Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 37 đến tiết 70 năm 2013

Tiết 49

Bài thực hành 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.

2. Kỹ năng

- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới.

- Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.

3.Thái độ

- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong thực hành.

II - PHƯƠNG PHÁP

- Thực hành trực tiếp trên máy.

III - CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.

* Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.

 

doc76 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 735 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 37 đến tiết 70 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trang 92 SGK cho học sinh làm.
GV: Hướng dẫn học sinh thực hành mẫu bài Tre xanh trang 93 SGK.
Chia nhóm HS theo máy.
Yêu cầu mỗi nhóm HS sử dụng một công cụ định dạng
GV theo dõi HS thực hành, uốn nắn những HS yếu.
Giải đáp những câu hỏi, những lỗi khi HS mắc phải trong quá trình thực hành.
GV khuyến khích HS thực hành nhanh, đẹp bằng cách thi đua.
GV chấm điểm những nhóm thực hành tốt, nhanh.
GV củng cố các kỹ năng và rút kinh nghiệm cho HS.
Nhắc nhở HS tắt máy trước khi ra khỏi phòng.
Thực hành theo hướng dẫn.
Trả lời
Thực hiện
Hs thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hs từng nhóm thực hiện.
Thực hành theo nhóm thi đua.
Theo dõi gv đánh giá. 
Thực hiện
* Thực hành
- Gõ và thực hiện đoạn văn theo mẫu.
(Mẫu bài Tre xanh trang 93)
- Lưu văn bản với tên Tre xanh.
Thực hành theo nhóm.
D - Củng cố(5')
- Các kỹ năng với định dạng văn bản.
- Nhận xét giờ thực hành, yêu cầu học sinh các tổ, nhóm thu dọn, kiểm tra trước khi kết thúc giờ học.
E - Hướng dẫn về nhà(2')
- Học bài, tìm hiểu lại các kỹ năng đã thực hành.
- Chuẩn bị cho tiết Bài tập.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.
 Ngày soạn:...26.../..2.../2014 
Tiết 51
BÀI TẬP 
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức về định dạng văn bản và định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng
- Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lưu văn bản.
- Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn.
3.Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong khi làm bài.
II - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
III - CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.
* Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A - Ổn định tổ chức (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B - Kiểm tra bài cũ(5'):
- Nêu khái niệm, tính chất, cách thực hiện định dạng đoạn văn.
C - Bài mới
T.G
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
2'
30'
Hoạt động 1: Hướng dẫn, yêu cầu tiết bài tập(thực hành).
Hoạt động 2: Nội dung thực hành.
GV: Yêu cầu HS khởi động máy tính sau đó khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word.
GV: Ra bài tập “Thằng Bờm” và đưa ra các yêu cầu.
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng ký tự (kiểu chữ, màu chữ, phông chữ).
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức về định dạng đoạn văn bản.
Yêu cầu mỗi nhóm HS sử dụng một công cụ định dạng
GV theo dõi HS thực hành, uốn nắn những HS yếu.
Giải đáp những câu hỏi, những lỗi khi HS mắc phải trong quá trình thực hành.
GV khuyến khích HS thực hành nhanh, đẹp bằng cách thi đua.
GV chấm điểm những nhóm thực hành tốt, nhanh.
GV củng cố các kỹ năng và rút kinh nghiệm cho HS.
Nhắc nhở HS tắt máy trước khi ra khỏi phòng.
Thực hiện theo yêu cầu.
Bật máy khởi động chương trình.
Trả lời
Trả lời kiến thức
