

doc6 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 7 - Bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 6/09/2014
	Ngày dạy: 13/09/2014	 
Tiết 7 - Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH (t1)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
	1. Kiến thức: - Biết được các khả năng ưu việt của máy tính.
 - Hiểu rằng sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người.
2. Kỹ năng: - Có khả năng áp dụng tin học vào đời sống
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	Giáo án, SGK tin học thcs quyển 1, một máy tính để giới thiệu
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Bài cũ:
 2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính.
* GV: Muốn thiết kế một toà nhà cao ốc, một công trình lớn nào đó, đòi hỏi phải có độ chính xác cao.
?Nếu ta thiết kế bằng cách vẽ bằng tay thì thời gian hoàn thành và độ chính xác sẽ thế nào?
?Làm thế nào để có độ chính xác cao?
Þ GV ®ưa ra nhËn xÐt: M¸y tÝnh ngµy nay cã thÓ thùc hiÖn hµng tØ phÐp tÝnh trong mét gi©y víi ®é chÝnh x¸c rÊt cao.
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu có thể dùng máy tính vào những việc gì?
? Theo em lÜnh vùc nµo thường ®ßi hái nh÷ng khèi tÝnh to¸n lín?
? C«ng cô g× gióp gi¶m bít g¸nh nÆng trong tÝnh to¸n cho con người?
? Trong c¸c c¬ quan, trường häc m¸y tÝnh thường dïng ®Ó lµm g×?
? Lµ häc sinh em thường dïng m¸y tÝnh ®Ó lµm g×?
?Hãy tìm các ví dụ về máy tính giúp em học tập, giải trí?
* GV Cho HS quan s¸t tranh trang 11 SGK
* Các máy tính có thể liên kết được với nhau qua hệ thống mạng Internet.
?Mạng Internet giúp con người những vấn đề gì?
Từ những khả năng mà máy tính có được như vi dụ trên 
?Theo em có thể dùng máy tính vào những việc gì?
* Giáo viên chốt lại: Vậy có thể dùng máy tính để giải các bài toán khoa học, kĩ thuật, phục vụ cho công việc kế toán, chế tạo Robot phục vụ con người trong các lính vực như : Robot dò tìm dưới đáy đại dương, phục vụ trong y học, tìm kiếm, phát hiện bệnh
* Giáo viên nêu thêm một số ví dụ để học sinh tìm hiểu thêm.
 ? Nh÷ng ®iÒu trªn cho em thÊy m¸y tÝnh lµ c«ng cô như thÕ nµo?
*GV: Tuy nhiªn cã nhiÒu viÖc m¸y tÝnh vÉn chưa lµm ®­îc.
1. MỘT SỐ KHẢ NĂNG CỦA MÁY TÍNH
* HS: Thời gian sẽ rất lâu và độ chính xác sẽ không cao.
* HS: Nhờ vào máy tính điện tử
* HS: Tốn nhiều giấy, bảo quản sẽ không được tốt lắm, độ bảo mật sẽ không cao
* HS: Máy tính có 
- Khả năng tính toán nhanh.
- Tính toán với độ chính xác cao.
- Có khả năng lưu trữ lớn.
- Khả năng “làm việc” không mệt mỏi.
2. CÓ THỂ DÙNG MÁY TÍNH VÀO NHỮNG VIỆC GÌ?
* HS: Những phép toán phức tạp, các công trình lớn.
* HS: Máy tính
* HS: Quản lí HS, CBGV, tài sản
* HS: Học tập, giải trí
* HS trả lời: học nhạc , học tiếng anh, chơi xếp hình,......
* HS quan sát
* HS: Trao đổi thông tin, liên lạc, mua bán
* HS trả lời
- Thực hiện các tính toán
- Tự động hoá công việc văn phòng.
- Hỗ trợ công tác quản lý
- Công cụ học tập và giải trí
- Điều khiển tự động và robot
- Liên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.
* Học sinh phát biểu lại các khả năng của máy tính
*HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu máy tính và điều chưa thể
- Theo các em máy tính là công cụ tuyệt vời, vậy máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người được không? 
? VËy con ng­êi h¬n m¸y tÝnh vÒ kh¶ n¨ng g×?
? Theo em nh÷ng viÖc g× m¸y tÝnh vÉn chưa thÓ lµm ®­îc?
3. MÁY TÍNH VÀ ĐIỀU CHƯA THỂ:
- Máy tính là công cụ tuyệt vời và là công cụ đa dụng có khả năng to lớn, nhưng tất cảc sức mạnh tuyệt vời của máy tính đều phụ thuộc vào con người , vì con người chế tạo ra máy tính nên nó chưa thể thay thế hoàn toàn cho con người được.
- N¨ng lùc t­ duy
- Chưa phân biệt được mùi vị, cảm giác,và đặc biệt là chưa có năng lực tư duy, suy nghĩ.
3. CŨNG CỐ: - Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lí thông tin hữu hiệu?
- Hãy kể thêm một vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính điện tử.
4. DẶN DÒ: Xem lại các nội dung đã học, tìm ví dụ bổ sung thêm cho các bài tập
	+ Làm bài tập 1, 2.3 SGK trang 13	 
+ Xem trước nội dung bài 4 .
 	Ngày soạn: 8/09/2014
	Ngày dạy: 15/09/2014	 
Tiết 8 – Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
 1. Kiến thức: HS có khả năng mô hình hóa được ba bước của mọi quá trình xử lí thông tin.
 2. Kỹ năng: HS phân biệt được phần cứng và phần mềm của máy tính
