Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 1 đến tiết 36

Tiết 4 - Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Bước đầu hiểu được tại sao thông tin lưu trữ trong máy tính được quy ước biểu diễn dưới dạng dãy bít chỉ gồm kí hiệu 0 và 1.

2. Kỹ năng: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học

3. Thái độ: Có ý thức trong học tập, hăng hái xây dựng bài.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học máy chiếu

- Học sinh: Sách giáo khoa, vở chuẩn bị cho bài học,.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 Pháp vấn, dẫn dắt học sinh trong cách tìm hiểu bài và thuyết trình

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc59 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Tin học 6 - Tiết 1 đến tiết 36, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nhìn thẳng vào màn hình không nhìn xuống bàn phím.
- Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát
- Mỗi ngón tay chỉ gõ một phím nhất định
b) Luyện gõ các phím ở hàng cơ sở.
c) Luyện gõ các phím ở hàng trên.
d) Luyện gõ các phím ở hàng dưới.
e) Luyện gõ kết hợp các phím.
g) Luyện gõ các phím ở hàng số.
h) Luyện gõ kết hợp các phím ký tự trên toàn bàn phím.
i) Luyện gõ kết hợp với phím Shift.
D. Củng cố: (5’) 
- GV nhắc nhở những HS có tư thế làm việc chưa chuẩn, đặt tay không đúng.
E. Dặn dò: (2’)
- Về nhà học bài cũ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: ...................
Tiết 13- Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.
Thái độ: - Phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II. CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên: 1 máy tính minh họa, đĩa cài đặt Mairo
 - Học sinh: Nghiên cứu trước phần mềm. 
III. PHƯƠNG PHÁP
 	+ Lấy HS làm trung tâm.
+ Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác
+ Hướng dẫn minh họa trên máy tính 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ổn định tổ chức: (1’) 
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu hỏi: 
1/. Bàn phím được chia thành mấy hàng phím cơ bản? Tư thế ngồi như thế nào cho đúng?
2/. Em hãy nêu lợi ích của việc học gõ mười ngón?
Bài mới:
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu về phần mềm
32’
- Giới thiệu phần mềm Mario luyện gõ phím.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát tranh và phát biểu: File, Student, Lessons
- Ghi nhớ nội dung chính.
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính
- Phát biểu: Gồm 5 hàng
+ Hàng phím cơ sở.
+ Hàng phím trên.
+ Hàng phím dưới.
+ Hàng phím số.
+ Hàng phím chứa các phím điều khiển: Ctrl, Alt....
- Lắng nghe
- Ghi nhớ nội dung chính.
- Phát biểu: Hàng phím cơ sở.
1. Giới thiệu phần mềm
- Maøn hình chính cuûa phaàn meàm goàm coù:
+ Baûng choïn File: Caùc leänh heä thoáng.
+ Student: Caøi thoâng tin hoïc sinh.
+ Lessons: Löïa choïn caùc baøi hoïc ñeå luyeän goõ phím.
* Caùc möùc luyeän taäp
1-Deã.
2-Trung bình
3- Khoù
4-Möùc ñoä luyeän taäp töï do
*Các bài luyện tập 
- Home row only: luyện tập các phím hàng cơ sở.
- Add top row: thêm các phím hàng trên.
- Add top bottoom row: hàng dưới.
- Add numbers: Số
- Symbols: Kí hiệu.
All keyboard: toàn bộ bàn phím.
- Mario là phần mềm được sử dụng để luyện gõ phím bằng mười ngón.
- Treo tranh về màn hình chính của phần mềm sau khi khởi động.
- Yêu cầu HS quan sát và cho biết trên màn hình có những gì?
- Nhận xét
- Trên màn hình em sẽ thấy hƯ thống bảng chọn chính (File, Student, Lessons). Khi nháy chuột tại các mục này, một bảng chọn xuất hiện chứa các lệnh có thể chọn tiếp để thực hiện.