Thực hành theo nhóm
Thực hành theo bài yêu cầu.
Nghe và ghi nhớ.
Tắt máy theo yêu cầu.
Bài tập
Nhập nguyên mẫu bài thơ sau:
Thằng Bờm
Thằng Bờm có cái quạt mo
Phú ông xin đổi ba bò chín trâu
Bờm rằng Bờm chẳng lấy trâu
Phú ông xin đổi ao sâu cá mè
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mè
Phú ông xin đổi một bè gỗ lim
Bờm rằng Bờm chẳng lấy lim
Phú ông xin đổi đôi chim đồi mồi
Bờm rằng Bờm chẳng lấy mồi
Phú ông xin đổi nắm xôi Bờm cười.
a) Tạo cho các dòng kế tiếp nhau lần lượt là các kiểu chữ đậm, nghiêng và gạch chân.
b) Tạo cho mỗi dòng là một màu chữ khác nhau.
c) Tạo cho mỗi dòng một kiểu phông chữ khác nhau.
d) Căn giữa tiêu đề, căn thẳng lề trái hai câu 1, 2; lền phải hai câu 3, 4; thụt lề câu 6, 7; các câu 7, 8, 9, căn giữa.
D - Củng cố(5')
- Các kỹ năng với định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học.
E - Hướng dẫn về nhà(2')
- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức từ đầu chương chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.
Ngày soạn:...27.../2../2014 
 Tiết 52
KIỂM TRA (1 tiết)
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Giúp học sinh làm quen được với phần mềm soạn thảo văn bản Word.
- Giao diện của phần mềm soạn thảo văn bản Word.
- Các khái niệm, các thành phần cơ bản trong Word.
2. Kỹ năng
- HS khởi động được phần mềm Word.
- Biết cách nhập và chỉnh sửa một văn bản đơn giản.
- Các thao tác định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.
3.Thái độ
- Nghiêm túc, trung thực trong khi làm bài kiểm tra.
II - PHƯƠNG PHÁP
- Kiểm tra viết trên giấy.
III - CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
* Học sinh: Học và chuẩn bị bài ở nhà.
IV - TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
A - ỔN ĐỊNH LỚP: (1')
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B - KIỂM TRA BÀI CŨ: Không
 Phát đề kiểm tra (2')
 C - BÀI MỚI: (40')
Ma trận 
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Định dạng văn bản
3
 1.5=15%
3
 0,75=7,5%
1
 2,5=25%
7
4,75
 =47,5%
Định dạng đoạn văn bản
1
 0,5=5%
1
 0,25=2,5%
2
0,75
= 7,5%
Quy tắc gõ văn bản chữ việt
2
 0,5=5%
1
 3,5=35%
3
4,0
=40%
Thành phần trong cửa sổ Word
2
 0,5=5%
2
0,5
=5%
Tổng
4
2=20%
8
2=20%
1
 2,5=25%
1
 3,5=35%
14
10=100%
ĐỀ BÀI
A.Trắc nghiệm (4 điểm):
Phần I: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất. (2 điểm)
Câu 1: Để thay đổi phông chữ trong văn bản Word em có thể thực hiện:
A. Format/ Font. B.Nháy chuột chọn mũi tên tam giác bên phải nút lệnh Font
C. Format/Paragrap. D. Cả đáp án A Và B đúng..
Câu 2: Thao tác nào dưới đây là thao thác thuộc nhóm định dạng kí tự?
A.Thay đổi phông chữ và kiểu chữ.	C.Sao chép văn bản
B.Tăng lề trái của trang văn bản.	 D.In văn bản
Câu 3: Định dạng văn bản là:
A.Định dạng đoạn văn bản	 C. Thay đổi kiểu chữ
B. Thay đổi phông chữ.	 D.Tất cả các thao tác trên.
Câu 4: Tác dụng của nút lệnh sau: (nút lệnh đóng khung)
A. Căn giữa	B. Căn lề trái
C. Căn lề phải	 D. Căn thẳng 2 lề
Phần III: Điền từ vào chỗ trống trong những câu sau đây:(2 điểm) 
1. ..................................................................gồm các lệnh được sắp xếp theo từng nhóm. 
2.Thanh liệt kê các bảng chọn được gọi là .........................................................................
3. Định dạng văn bản gồm hai loại đó là: ...................................... và ...........................................
4.Phím Delete dùng để xoá kí tự ............................................... con trỏ soạn thảo.
5.Phím Backspace dùng để xoá kí tự ........................................ con trỏ soạn thảo.