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- C¸c bé phËn cña m¸y tÝnh,Giáo án, SGK, một máy tính.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Bài cũ: - Hãy cho biết em có thể làm được gì nhờ máy tính? Cho ví dụ
	 - Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính? Cho ví dụ
 2. Bài mới:
	* Giới thiệu bài 
 Để hỗ trợ con người trong nhiều lĩnh vực cần thiết như: xử lí nhanh, độ chính xác cao ta cần phải có một công cụ trợ giúp con người đắc lực. Hãy dự đoán xem công cụ đó là gì? {Máy tính điện tử}
	?Vậy máy tính điện tử được cấu tạo như thế nào, và nó xử lí dữ liệu ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước
* GV chia lớp thành các nhóm (mỗi bàn 01 nhóm).
Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
 - Lấy ví dụ trong thực tế quá trình thực hiện một công việc nào đó hoàn chỉnh.
 ® Quá trình đó gồm những bước nào?
 ® Các bước đó là gì.
 ® Mối liên hệ các bước đó.
GV. Tổng hợp ý kiến, nhận xét và đưa ra kết luận 
 BÊt kú mét qu¸ tr×nh xö lý th«ng tin nµo còng lµ mét qu¸ tr×nh ba bưíc. Do vËy m¸y tÝnh cÇn cã c¸c bé phËn ®¶m nhËn c¸c chøc n¨ng tương øng, phï hîp víi m« h×nh qu¸ tr×nh ba bước.
GV: vẽ sơ đồ.
* Vậy cấu trúc của một máy tính gồm những phần nào?
1. MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC:
Hoạt động nhóm
* HS: - Các nhóm suy nghĩ lấy ví dụ và trả lời 
* Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
 SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH BA BƯỚC
Nhập
(INPUT)
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của máy tính điện tử
* 
?Vậy các em quan sát hình vẽ trong SGK và cho biết : cấu trúc của máy tính gồm những phần nào?
*GV kết luận : Cấu trúc của máy tính.
- Các khối chức năng này hoạt động dưới sự hướng dẫn của các chương trình máy tính( gọi tắt là chương trình) do con người lập ra. 
?Vậy chương trình là gì?
->Kết luận 
* GV: Máy tính cũng như con người, hoạt đông được là cần có bộ não. Vậy bộ não đó là bộ phận nào của máy tính?
?Bộ xử lí trung tâm có nhiệm vụ gì?
* Máy tính là nơi lưu giữ thông tin (dữ liệu).
?Vậy máy tính cần có bộ phận nào để lưu giữ thông tin?
?Thế nào gọi là bộ nhớ? và nó có mấy loại
* GV: cho hs quan sát thanh RAM và nêu khái niệm về bộ nhớ trong
*GV cho hs quan sát hình ảnh một số loại đĩa như: Ổ cứng, USB (Flash), CD và nêu khái niệm bộ nhớ ngoài.
*GV: Để đo cân nặng con người ta đùng đơn vị đo là Kg, gam,..
Vậy trong máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn vị là Byte, ngoài ra còn có bội của byte.
GV: Nêu khái niệm thiết bị vào
Vậy thiết bị vào gồm bộ phận nào?
GV: Nêu khái niệm thiết bị ra
Vậy thiết bị ra gồm những bộ phận nào?
2. CẤU TRÚC CHUNG CỦA
MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ
- HS: Lắng nghe và Quan sát các hình vẽ trong SGK.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
- Cấu trúc máy tính gồm ba khối chức năng cơ bản: 
 + Bộ xử lý trung tâm.
 + Thiết bị vào và thiết bị ra( gọi chung là thiết bị vào ra).
 + Bộ nhớ. .
* HS: Trả lời .
* Khái niệm chương trình:
- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cần thực hiện 
* HS: Bộ xử lí trung tâm 
a. Bộ xử lý trung tâm (CPU):
Là bộ não của máy tính, thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và điều phối mọi hoat động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình
- HS trả lời
b. Bộ nhớ của máy tính:
- Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
- Bộ nhớ gồm 2 loại:
 * Bộ nhớ trong (RAM):
 + Dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy đang làm việc.
 + Phần chính của bộ nhớ trong là RAM, khi tắt điện hoặc tắt máy toàn bộ dữ liệu sẽ bị mất đi.
* Bộ nhớ ngoài: 
- Dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài, nhờ vào các loại đĩa.
 + Đĩa cứng, đĩa mềm
 + CD, USB (Flash)
* Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là Byte, ngoài ra còn dùng KB, MB, GB.
c. Thiết bị vào/ thiết bị ra:
* Thiết bị vào (Input):
Là thiết bị đưa thông tin vào máy tính.
Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét 
* Thiết bị ra (output):
Là thiết bị đưa thông tin ra.
Gồm: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu, máy vẽ.
E. CŨNG CỐ: - Nắm vững qui trình ba bước
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Newmam gồm ba bộ phận chính.
- Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?
F. DẶN DÒ: Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập.
	Xem tiếp bài 4 phần 3 + 4 để tiết sau học

File đính kèm:

  • docBai_3_Em_co_the_lam_duoc_nhung_gi_nho_may_tinh.doc