- Mỗi lệnh trong bảng chọn Lessons tương ứng với bài luyện tập trên từng hàng phím khác nhau. Mỗi bài luyện tập có 5 mức luyện tập kí hiệu 1,2,3,4,5 tương ứng từ dễ đến khó.
- Khu vực chính của bàn phím có những hàng phím nào?
- Nhận xét
Tương ứng với các hàng phím trên khu vực chính của bàn phím, phần mềm Mario cũng có các bài luyện tập cho phép ta luyện tập gõ phím trên các hàng phím đó.
- Trong các bài luyện tập cho phép ta luyện tập từng bài, muốn qua bài luyện tập khác ta nhấn Next phía dưới khu vực các mức luyện tập.
- Trong các hàng phím thì hàng nào đóng vai trò quan trọng trong việc luyện gõ phím 10 ngón?
- Nhận xét
Hàng phím cơ sở chứa các phím xuất phát và 2 phím có gai F, J . vì vậy khi bắt đầu luyện tập ta nên bắt đầu từ các phím trên hàng phím cơ sở.
- Ghi nhớ nội dung chính.
- Chú ý: Bắt đầu từ bài luyện tập đầu tiên.
D. Củng cố: (5’)
	- Nhắc lại cách khởi động phần mềm Mario ?
E. Dặn dò: (2’)
 	- Về nhà học bài cũ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: 
Tiết 14 - Bài 7: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM 
I- MỤC TIÊU
Kiến thức: - Biết cách khởi động/thoát khỏi phần mềm Mario. Biết sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ mười ngón.
Kỹ năng: - Thực hiện được việc khởi động/thoát khỏi phần mềm. Biết cách đăng kí, thiết đặt tuỳ chọn, lựa chọn bài học phù hợp. Thực hiện được gõ bàn phím ở mức đơn giản nhất.
Thái độ: - Phong cách làm việc chuẩn mực, thao tác dứt khoát.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: 1 máy tính minh họa, đĩa cài đặt Mairo
- Học sinh : Nghiên cứu trước phần mềm. 
III. PHƯƠNG PHÁP
 + Hướng dẫn minh họa trên máy tính. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Ổn định lớp: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
Kiểm tra bài cũ: (không)
Bài mới:
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Mario
37’
- Hướng dẫn khởi động phần mềm Mario.
- Thực hiện mẫu và thuyết trình.
- Nếu là lần đầu tiên chạy chương trình, ta vào đăng kí người luyện tập để dễ theo dõi, đánh giá kết quả.
- Hướng dẫn đăng kí luyện tập
- Nếu em đã đăng kí, ở mỗi lần dùng tếp theo cần nạp tên đã đăng kí để Mario có thể tiếp tục theo dõi kết quả học tập của em.
- Hướng dẫn cách nạp tên người luyện tập
- Để đánh giá khả năng gõ bàn phím, người ta thường dùng tiêu chuẩn WPM (Word per Minute) là số từ gõ trung bình trong một phút. 
- Hướng dẫn cách thiết đặt các lựa chọn để luyện tập
- Với mỗi bài học có 4 mức luyện tập, từ đơn giản đến nâng cao, cuối cùng là mức luyện tập tự do.
- Hướng dẫn chọn mức luyện tập. Chú ý nên bắt đầu luyện tập từ mức đơn giản nhất
- Nháy chuột vào mức luyện tập cần chọn, hoặc gõ các phím số 1,2,3,4 tương ứng với các mức.
- Sau khi chọn bài luyện tập, xác định mức luyện tập, các em tiến hành luyện tập theo hướng dẫn trên màn hình.
- Hướng dẫn luyện tập.
- Sau khi luyện gõ xong một bài thì xuất hiện màn hình kết quả (trang 34)
- Lắng nghe, quan sát
- Thực hành theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- Ghi nhớ nội dung chính.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Ghi nhớ nội dung chính.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Thực hành theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Thực hành theo hướng dẫn
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức.