6.Nút ................................................................. dùng để định dạng kiểu chữ nghiêng
7.Nút lệnh dùng để định dạng .............................................................
8.Hộp thoại Paragraph dùng để định dạng ...........................................................
B. Tự luận (6 điểm): 
Bµi 1: (3,5đ)
a/ G¹ch ch©n vµo nh÷ng tõ, c©u mµ m¸y tÝnh sÏ x¸c ®Þnh lµ sai theo qui t¾c gâ v¨n b¶n tiÕng ViÖt trong v¨n b¶n sau ®©y:
Tin häc lµmét ngµnh nghiªn cøuvÒ cÊu tróc vµ tÝnh chÊt cña th«ng tin,vÒ l­u tr÷ , xö lý vµ truyÒn tin.Qu¸ tr×nh ®ã ®­îc thùc hiÖn mét c¸ch tù ®éng trªn m¸y tÝnh ®iÖn tö .
b/ Cho ®o¹n v¨n b¶n sau, h·y g¹ch ch©n vµo nh÷ng ch÷ gâ sai theo qui t¾c gâ ch÷ tiÕng ViÖt kiÓu Telex?
 Chus bes loaats choawtf
	Caif xaacs xinh xinh
	Cais chawns thoawn thoaatj
	Caix ddaaur ngheenh ngheenh
	Ca now ®ooix leenhs
	Mooms huytx saoj vang
	Nhw con chim chichf
	Nhayj treen ®uwoongf vangr.
Bài 2: (2,5đ) Nêu khái niệm, mục đích, phân loại định dạng văn bản.
 Định dạng kí tự có những tính chất nào? nêu cách thực hiện( nêu khái quát).
 Phông chữ Times New Roman; và .VnTime đi với bảng mã và kiểu gõ nào?
 ĐÁP ÁN 
A.Trắc nghiệm (4 điểm)
Phần I(2 điểm, mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu 1: D	2A	3D	4D	
Phần II (2 điểm, mỗi ý đúng 0,25 điểm)
1. Bảng chọn 2. Thanh bảng chọn (thanh Menu)
3.Định dạng ký tự (và) định dạng đoạn văn bản 4. Phía phải
5.Phía trái 6. I
7.Cỡ chữ 8.đoạn văn bản
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
C©u 1: 3,5 ®iÓm
a/ 1 ®iÓm: làmột ...cứuvề ...tin,về lưu trữ , xử ... tin.Quá ...tử 
b/ 2,5 ®iÓm
loaats choawtf Caif xaacs chawns thoaatj	Caix ddaaur now ®ooix leenhs
Mooms huytx saoj 	Nhayj ®uwoongf vangr.
Bài 2: (2,5đ) *Hs nêu được khái niệm, mục đích, phân loại định dạng văn bản (1đ).
a) Khái niệm 
 - Là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con số, chữ, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang.
b) Mục đích
 - Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung.
c) Phân loại
 - Định dạng văn bản gồm hai loại: Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản. 
* Định dạng kí tự có những tính chất nào? nêu cách thực hiện( nêu khái quát).(1đ)
 Các tính chất: Phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc.
Có 2 cách thực hiện: sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng và sử dụng hộp thoại Font.
* Phông chữ Times New Roman đi với bảng mã Unicode và kiểu gõ nào Telex (0,5đ)
 Phông chữ .VnTime đi với bảng mã TCVN3 và kiểu gõ nào Telex
D - Củng cố(1')
Nhận xét giờ kiểm tra
E - Hướng dẫn về nhà(1')
Học bài và chuẩn bị bài sau
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.
 Ngày soạn:6/3/2014 
Tiết 53
BÀI 18: TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ TRANG IN
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được một số khả năng trình bày văn bản của Word.
2. Kỹ năng
- Hình thành trong học sinh kỹ năng quan sát, phân tích.
 3.Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong giờ học.
II - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và hướng dẫn trên máy tính.
III - CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.
* Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A - Ổn định tổ chức (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B - Kiểm tra bài cũ (5')
Nêu cách thực hiện định dạng đoạn văn bản? Cách nào có nhiều ưu điểm hơn?
C - Bài mới
T.G
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
29'
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trình bày trang văn bản.
GV: Khi ta muốn in nội dung một văn bản thì phải trình bày trang văn bản.
- Trình bày trang văn bản thực chất là xác định các tham số có liên quan đến trang in văn bản, kích thước trang giấy, lề giấy, các tiêu đề trang in, dánh số trang văn bản...
Tuy nhiên, chúng ta thấy SGK chỉ trình bày 2 tham số của trang là kích thước các lề và hướng giấy.
GV: Các yêu cầu cơ bản khi trình bày một trang văn bản là gì?
GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình trang 94 (a, b) và nhận xét các điểm giống và khác nhau giữa 2 trang văn bản.
GV: Giới thiệu với học sinh hình trang 94 SGK để thấy được lề trong trang.
? Định dạng ký tự có tác dụng gì?
? Định dạng đoạn văn bản có tác dụng gì?
GV: Trình bày trang văn bản có tác dụng gì?
GV : Khác với ĐDKT và ĐDĐVB khi trình bày trang VB ta không cân chọn bất kỳ một đối tượng nào.
Theo dõi
Nghiên cứu và trả lời.
Ghi chép
Trả lời
Quan sát.
Nhận xét.
Quan sát SGK.
Nêu tác dụng
Ghi chép chú ý.
1. Trình bày trang văn bản
- Các yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản:
+ Chọn hướng trang: Hướng đứng, hướng nằm.
+ Đặt lề trang: Lề trái, lề phải, lề trên, lề dưới.
* Chú ý: Lề đoạn văn được tính từ lề trang và có thể thò ra ngoài lề trang.
- Trình bày trang văn bản có tác dụng với tất cả các trang của văn bản (nếu văn bản có nhiều trang).
D - Củng cố (8')
 - Nhắc lại yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản.
 - Gọi 1 số Hs lên bảng thực hành lại nội dung bài học
E - Hướng dẫn về nhà (2')
 - Học bài và Chuẩn bị tiếp phần 3 và 4 của bài.
 - Làm bài tập 1 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.
Ngày soạn:7/3/2014 
 Tiết 54.
BÀI 18: TRÌNH BÀY VĂN BẢN VÀ TRANG IN 
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện các thao tác chọn hướng trang và lề trang.
- Biết cách xem trước khi in và sử dụng lệnh in.
- Hiểu ý nghĩa của lệnh xem trước khi in.
2. Kỹ năng
- Hình thành trong học sinh kỹ năng quan sát, phân tích.
3.Thái độ
- Học tập nghiêm túc, tập trung cao độ trong giờ học.
II - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình và hướng dẫn thực hành trên máy tính.
III- CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo trình, phòng máy.
* Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A - Ổn định tổ chức (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B - Kiểm tra bài cũ (5')
 - Những yêu cầu cơ bản khi trình bày trang văn bản? thực hành
C - Bài mới
T.G
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
20'
9'
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách chọn hướng trang và đặt lề trang
GV : Để chọn hướng trang và đặt lề trang tà làm như thế nào?
GV: Lưu ý với HS khi thao tác trên hộp thoại ta có thể xem hình minh hoạ ở góc dưới bên phải hộp thoại để thấy ngay tác dụng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách in văn bản.
GV: Để xuất nội dung văn bản đã có ra giấy ta phải dùng thao tác nào?
GV: Để in được văn bản ra giấy điều kiện cần là gì?
GV: Tuy nhiên để in văn bản ra giấy ta phải xem trước khi in. Tức là phải kiểm tra toàn bộ cách bố trí, ngắt trang...
GV: Muốn xem trước khi in ta sử dụng nút lệnh nào?
- Chú ý: Nếu phát hiện ra những khiếm khuyết người soạn thảo có thể chỉnh sửa lại văn bản ngay trong máy tính mà không cần lãng phí thời gian, giấy mực.
Nghiên cứu SGK và trả lời.
Theo dõi và ghi chép.
Trả lời.
Trả lời.
Ghi chép.
Trả lời.
Ghi chép.
2. Chọn hướng trang và đặt lề trang
- Vào File -> Page Setup -> Xuất hiện hộp thoại, chọn thẻ Margin.
+ Portrait: Trang đứng.
+ Landscape: Trang nằm ngang.