- Thực hành theo hướng dẫn
2. Luyện tập
a) Khởi động
Nháy đúp chuột vào tệp Mario trên màn hình.
b) Đăng kí người luyện tập
Vào Student->New
- Nhập tên 
c) Nạp tên người luyện tập.
- Student-->Load
Chọn tên--> Done
d) Thiết đặt các lựa chọn để luyện tập
Studentàedit. - Chọn người dẫn đuờng. Mức WPM
- Nháy Done xác nhận
e) Lựa chọn các mức luyện tập.
- Nháy chuột vào mức luyện tập cần chọn.
g) Luyện gõ bàn phím.
- Gõ theo hướng dẫn trên màn hình.
- Hướng dẫn cách xem kết quả luyện tập
- Trên màn hình kết quả em có thể nháy Next để sang bài tiếp hoặc nháy Menu quay về màn hình chính.
-Khi thực hành luyện tập xong, để thoát khỏi phần mềm ta nhấn phím Q hoặc chọn File --> Quit
- Thực hiện xem kết quả theo hướng dẫn.
- Ghi nhớ kiến thức, quan sát thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hiện theo hướng dẫn
f) Thoát khỏi phần mềm.
Nhấn phím Q hoặc chọn File-->Quit
	D. Củng cố : (5’)
	- GV nhắc lại nội dung chính của bài. 
 - Yêu cầu học sinh thu dọn chỗ ngồi, tắt máy.
	E. Dặn dò :(2’)
 - Về nhà học bài cũ.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: .
Tiết 15: BÀI TẬP
I- MỤC TIÊU
 1. Kiến thức: 	- Hs ôn lại các kiến thức về máy tính, thiết bị máy tính và chương trình máy tính.
	 	- HS biết phân biệt các dạng thông tin cơ bản của máy tính.
 	- Củng cố kiến thức của chương.
2.Kỹ năng: 	- Phân loại phần cứng, phần mềm; Biết sử dụng phần mềm. 
 3. Thái độ: 	- Hăng say xây dựng bài, luyện khả năng tự ôn bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : nghiên cứu tài liệu, ra hệ thống bài tập
- Học sinh : học kĩ lí thuyết từ đầu chương I đến chương II.
III. PHƯƠNG PHÁP
 - Pháp vấn, vận dụng các kiến thức đã học vào bài. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’) 
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
B. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ giờ học.
 C. Bài mới:
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Thông tin và tin học
28’
- Khái niệm thông tin?
- Các hoạt động thông tin của con người?
* Thông tin và biểu diễn thông tin
- Các dạng thông tin cơ bản?
- Thông tin và biểu diễn thông tin?
* Em có thể làm được gì nhờ máy tính
- Một số khả năng của máy tính?
- Công việc mà máy tính có thể làm?
* Máy tính và phần mềm máy tính
- Vẽ mô hình quá trình 3 bước?
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử?
- Khái niệm phần mềm và phân loạiphần mềm?
- HS suy nghĩ trả lời
- HS nhắc lại
- HS nhắc lại
- HS trả lời
- Tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, lưu trữ và làm việc không mệt mỏi.
- Một HS lên bảng vẽ.
- HS trả lời
- HS trả lời
1. Thông tin và tin học:
- Thông tin là tất cả những gì mang lại sự hiểu biết cho người về thế giới xung quanh và về chính con người.
- Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền thông tin. Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó mang lại sự hiểu biết cho con người.
* Thông tin và biểu diễn thông tin
- Ba dạng thông tin cơ bản: Văn bản, hình ảnh và âm thanh.
- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều hình thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít gồm 2 kí hiệu 0 và 1.
* Em có thể làm được gì nhờ máy tính
- Máy tính là một công cụ đa dạng và có những khả năng to lớn: Tính toán nhanh, tính toán với độ chính xác cao, lưu trữ và làm việc không mệt mỏi.