+ Top: Lề trên.
+ Bottom: Lề dưới.
+ Left: Lề trái.
+ Right: Lề phải.
- Chọn thẻ Page Setup.
+ Page Size: Chọn A4.
- Ok.
3. In văn bản
- Để in văn bản ra giấy ta sử dụng nút lệnh Print (Toàn bộ văn bản sẽ được in trên máy in).
- Muốn xem trước khi in ta sử dụng nút lệnh Print Preview:
+ Nháy các nút mũi tên (lên, xuống) để xem các trang nếu văn bản gồm nhiều trang.
+ Nháy nút Close để trở về chế độ xem bình thường.
D - Củng cố (8')
 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 96.
E - Hướng dẫn về nhà (2')
 - Học bài và đọc trước bài 19 “Tìm Kiếm Và Thay Thế”.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.
Ngày soạn:12/3/2014 
Tiết 55.
BÀI 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
2. Kỹ năng
- Thực hiẹn được các thao tác tìm kiếm và thay thế đơn giản trong văn bản.
 3.Thái độ
- Hình thành cho học sinh suy nghĩ, quan sát kỹ các lệnh để thay thế, tìm kiếm cho đúng.
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
II - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình. Hướng dẫn học sinh thao tác.
- Phát vấn
III - CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.
* Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A - Ổn định tổ chức (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B - Kiểm tra bài cũ (5')
 Những yêu cầu cơ bản khi trình bày trang in? Có mấy cách in văn bản? 
C - Bài mới
Đặt vấn đề: (1') Hơn hẳn khi viết trên giấy, khi soạn thảo văn bản trên máy tíhn phần mềm sẽ cung cấp cho chúng ta nhiều công cụ sửa lỗi rất nhanh như: gõ tắt, kiểm tra lỗi chính tả và ngữ pháp, tìm kiếm và thay thế...
Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các thao tác tìm kiếm trong một văn bản Word.
T.G
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
15'
16'
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách tìm phần văn bản
GV: Theo em công cụ tìm kiếm có tác dụng gì?
GV: Để tìm một từ hay một nhóm ký tự trong văn bản ta làm như thế nào?
GV: Đưa ra bảng phụ.(máy chiếu)
- Việc tìm thông tin hiện nay đang là nhu cầu lớn đối với mọi người.
Hoạt động 2: Thực hành
GV yêu cầu Hs thực hành theo các yêu cầu.
Mở tệp "Biển đẹp"
Tìm những từ Biển; Vàng; xanh lam...
Trả lời
Trả lời
Theo dõi
Thực hành theo yêu cầu.
1.Tìm phần văn bản
- Công cụ tìm kiếm giúp ta tìm nhanh một từ (dãy ký tự) trong văn bản.
- Để tìm ta vào bảng chọn Edit -> Find. Xuất hiện hộp thoại, chọn thẻ Find and Replace.
+ Find what: Gõ nội dung cần tìm.
Từ hoặc dãy ký tự tìm được sẽ hiển thị tren màn hình dưới dạng bị bôi đen.
+ Find Next: Tìm kiếm.
+ Cancel: Bỏ qua việc tìm kiếm.
Thực hành
D - Củng cố (5')
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 98.
- Nhắc lại các bước thực hiện lệnh tìm kiếm .
E - Hướng dẫn về nhà(2')
- Làm bài tập 1,2 trang 98 SGK. Học bài.
- Đọc trước phần 2 của bài .
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.
Ngày soạn:13/3/2014 
Tiết 56.
BÀI 19: TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được tác dụng và cách sử dụng các tính năng tìm kiếm và thay thế.
2. Kỹ năng
- Thực hiẹn được các thao tác tìm kiếm và thay thế đơn giản trong văn bản.
3.Thái độ
- Hình thành cho học sinh suy nghĩ, quan sát kỹ các lệnh để thay thế, tìm kiếm cho đúng.
- Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
II - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình. Hướng dẫn học sinh thao tác.
- Phát vấn
III - CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo trình, bảng phụ.
* Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A - Ổn định tổ chức (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B - Kiểm tra bài cũ (5')