- Có sáu công việc, sức mạnh của máy tính phụ thuộc vào con người và do những hiểu biết của con người quyết định.
* Máy tính và phần mềm máy tính
- Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm 3 khối chức năng chủ yếu: Bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ, các thiết bị vào ra.
- Phần mềm là chương trình máy tính và có hai loại phần mềm: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng.
Hoạt động 2: Phần mềm học tập 
10’
- Các thao tác chính đối với chuột?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận
- Cách phân vùng bàn phím như thế nào?
- Các phần mềm học tập?
- HS trả lời
2. Phần mềm học tập
* Có 5 thao tác chính:
* Có 5 vùng phím:
.
D.Củng cố : (4’)
	- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài
E. Dặn dò : (2’)
 - Học bài xem các bài bập
 - Học kĩ lí thuyết c ủa chương
 - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: .
Tiết 16: KIỂM TRA (1 TIẾT)
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nhaèm ñaùnh giaù laïi quaù trình daïy vaø hoïc cuûa giaùo vieân vaø hoïc sinh trong quaù trình daïy vaø hoïc kieán thöùc moân Tin hoïc, ñeå töø ñoù tìm ra caùc bieän phaùp phuø hôïp vôùi ñaëc thuø boä moân vaø ñoái töôïng hoïc sinh daân toäc .
2.Kỹ năng: - Tư duy làm bài kiểm tra. 
 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Ra đề và đáp án..
- Học sinh: Ôn tâp kỹ.
III. PHƯƠNG PHÁP
 - Đề bài sử dụng phương pháp trắc nghiệm, tự luận. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A. Ổn định tổ chức: (1’)
Thứ
Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng 
6A
6B
 B. Kiểm tra: (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
 C. Bài mới:
T.g
Hoạt động của thầy
Nội dung chính
41’
Hoạt động 1: Giáo viên phát đề kiểm tra: 
- Dặn dò HS trước khi làm bài.
Hoạt động 2: HS làm bài
- HS: Làm bài nghiêm túc
- GV: Bao quát lớp, xử lí các tình huống xảy ra.
Hoạt động 3: Thu bài
- GV: Thu bài, kiểm tra số lượng
- Hs nghiêm túc làm bài
D. Củng cố: (1’)
	Đánh giá nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của lớp, rút kinh nghiệm.
E. Dặn dò: (1’)
	Xem tiếp bài tiếp theo và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.
V. RÚT KINH NGHIỆM
.
Ngày soạn: 
Tiết 15 . Bài 7: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ
 MẶT TRỜI (Tiết 1)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Kiến thức: HS giải thích được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
 2. Kỹ năng: HS biết cách sử dụng phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương trình.
 3. Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện nội quy phòng máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tham khảo trước chương trình Solar System 3D Simulator
2. Chuẩn bị của học sinh : Tìm hiểu thêm một số kiến thức vật lí, thiên văn. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2.Kiểm tra bài cũ: (không)
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm (10’)
- Trái Đất của chúng ta quay xung quanh Mặt Trời như thế nào? Vì sao lại có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ Mặt Trời của chúng ta có những hành tinh nào? Phần mềm mô phỏng Hệ Mặt Trời sẽ giải đáp cho chúng ta câu hỏi 
HS nghe và quan sát trên màn hình 
.
1. Giới thiệu phần mềm
- ong khung chính của màn hình là Hệ Mặt Trời. Em sẽ nhìn thấy:
+ Mặt Trời màu đỏ rực nằm ở trung tâm
+ Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh Mặt trời.
+ Mặt Trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh Trái Đất.
Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát (23’)
- GV dưới thiệu các lệnh điều khiển quan sát:
- HS quan sát và ghi nhớ các lệnh
2. Các lệnh điều khiển quan sát
1, Nháy nút ORBITS để hiện hay ẩn quỹ đạo chuyển động.
2, Nháy chuột vào nút VIEW làm cho vị trí quan sát của em tự động chuyển động trong không gian.
3, Di chuyển thanh cuốn ngang (ZOOM) để phóng to, thu nhỏ.
4, Di chuyển thanh cuốn ngang (SPEED) để thay đổi vận tốc chuyển dộng của các hành tinh.
 5, Các nút mũi tên: dịch chuyển toàn bộ khung nhìn.
IV -CỦNG CỐ : (11’)
GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm này để tìm hiểu:
	+ Khoảng cách từ hành tinh đến mặt trời.
	+ Kích thước của các hành tinh.
	+ Tìm hiểu nhật thực một phần.
 	* Hướng dẫn học ở nhà:
 - Về nhà tìm hiểu thêm những phần mềm giúp ta tìm hiểu những môn khoa học
 khác.
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày dạy: 13/10/2010
Tiết 16 . Bài 7: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ
 MẶT TRỜI (Tiết 2)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 1. Kiến thức: HS giải thích được hiện tượng ngày và đêm, hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
 2. Kỹ năng: HS biết cách sử dụng phần mềm và có thể chỉ rõ cụ thể trên cửa sổ của chương trình.
 3. Thái độ: HS nghiêm túc thực hiện nội quy phòng máy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Tìm hiểu thêm một số kiến thức vật lí, thiên văn. 
2. Chuẩn bị của học sinh: Tham khảo trước chương trình Solar System 3D Simulator
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ: (không) 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 3: Thực hành (33’)
- GV hướng dẫn HS thực hành 
- Em hãy quan sát hiện tượng nhật thực và cho biết hiện tượng này xảy ra khi nào?
- Cho HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
- Em hãy quan sát hiện tượng nguyệt thực và cho biết hiện tượng này xảy ra khi nào?
- GV nhận xét câu trả lời của HS
- Tại Sao có hiện tượng ngày và đêm?
- HS thực hành.
HS: Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng một mặt về phía Mặt Trời. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
HS thảo luận nhóm.
HS: Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Mặt Trăng nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất.
HS thảo luận nhóm
HS: Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời thẳng hàng, Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng..
3. Thực hành
1, Khởi động: nháy đúp chuột lên biểu tượng trên màn hình nền.
2, Điều khiển khung nhìn cho thích hợp.
3, Quan sát chuyển động của Trái Đất và Mặt Trăng.
IV -CỦNG CỐ : (11’)
GV hướng dẫn HS sử dụng phần mềm này để tìm hiểu:
+ Khoảng cách từ hành tinh đến mặt trời.
	+ Kích thước của các hành tinh.
	+ Tìm hiểu nhật thực một phần.
* Hướng dẫn học ở nhà: 
- Về nhà tìm hiểu thêm những phần mềm giúp ta tìm hiểu những môn khoa học khác.
Ngày soạn: 24/10/2020
Ngày dạy: 25/10/2010
 	 Chương 3: HỆ ĐIỀU HÀNH
Tiết 19. Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là hệ điều hành, nhiệm vụ của hệ điều hành. Từ đó biết được vì sao cần có hệ điều hành.
2. Kỹ năng: Học sinh nêu được một số hệ điều hành phổ biến.
3. Thái độ: Khả năng tư duy được một số hệ điều hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( không)
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức ghi bảng
Hoạt động 1: Các quan sát (42’)
* Quan sát 1: Hình ảnh giao thông lộn xộn (SGK/ Tr 39).
- Em hãy nhận xét về tình trạng giao thông trong hình ảnh này?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV đưa ra một ví dụ khác về tình trạng giao thông tại ngã tư đường phố.
- Các em có nhận xét gì?
- GV nhận xét, đánh giá, rút ra kết luận.