 Những yêu cầu cơ bản khi trình bày trang in? Có mấy cách in văn bản? 
C - Bài mới
Đặt vấn đề: (1') Giờ học trước các em đã tìm hiểu về cách tìm kiếm từ hay cụm từ trong văn bản. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các thao tác thay thế trong một văn bản Word.
T.G
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
15'
16'
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách Thay thế các từ hay cụm từ trong văn bản
GV: Theo em công cụ tìm kiếm có tác dụng gì?
- Việc tìm thông tin hiện nay đang là nhu cầu lớn đối với mọi người.
Khi tìm xong một từ hay cụm từ viết sai ta có thể thay thế chúng.
GV: Theo em hiểu tính năng thay thế có tác dụng gì?
GV: Để thực hiện được thao tác thay thế ta sử dụng hộp thoại nào?
GV: Đưa ra bảng phụ và giới thiệu.
- Chú ý: Nếu chắc chắn các em có thể nháy nút Replace All để thay thế tất cả các cụm từ tìm được bằng cụm từ thay thế.
Hoạt động 2: Thực hành
GV yêu cầu Hs thực hành theo các yêu cầu.
Mở tệp "Biển đẹp"
Tìm những từ Biển; Vàng; xanh lam...
Và thay thế chúng bằng những từ: biển, vàng nhạt, xanh ngắt.
Nghiên cứu
Trả lời.
Nêu tác dụng
Trả lời
Quan sát
Ghi chép
Thực hành theo yêu cầu.
2. Thay thế
- Tính năng thay thế giúp tìm nhanh dãy ký tự trong văn bản và thay thế dãy ký tự tìm được bằng một dãy khác (do ta qui định).
- Cách thực hiện:
vào bảng chọn Edit -> Replace. Xuất hiện hộp thoại, chọn Find and Replace với trang Replace.
+ Find what: Gõ nội dung cần thay thế.
+ Replace with: Gõ nội dung thay thế.
+ Replace: Để thay thế.
+ Find next: Để tìm.
* Thực hành
D - Củng cố (5')
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK trang 98.
- Nhắc lại các bước thực hiện lệnh thay thế.
E - Hướng dẫn về nhà (2')
- Làm bài tập 3 trang 98 SGK.
- Đọc trước bài 20.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
.
 Ngày soạn:19/3/2014 
Tiết 57
BÀI 20: THÊM HÌNH ẢNH ĐỂ MINH HOẠ
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được tác dụng của việc minh hoạ bằng hình ảnh trong văn bản.
2. Kỹ năng
- Thực hiện được các thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
3.Thái độ
- Hình thành cho học sinh thái độ ham mê học hỏi, khám phá môn học.
II - CHUẨN BỊ
* Giáo viên: Giáo trình, phiếu học tập, bảng phụ, phòng máy.
* Học sinh: Nghiên cứu bài trước khi đến lớp, SGK, vở ghi.
III - PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình, thực hành trên máy.
IV- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A - Ổn định tổ chức (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B - Kiểm tra bài cũ (5')
? Nêu các bước để thực hiện thao tác tìm phần văn bản.
? Nêu các bước để thực hiện thao tác thay thế phần văn bản.
C - Bài mới
T.G
HĐ CỦA GV 
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
15'
17'
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chèn hình ảnh vào văn bản
GV: Cho HS quan sát 2 văn bản: có hình ảnh và không có hình ảnh. Yêu cầu HS quan sát và cho nhận xét về 2 bài.
? Qua hai bài tập trên em thích văn bản nào hơn ? Tại sao?
? Hình ảnh minh hoạ thường được dùng ở đâu?
? Ưu điểm của việc dùng hình ảnh để minh hoạ?
GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ về việc hình ảnh minh hoạ trong văn bản.
GV: Nếu trong một số văn bản không có hình ảnh để minh hoạ sẽ làm cho ta cảm thấy như thế nào?
Vậy, để chèn được hình ảnh vào văn bản ta làm ntn?
GV: Treo bảng phụ và hướng dẫn.
GV: Yêu cầu HS bật máy tính và thực hành thao tác chèn hình ảnh vào văn bản.
- Ta có thể sao chép, xoá

File đính kèm:

  • docBai_15_Chinh_sua_van_ban.doc