- Hai ví dụ đó có sự khác biệt gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Theo các em điều gì khiến cho trật tự giao thông ổn định hơn?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
* Quan sát 2: Trường hợp ở trường không có thời khóa biểu (SGK/Tr 39)
- Khi không có thời khóa biểu hay không nhớ thời khóa biểu thì như thế nào?
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
- GV có thể đưa thêm một vài ví dụ để phân tích cho học sinh.
- Vậy vai trò của đèn tín hiệu giao thông và thời khóa biểu như thế nào?
- GVà Kết luận à Khái niệm về HĐH.
- HS các phương tiện đi đúng làn đường, không xảy ra tình trạng tắc nghẽn giao thông. 
- HS tình trạng giao thông rất lộn xộn.
- HS trả lời
- Có đèn tín hiệu giao thông
- Có cảnh sát điều khiển.
- Có sự phân luồng giao thông.
- Không biết có những môn học nào.
- Không biết thầy (cô) nào dạy.
- HS chú ý nghe giảng, và ghi bài.
- HS trả lời điều hành các hoạt động cho nhịp nhàng.
1. Các quan sát:
* Quan sát1:
- Hệ thống đèn xanh, đỏ có nhiệm vụ phân luồng cho các phương tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông.
* Quan sát 2:
- Thời khóa biểu đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều khiển các hoạt động học tập trong nhà trường.
* Nhận xét: SGK/Tr39
- Qua hai quan sát trên em có thể thấy vai trò quan trọng của các phương tiện điều khiển. Đó là hệ thống đèn tín hiệu giao thông trong quan sát 1và TKB của nhà trường trong quan sát 2.
IV -CỦNG CỐ : (2’)
- GV nhắc lại vai trò của đèn tín hiệu giao thông và thời khóa biểu.
* Hướng dẫn học ở nhà: 
- Nhắc nhở học sinh học bài.
- Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/Tr 41.
Ngày soạn: 24/10/2010
Ngày dạy: 27/10/2010
Tiết 20:Bài 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH (tiếp)
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức: Nắm được những vấn đề cơ bản cách quản lí của hệ điều hành đối với phần cứng phần mềm trong máy tính.
2. Kỹ năng: Học sinh nêu được vai trò của hệ điều hành.
3. Thái độ: Học sinh hiểu được sự cần thiết phải có hệ điều hành trong máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2. Chuẩn bị của học sinh : chuẩn bị bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định tổ chức : (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( không)
 3. Bài mới:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Cái gì điều khiển máy tính?
- Giới thiệu các thiết bị phần cứng máy tính và một số phần mềm đã học.
- Tất cả mọi hoạt động đều phải có sự điều hành thì mới hoạt động đồng bộ và có hiệu quả. Với máy tính cũng vậy để điều khiển mọi hoạt động của máy tính cần phải có HĐH.
- lấy thêm 1 số ví dụ khác trong cuộc sống mà cần có sự điều khiển ?
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
- GV đưa ra một số hệ điều hành thông dụng.
- GV giảng giải, thuyết trình, phân tích và nêu ví dụ.
- HS chú ý nghe giảng.
- HS: thảo luận nhóm nhỏ
- HS: đưa ra y kiến của mình
- HS học thuộc ghi nhớ SGK/Tr 40
2. Cái gì điều khiển máy tính?
- Khi máy tính làm việc có nhiều đối tượng tham gia vào quá trình xử lí thông tin. Các đối tượng này gồm phần cứng và phần mềm.
- Hoạt động của các đối tượng này cần được điều khiển bằng hệ điều hành. Vậy hệ điều hành thực hiện:
+ Điều khiển các thiết bị (Phần cứng).
+ Tổ chức việc thực hiện các chương trình (Phần mềm).
* Các dạng HĐH đang sử dụng trong MT.
- HĐH đơn nhiệm: là hệ điều hành mà tại một thời điểm chỉ thực hiện được 1 công việ

File đính kèm:

  • docBai_1_Thong_tin_va_tin_hoc.doc